1. Lấy và bảo quản mẫu máu a. Lấy máu Lấy máu tĩnh mạch Lấy máu mao mạch Lấy máu động mạch Thường lấy máu tĩnh mạch để làm xét nghiệm. Xác định vị trí lấy máu thích hợp buộc garo ở phía trên vị trí lấy máu. Sau khi kim vào tĩnh mạch cần tháo garo ngay. Máu mao mạch được lấy ở đầu ngón tay, gót chân hoặc dái tai. Làm giãn tĩnh mạch bằng nước nóng, xoa bóp trước khi lấy máu Phải lấy máu động mạch khi làm xét nghiệm đo pH và khí máu. Thường lấy máu động mạch quay, cánh tay, động mạch đùi. (Máu sẽ tự chảy vào bơm tiêm do áp lực của máu động mạch lớn) b. Một số chất chống đông Các chất chống đông thường dùng: + EDTA 1mg 1ml máu ( Ethylen diamin tetra acetat ) + Oxalat 2mg 1ml máu + Natri fluorua ( NaF ) 2mg 1ml máu + Natri heparinate 0,75mg1ml máu + Citrate 5mg1ml máu + Ammonium heparinate 0,75mg1ml máu + Lithium heparinate 0,75mg1ml máu Chú ý: Xét nghiệm Glucoza máu: dùng chống đông bằng Natri fluorua. Chống đông EDTA thường dùng để làm xét nghiệm huyết học nhưng không dùng để lấy máu làm xét nghiệm Kali hay Canxi. Đối với xét nghiệm sợi huyết, dùng chống đông là Citrate. Đối với xét nghiệm pH máu: Không dùng Heparin lỏng, thường dùng chất chống đông là Lithium heparinate. Không dùng Ammonium heparinate khi định lượng Ure bằng phương pháp enzym. c. Một số nguyên nhân dẫn đến sai số trong khi lấy máu Chế độ ăn: nhịn ăn, nhín đói lâu ngày, ăn ít đạm, nghiện rượu… Stress Nhiệt độ: sốt, cảm lạnh… Điều trị thuốc Tan huyết d. Bảo quản mẫu Mẫu máu sau khi đã lấy cần phải gửi ngay đến phòng xét nghiệm. Để yên trong vòng 30 phút. Sau đó dùng que tách máu nhẹ nhàng tách cục máu đông ra khỏi huyết thanh. Đem ly tâm 2500vòng phút trong 5 phút và chắt huyết thanh. Hầu hết các xét nghiệm đều phải được tiến hành trên mẫu huyết thanh tươi. Mẫu máu xét nghiệm Glucoza cần được lấy vào ống có chất chống đông, nếu không có chất chống đông, nồng độ Glucoza sẽ giảm 7% trong vòng 1giờ đầu sau khi lấy máu. Bilirubin phải được tiến hành xét nghiệm trên huyết thanh tươi, nếu để quá lâu Bilirubin sẽ chuyển thành Biliverdin. Mẫu máu để đo pH nếu chưa đo ngay cần phải bảo quản trong nước đá có nhiệt độ từ 00C – 40C. Một số xét nghiệm đặc biệt, nếu chưa xét nghiệm được thì phải bảo quản ở nhiệt độ 20C – 80C. Một số xét nghiệm đặc biệt có chú ý riêng theo tờ hướng dẫn kỹ thuật
1 a Lấy bảo quản mẫu máu Lấy máu Lấy máu tĩnh mạch - Thường lấy máu tĩnh mạch để làm xét nghiệm - Xác định vị trí lấy máu thích hợp buộc garo phía vị trí lấy máu - Sau kim vào tĩnh mạch cần tháo garo b Lấy máu mao mạch - Máu mao mạch lấy đầu ngón tay, gót chân dái tai - Làm giãn tĩnh mạch nước nóng, xoa bóp trước lấy máu Lấy máu động mạch - Phải lấy máu động mạch làm xét nghiệm đo pH khí máu - Thường lấy máu động mạch quay, cánh tay, động mạch đùi (Máu tự chảy vào bơm tiêm áp lực máu động mạch lớn) Một số chất chống đông Các chất chống đông thường dùng: + EDTA 1mg/ 1ml máu ( Ethylen diamin tetra acetat ) + Oxalat 2mg / 1ml máu + Natri fluorua ( NaF ) 2mg/ 1ml máu + Natri heparinate 0,75mg/1ml máu + Citrate 5mg/1ml máu + Ammonium heparinate 0,75mg/1ml máu + Lithium heparinate 0,75mg/1ml máu **Chú ý: - Xét nghiệm Glucoza máu: dùng chống đông Natri fluorua - Chống đông EDTA thường dùng để làm xét nghiệm huyết học không dùng để lấy máu làm xét nghiệm Kali hay Canxi - Đối với xét nghiệm sợi huyết, dùng chống đông Citrate - Đối với xét nghiệm pH máu: Không dùng Heparin lỏng, thường dùng chất chống đông Lithium heparinate - Không dùng Ammonium heparinate định lượng Ure phương pháp enzym c - Một số nguyên nhân dẫn đến sai số lấy máu Chế độ ăn: nhịn ăn, nhín đói lâu ngày, ăn đạm, nghiện rượu… Stress Nhiệt độ: sốt, cảm lạnh… Điều trị thuốc Tan huyết d Bảo quản mẫu - Mẫu máu sau lấy cần phải gửi đến phòng xét nghiệm - Để n vòng 30 phút Sau dùng que tách máu nhẹ nhàng tách cục máu đông khỏi huyết - Đem ly tâm 2500vòng/ phút phút chắt huyết Hầu hết xét nghiệm phải tiến hành mẫu huyết tươi - Mẫu máu xét nghiệm Glucoza cần lấy vào ống có chất chống đơng, khơng có chất chống đơng, nồng độ Glucoza giảm 7% vòng 1giờ đầu sau lấy máu - Bilirubin phải tiến hành xét nghiệm huyết tươi, để lâu Bilirubin chuyển thành Biliverdin - Mẫu máu để đo pH chưa đo cần phải bảo quản nước đá có nhiệt độ từ 00C – 40C Một số xét nghiệm đặc biệt, chưa xét nghiệm phải bảo quản nhiệt độ 20C – 80C Một số xét nghiệm đặc biệt có ý riêng theo tờ hướng dẫn kỹ thuật ... nhân dẫn đến sai số lấy máu Chế độ ăn: nhịn ăn, nhín đói lâu ngày, ăn đạm, nghiện rượu… Stress Nhiệt độ: sốt, cảm lạnh… Điều trị thuốc Tan huyết d Bảo quản mẫu - Mẫu máu sau lấy cần phải gửi đến... que tách máu nhẹ nhàng tách cục máu đông khỏi huyết - Đem ly tâm 2500vòng/ phút phút chắt huyết Hầu hết xét nghiệm phải tiến hành mẫu huyết tươi - Mẫu máu xét nghiệm Glucoza cần lấy vào ống có... giảm 7% vòng 1giờ đầu sau lấy máu - Bilirubin phải tiến hành xét nghiệm huyết tươi, để lâu Bilirubin chuyển thành Biliverdin - Mẫu máu để đo pH chưa đo cần phải bảo quản nước đá có nhiệt độ từ