TAP HUAN GVDNTAP HUAN GVDN Là hoạt động, công việc thuộc lao động của con người có tính chu kỳ Là lao động có kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt, có giá trị trao đổi Là sự phân công trong lao đ
Trang 1TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
Giảng viên: Nguyễn Dũng Thương – Chuyên viên Tổng cục Dạy nghề Giảng viên: Nguyễn Dũng Thương – Chuyên viên Tổng cục Dạy nghề
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
Trang 2TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
1- BIẾT SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP DÙNG CHO VIỆC GIẢNG DẠY THEO MODULE.
2- BIẾT c HUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT TƯ, VẬT LIỆU, THIẾT
BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHÙ HỢP VỚI BÀI GIẢNG THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP.
3- THỰC HIỆN DẠY THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP (DẠY THEO MODULE).
4- TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1- BIẾT SOẠN GIÁO ÁN TÍCH HỢP DÙNG CHO VIỆC GIẢNG DẠY THEO MODULE.
2- BIẾT c HUẨN BỊ DỤNG CỤ, VẬT TƯ, VẬT LIỆU, THIẾT
BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHÙ HỢP VỚI BÀI GIẢNG THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP.
3- THỰC HIỆN DẠY THEO GIÁO ÁN TÍCH HỢP (DẠY THEO MODULE).
4- TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
NHẰM GIÚP CHO GIÁO VIÊN CÓ KHẢ NĂNG:
NHẰM GIÚP CHO GIÁO VIÊN CÓ KHẢ NĂNG:
Trang 3TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
Chương 2 Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề theo Module năng lực thực hiện
Trang 4TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
Trang 5TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
1.1 Giáo dục
Giáo dục là hoạt động của thế hệ trước truyền thụ cho thế
hệ sau những kinh nghiệm về lao động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng Hoạt động của thế hệ trẻ tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm đó để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác
1.2.Đào tạo
Trang bị cho đối tượng một hệ thống vững chắc những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cần thiết đối với một lĩnh vực chuyên môn/ nghề nghiệp nhất định nhằm đạt được mục đích đào tạo nhất định.
Dạy học là quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa người dạy và người học, dưới sự tổ chức và điều khiển của GV.HS tích cực, chủ động sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học, phát triển bản thân.
1.3.Dạy học
1 Khái niệm về Giáo dục, đào tạo, dạy học
Trang 6TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
2 Khái niệm về Nghề và nghề đào tạo
Là loại hoạt động lao động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn (LX:professia)
Là một loại lao động có thói quen và kỹ xảo của một người có thể làm việc chân tay hoặc trí óc mà người ta có thể tạo ra được phương tiện sinh sống (Pháp:pro-fession)
Là công việc chuyên môn đòi hỏi một sự đào tạo trong khoa học hoặc nghệ thuật và thường thuộc về lao động trí óc hơn lao động chân tay (Anh:pro-fession)
Là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định Cơ sở của nghề là kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo được lĩnh hội bởi quá trình đào tạo có hệ thống (Đức:Beruf)
Trang 7TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Là hoạt động, công việc thuộc lao động của con người có tính chu kỳ
Là lao động có kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt, có giá trị trao đổi
Là sự phân công trong lao động xã hội, phù hợp yêu cầu xã hội
Nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần
