báo cáo đánh giá tác động môi trường nhà máy chế biến gỗ Kim Gia huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Đánh giá những tác động của nhà máy đối với môi trường khu vực và ảnh hưởng từ các khâu của quá trình sản xuất, vận chuyển tới sức khỏe người dân gần khu vực thực hiện dự án cũng như tác động tới tình hình kinh tế, xã hội địa phương
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 3
1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án: 3
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 4
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền thẩm định và phê duyệt: 4
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐTM 5
2.1 Căn cứ pháp lý 5
2.2 Các văn bản pháp lý của cấp có thẩm quyền về dự án 7
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 7
2.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 7
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 7
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG BÁO CÁO ĐTM 9
4.1 Các phương pháp ĐTM 9
4.2 Các phương pháp khác 10
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 11
1.1 Tên dự án 11
1.2 Chủ dự án 11
1.3 Vị trí địa lý của dự án 11
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 13
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 13
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 14
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của Dự án 20
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 22
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 26
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 28
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 32
1.4.8 Vốn đầu tư 33
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 34
CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 39
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 39
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 40
2.1.3 Điều kiện thủy văn 44
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 45
2.1.5 Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án 48
2.1.6 Hiện trạng tài nguyên sinh học 48
2.2 Hiện trạng của Khu công nghiệp Phía Nam 48
2.2.1 Hoạt động đầu tư phát triển 48
2.2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và hoạt động bảo vệ môi trường của khu công nghiệp phía Nam 49 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 51
Trang 23.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 51
3.1.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN 51
3.1.2 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 52
3.1.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN 66
3.1.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DO CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 78
3.2 NHẬN XÉT MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 80
3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 80
3.2.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP 81
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 82
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG DO Ự ÁN GÂY RA 82
4.1.1 TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 82
4.1.2 TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG 82
4.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 100
4.3.1 Dự toán kinh phí các công trình bảo vệ môi trường 100
4.3.2 Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 101
CHƯƠNG 5 102
5.1 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 102
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 105
5.2.1 Chương trình giám sát môi trường 106
5.2.2 Dự kiến kinh phí quan trắc và giám sát môi trường 107
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 108
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 109
1 KẾT LUẬN: 109
2 KIẾN NGHỊ: 110
3 CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 110
PHỤ LỤC 112
Trang 3MỞ ĐẦU
I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN.
1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án:
Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ trên thế giới tăng đáng kể Trong đó,nước nhập khẩu nhiều nhất là Mỹ và Trung Quốc, sau đó đến các nước EU Trước tìnhhình đó, ngành công nghiệp chế biến gỗ trên thế giới cũng có những thay đổi đáng kể,đặc biệt là các nước Châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam,… đãphát triển vô cùng nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng
Nước ta có khoảng hơn 3.000 doanh nghiệp bao gồm các doanh nghiệp nhànước và doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến cácsản phẩm gỗ tại Việt Nam Theo Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam (Vifores), năm
2017, kim ngạch xuất khẩu lâm sản của Việt Nam đạt 8 tỉ USD, trong đó gỗ và sảnphẩm gỗ đạt gần 7,7 tỉ USD; 300 triệu USD còn lại trong số 8 tỷ là giá trị xuất khẩucác sản phẩm lâm sản ngoài gỗ như sản phẩm mây tre, cói và thảm Với kim ngạchnày, ngành gỗ Việt đã về đích sớm 3 năm so với mục tiêu là 8-8,5 tỉ USD đến năm