Nghề là một tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được Nghề mang tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu cầu xã hội (VN)
Đặc trưng chung nhất khi xác định nghề như sau:
Trang 8TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Nơi diễn ra:
Trong thị trường lao động xã hội
(thế giới nghề nghiệp, nơi sử dụng lđ)
Trong môi trường sư phạm nghề Theo danh mục ngành nghề đào tạo
Là tiêu chí đầu ra/chuẩn công nghiệp Nơi đào tạo theo thị trường lao
động đòi hỏi
Phân biệt nghề trong xã hội và nghề đào tạo
Trang 9TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
3 Khái niệm về Nhiệm vụ - Công việc
Nhiệm vụ giảng dạy, giáo
dục học sinh Nghiên cứu tài liệu
Chuẩn bị phương tiên DH
Thiết kế giáo án Thiết kế tài liệu phát tay
Tiếp xúc tìm hiểu học sinh
Nhiệm vụ (Duty): là trách nhiệm được giao trong hoạt động nghề nghiệp
cụ thể mà người lao động cần phải hoàn thành trong một khoảng thời gian và điều kiện thực tế nhất định
Công việc (Task): là một hệ thống các thao thác hoặc hành động cụ thể nhằm hoàn thành một nhiệm vụ nhất định
Giáo viên
Trang 10TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Phương pháp phân tích nghề thành các nhiệm vụ
công việc theo DACUM:
Sơ đồ phân tích nghề
Các nhiệm vụ Các công việc
Trang 11TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
A Chuẩn bị làm việc
A1 Giao tiếp trong nghiệp vụ A2 Nhận nhiệm vụ và vạch kế hoạch sản xuất A3 Chuẩn bị phôi và nơi làm việc
A4 Chuẩn bị máy, trang bị và dụng cụ cần thiết A5 Chuẩn bị phôi cho kế hoạch sản xuất
A6 Thiết kế, tự chế tạo dao, dụng cụ và đồ gá đặc thù
Ví dụ: phân tích các công việc trong nhiệm
vụ A và B của nghề CẮT GỌT KIM LOẠI
Trang 12TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
B Gia công trên máy tiện vạn năng
B1 Chuẩn bị máy tiện, dụng cụ và trang bị công nghệ
B2 Vận hành máy tiện vạn năng
B3 Mài dao tiện
Trang 13TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
4 Khái niệm về Năng lực và năng lực thực hiện
4.1 Năng lực
4.2 Năng lực thực hiện “Competence”
Năng lực thực hiện (khả năng hành nghề) là: khả năng của một người lao động có thể thực hiện những công việc của một nghề theo những chuẩn được quy định
Năng lực thực hiện là: khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm
vụ hay công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ hay công việc đó
Trang 14TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Các đặc trưng năng lực thực hiện:
Là các thuộc tính nhân cách (kiến thức, kỹ năng, thái độ) và các nguyên tắc cần thiết của người lao động để thực hiện toàn bộ hoặc một số nội dung lao động nghề nghiệp cụ thể
Có thể chứng minh được tại vị trí làm việc (Sự thực hiện phải đánh giá
Trang 15TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
5 Khái niệm chung về mô đun
5.1 Khái niệm về mô đun
5.2 Đặc điểm mô đun
Mô đun có kích cỡ xác định
Trật tự của mô đun
Mỗi mô đun đều được xác nhận trình độ
Khả năng tích hợp
Tính liên thông
Mô đun là một đơn vị học tập liên kết tất cả các yếu tố của các môn học
lý thuyết , kỹ năng, các kiến thức liên quan để tạo ra một trình độ
Mô đun là một đơn vị học tập trọn vẹn và có thể được thực hiện theo
cá nhân hoá và theo một trình tự xác định trước để kết thúc mô đun
Mô đun là một đơn vị trọn vẹn về mặt chuyên môn, mỗi mô đun tương ứng với một khả năng tìm việc, mỗi mô đun có thể hình thành một bộ phận nhỏ trong chuyên môn của một người thợ lành nghề
Trang 16TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
6 Mô đun kỹ năng hành nghề (Module of Employsble Skills - MES)
Là một phần nội dung đào tạo của một hoặc một số nghề hoàn chỉnh, được cấu trúc theo các mô đun tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, sau khi học xong, học sinh có thể ứng dụng để hành nghề trong xã hội
Mô đun là một bộ phận của MES, được phân chia một cách logíc theo từng công việc hợp thành của một nghề nào đó, có mở đầu và kết thúc rõ ràng, và về nguyên tắc công việc này không thể chia nhỏ hơn được nữa Kết quả của công việc này là một sản phẩm hay là một dịch vụ
Ví dụ: MES bảo dưỡng Ô tô có thể được chia thành các Mô đun sau:
Bảo dưỡng hệ thống ắc quy
Bơm lốp Rửa vỏ xe
Thay dầu bôi trơn Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa
Bảo dưỡng hệ thống phanh
Bảo dưỡng hệ thống làm mát
6.1 Khái niệm
Trang 17TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
6.2 Cấu trúc của mô đun
Mỗi đơn nguyên học tập thường được cấu trúc bởi các phần sau đây:
Danh mục các phương tiện, thiết bị, vật liệu….cần cho việc học tập
Mục tiêu cho người học
Danh mục các đơn nguyên học tập có liên quan
Các câu hỏi, các bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập
Tài liệu học tập của đơn nguyên
Đơn nguyên học tập gồm có các loại chính sau:
Loại an toàn lao động
Loại hình hoạt động
Loại thông tin về vật liệu, phương pháp
Loại thông tin về biểu đồ sơ đồ
Loại thông tin về kỹ thuật, thiết bị, công cụ
Loại lý thuyết
Trang 18TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
7 Mô đun năng lực thực hiện
Môđun năng lực thực hiện là một đơn vị học tập mà người học cần lĩnh hội, tương ứng với một hoạt động xác định của một nghề Trong đó bao gồm các kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành và các phẩm chất đạo đức trong công việc cần phải có
7.2 Tư tưởng chỉ đạo xây dựng Mô đun năng lực thực hiện
Định hướng thị trường lao động là điểm trung tâm
Mô đun hướng tới sự phát triển, củng cố khả năng thực hiện công việc
Gắn liền với quy định cơ sở pháp lý và xác định công việc thực hiện
Mô đun được các cơ sở đào tạo xây dựng theo một tiêu chuẩn thống
nhất về các thành phần, nội dung và hình thức
Định hướng năng lực nhằm vào việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, xác
định điều kiện đầu vào cho các học viên
7.1 Khái niệm
Trang 19TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
7.3 Các thành phần của mô đun năng lực thực hiện
Tên Mô đun
Mã mô đunChức năng và ý nghĩa của Mô đunMục tiêu học tập của Mô đun
Nội dungĐiều kiện đầu vàoNguồn lực cần thiết để thực hiện Mô đunKiểm tra và đánh giá Mô đun
Hướng dẫn thực hiện Mô đun
Trang 20TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
8 Đào tạo nghề theo Năng lực thực hiện:
CBT “Competency Based Training”
Là phương thức đào tạo dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định
cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn nghề đó.
XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ ĐÀO TẠO
Xây dựng chương trình đào tạo
Thực hiện chương trình đào tạo Kiểm định chương trình đào tạo
Đánh giá NLTH của người tốt nghiệp theo TCKNN đào tạo
THI CÔNG NGHIỆP
Sơ đồ: Quy trình đào tạo nghề theo NLTH
8.1 Khái niệm đào tạo nghề theo CBT
Trang 21TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
8.2 Đặc điểm của đào tạo nghề theo mô đun
năng lực thực hiện (NLTH)
8.2.1 Định hướng đầu ra
8.2.2.Đào tạo nghề theo NLTH gồm 2 thành phần chủ yếu:
8.2.2.1.Dạy và học các năng lực thực hiện
Phân tích nghề (Occupational Analysis)
Xác định được các NLTH mà người học cần phải nắm vững hay thông thạo
Nhiệm vụ (Duties )
Công việc (Tasks)
DACUM (Develop A Curriculum)
Trang 22TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Một chương trình đào tạo nghề "theo NLTH" khi nó thoả mãn hoàn toàn các đặc điểm của thành phần Dạy và học các NLTH sau đây:
(1) Các NLTH mà người học sẽ tiếp thu có các đặc điểm sau:
(2) Việc dạy và học các NLTH phải được thiết kế và thực hiện sao cho:
NLTH được xác định từ việc phân tích nghề bằng PP/KT DACUM
Mỗi người học phải liên tục có được các thông tin phản hồi cụ thể
Lý thuyết và thực hành được dạy và học tích hợp với nhau
NLTH trình bày dưới dạng các công việc thực hànhNLTH được công bố cho người học biết trước khi vào học
Người học có thể học hết chương trình đào tạo ở các mức độ
Người học phải có đủ điều kiện học tập cần thiết
Trang 23TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
8.2.2.2 Đánh giá , xác nhận các năng lực thực hiện
Tiêu chuẩn nghề quốc gia và một số quy định, tiêu chuẩn riêng khác
Tiêu chí Criteria Referenced Assessment
Sự thông thạo các NLTH của người học được đánh giá và xác nhận:
Người học phải thực hiện các công việc như người lao động
Đánh giá từng cá nhân người học khi họ thực thi và hoàn thành công việcKiến thức liên quan và thái độ cần có đều là những bộ phận cấu thành cần được kiểm tra đánh giá
Các tiêu chuẩn dùng trong việc đánh giá là những yêu cầu đặt ra ở mức
độ tối thiểu
Các tiêu chí và chỉ số dùng cho đánh giá được công bố cho người học biết trước khi kiểm tra đánh giá
Trang 24TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
8.3 Đặc điểm về tổ chức - quản lý quá trình dạy học
Hoàn thành chương trình đào tạo: căn cứ vào sự thông thạo
được tất cả các NLTH đã xác định trong khung chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn
Hồ sơ học tập của từng cá nhân, của tất cả mọi người học được lưu trữ đầy đủ Người học có thể học chuyển tiếp hoặc ra khỏi chương trình học không cần học lại những NLTH đã thông thạo
Không đặt ra yêu cầu về thời lượng dành cho học tập
Trang 25TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
ĐÀO TẠO NGHỀ THEO NLTH (CBT)
Cho trước?
Địa điểm Thời gian
Tiêu chuẩn
Tốc độ Chính xác C.
Trang 26TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
SO SÁNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CBT
1 TRIẾT LÝ ĐÀO TẠO: nhân cách – toàn nghề 1 Phần nghề, cần gì học nấy, có việc làm…
2 MỤC TIÊU: cơ bản – toàn diện – phát triển 2 Thích ứng giải quyết vấn đề đang tồn tại
3 THỜI GIAN ĐÀO TẠO: cố định 3 Thay đổi
4 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG: triết lý đào tạo 4 Dựa trên sự phân tích nghề và công việc
5 CẤU TRÚC NỘI DUNG:
6 CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ: so sánh điểm số 6 Theo tiêu chí, tiêu chuẩn
7 KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ: thi theo môn học 7 Trắc nghiệm sự thực hiện, thường xuyên
8 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH:
tỷ lệ học sinh tốt nghiệp & khá giỏi 8 Tỷ lệ HS có việc làm, đáp ứng thj trường
Trang 27TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
Chương 2 Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề theo mô đun năng lực thực hiện
Chương 2 Phương pháp dạy học trong đào tạo nghề theo mô đun năng lực thực hiện
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ
Trang 28TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
1 Tên khái niệm
2 Các dấu hiệu đặc trưng của khái niệm
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC VỀ KHÁI NIỆM
Trang 29TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC CẤU TẠO TBKT
Tên TBKT
M ô tả hình dáng bên ngoài TBKT Chức năng TBKT
Các chi tiết, cụm chi tiết trong TBKT
Nguyên lý hoạt động TBKT
Hình dáng, công dụng, vật liệu,
Cơ cấu lắp ghép, yêu cầu kỹ thuật
Trang 30TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC QUY TRÌNH
Trang 31TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Cách phòng ngừaNguyên nhân
Biện phạm khắc phụcCác dạng sai hỏng/sai phạm cơ bản
TT
Nguyên nhân
Cách phòng ngừa
PP khắc phục
12
Các dạng sai hỏng/sai phạm
cơ bản
ĐẶC TRƯNG DẠY VỀ CÁC DẠNG SAI HỎNG
Trang 32TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC VẬN HÀNH TBKT
Tên gọi, chức năng TBKT vận hành
Các bước vận hành TBKTChức năng các hệ thống trong TBKT
Những chú ý khi vận hành TBKTCác dạng sai phạm thường xảy ra
Trang 33TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC VỀ VẬT LIỆU
Tên vật liệu
C ác yếu tố ảnh hưởng đến tính chất cơ,
lý của vật liệu Thành phần hoá học vật liệu
Đặc tính công nghệ vật liệu Phạm vi sử dụng vật liệu
Trang 34TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
2.1 Phương pháp Trình bày mẫu
2.1.1 Khái niệm PP Trình bày mẫu
Trình bày mẫu là phương pháp, trong đó giáo viên kết hợp thao tác mẫu với ngôn ngữ để mô tả, giải thích, làm thử của người học để người học nắm được cách thức thực hiện thao động tác hoặc trình tự thực hiện công việc trước khi cho
họ luyện tập để hình thành kỹ năng nghề
Phương pháp được sử dụng nhiều trong dạy thực hành ở giai đoạn hướng dẫn mở đầu, giai đoạn hương dẫn thường xuyên Đặc biệt trong việc hình thành thao động tác mới, những quy trình công nghệ mới
Trang 35TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
c Yêu cầu khi làm mẫu
Nêu rõ mục tiêu, ý nghĩa của thao tác trong lao động nghề nghiệp
Quá trình làm mẫu nên tiến hành theo ba bước:
Lần 1: Tốc độ, nhịp độ thườngLần 2: Làm chậm + giải thích như lần 1Lần 3: Như lần 1
Gọi một học sinh làm thử (kiểm tra lại những thao tác mẫu của giáo viên xem học sinh tiếp thu như thế nào) Sau đó cho học sinh xem vật mẫu và luyện tập
Làm mẫu có thể tiến hành nhiều lần, cần nhấn mạnh những động tác khó, sự phối hợp giữa các thao động tác, sai lầm có thể xảy ra
Trang 36TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
CÁC HÌNH THỨC TRÌNH BÀY
• Cho HS quan s¸t/ GV trinh bµy
• GV trinh bµy/ cho HS quan s¸t
• GV trinh bµy, HS quan s¸t
Trang 37TÂP HUÂN GVDN
TÂP HUÂN GVDN
Trang 38TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Luyện tập thao tác: bao gồm luyện tập các thao tác thủ công và luyện tập các thao tác trên máy
Các thao tác thủ công là các thao tác sử dụng các dụng cụ thủ công tác động tới đối tượng lao động Ví dụ các tao tác dũa, thao tác đục
Các thao tác trên máy là các thao tác điều khiển, điều chỉnh máy ví dụ thao tác gá kẹp chi tiết, thao tác lấy tốc độ vòng quay, thao tác lấy kích thước trên du xích
Trang 39TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
Các nguyên công thủ công trong đó có sự sử dụng các dụng
cụ lao động ví dụ nguyên công dũa, nguyên công chấm vạch dấu bằng đài vạch, thước vạch
Nguyên công trên máy là những nguyên công được thực hiện trên máy ví dụ nguyên công phay, nguyên công tiện Giáo viên cần nêu rõ đặc điểm của các nguyên công, các dụng cụ sử dụng, làm mẫu, việc luyện tập của học sinh
Luyện tập các nguyên công bao gồm: luyện tập các nguyên công thủ công và luyện tập các nguyên công trên máy
Luyện tập bằng máy luyện tập: Ví dụ luyện tập lái xe trong ca bin ở đây các tình huống thực tế được mô phỏng Người học xử
Trang 40TAP HUAN GVDN
TAP HUAN GVDN
3 Phương pháp làm việc giáo trình/ tài liệu tham khảo
a Ý nghĩa PP
b Hình thức làm việc với giáo trình và tài liệu tham khảo
1 Đọc trên lớp
2 Đọc ở nhà
Bổ sung, chính xác hoá,mở rộng những kiến thức lĩnh hội trên lớp
Phát triển vốn từ vựng và cách hành văn của người học
Phát triển khả năng tự nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu bài/ Xác định nội dung cần đọc/ Hướng dẫn đọc/ Khái quát hoá/ Báo cáo trước lớp/ Thầy tổng kết/ Trò ghi tóm tắt vào vở
Hướng dẫn đọc (sách, tạp chí, bản vẽ, sổ tay
kỹ thuật )/ ghi thành đề cương/ Đánh dấu ở đề cương những điều chưa hiểu/ Hỏi thầy, trao đổi bạn/ Thầy tổng kết/ Trò hoàn thiện đề cương