2020 đề ra trong Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020.Ngành gỗ đã có vị trí số 6 trong bảng xếp hạng các ngành đem lại kim ngạch xuấtkhẩu lớn nhất của Việt Nam
Một số nguyên nhân dẫn tới tăng trưởng ấn tượng về kim ngạch xuất khẩungành gỗ Việt Nam như: (i) Sự tụt giảm tính cạnh tranh của ngành gỗ Trung Quốc doHoa Kỳ kiện bán phá giá và do chính sách áp dụng thuế xuất khẩu đồ gỗ của Chínhphủ Trung Quốc; (ii) Suy thoái kinh tế năm 2008-2009 tại Châu Âu làm giảm sức sảnxuất tại châu lục này, từ đó tạo cơ hội cho ngành gỗ Việt Nam; (iii)Bên cạnh đó, thiếuhụt lao động và giá lao động cao tại Trung Quốc, Malaysia và Indonesia – các quốc giacạnh canh về chế biến gỗ xuất khẩu với Việt Nam cũng tạo cơ hội cho ngành gỗ chếbiến gỗ xuất khẩu của Việt Nam phát triển
Gỗ và sản phẩm gỗ từ Việt Nam hiện đang được xuất khẩu sang nhiều quốc gia
và vùng lãnh thổ, trong đó thị trường lớn nhất là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, TrungQuốc và EU Riêng thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu gỗ từ nền kinh tế số 1 thế giới
đã cán mốc hơn 3 tỷ USD trong năm 2017 Dự kiến năm 2018 kim ngạch xuất khẩu gỗcủa Việt Nam đạt khoảng 9 tỷ USD, để vươn tới con số 10 tỉ USD trong những nămtiếp theo Tuy nhiên, đồ gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam hiện mới chiếmkhoảng 2% tổng thị phần thế giới, trong khi nhu cầu sử dụng loại hàng này luôn tăngnhanh nên tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn
Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam lớn nhất các nướctrong khu vực ASEAN, đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu đồ gỗ Theo Thứ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn: “Dư địa phát triển ngành nàycòn rất lớn, khả năng để chúng ta liên kết theo chuỗi gia tăng giá trị bằng việc kéo dàichu kỳ rừng để có gỗ lớn, nâng cao chất lượng gỗ phục vụ chế biến Chiếm lĩnh được
Trang 4thị trường, phát triển được thị trường về số lượng là tốt” Với nhiều FTA đã được kýkết trong thời gian qua, năm 2018 sẽ là dấu mốc để những FTA này có hiệu lực Đặcbiệt, FTA Việt Nam ký kết với EU sẽ mở ra thị trường rất lớn của 28 quốc gia Cùngvới đó, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) cũng
sẽ tác động tích cực tới ngành chế biến, xuất khẩu gỗ
Không chỉ xuất khẩu tăng trưởng tốt, ngành gỗ Việt Nam còn chiếm lĩnh đượcthị trường nội địa, với mức tiêu thụ khoảng 2 tỷ USD/năm, tăng 5-6%/năm
Vì vậy, dự án đầu tư xây dựng “ Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” là rất khả thi,đây là lĩnh vực rất nhiều tiềm năng và lợi thế
Loại dự án: Dự án đầu tư mới
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư.
Dự án “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” tại Khu Công nghiệp Phía Nam, thành phố YênBái, tỉnh Yên Bái do Công ty Cổ phần Thương mại Sản xuất Kim Gia làm chủ đầu tưđang làm thủ tục xin cấp phép đầu tư để trình Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ra quyếtđịnh phê duyệt
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền thẩm định và phê duyệt:
- Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển công nghiệp: Dự án “Nhàmáy chế biến gỗ Kim Gia” được xây dựng trên lô đất số 21 có diện tích 4,42 hathuộckhu công nghiệp Phía Nam, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Đây là Khucông nghiệp được Thủ tướng Chính phủ đưa vào quy hoạch các khu công nghiệp Quốcgia tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 với diện tích đất quy hoạch là 100
ha và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý điều chỉnh mở rộng từ 100 ha lên 137,8 ha tạiVăn bản số 2149/TTg-KTN ngày 08/12/2008, điều chỉnh từ 137,8 ha lên 400 ha vàoquy hoạch các khu công nghiệp Quốc gia tại Văn bản số 1826/TTg-KTN ngày07/10/2010
Hiện nay KCN Phía Nam đã thu hút được 31 dự án với tổng số vốn đăng ký đầu
tư là 6.128 tỷ đồng, tổng diện tích đất cho thuê là 202ha, đạt tỷ lệ lấp đầy là 62,3%.Hiện có 18 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh, 09 dự án đang xây dựng cơ bản
và 04 dự án đang hoàn thiện các thủ tục đầu tư
- Mối quan hệ của dự án với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Báigiai đoạn 2016-2020:
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2016-2020
đã nghị quyết một số chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn
2016-2020 như sau:
Mục tiêu tổng quát: Huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát
triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng hợp lý và bền vững; tăng cường, mở rộng các hoạtđộng đối ngoại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy mạnh pháttriển văn hóa, tiến bộ và công bằng xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân, nhất là nông dân; tăng cường xây dựng, củng cố quốc phòng - an ninh vững
Trang 5mạnh, xây dựng Yên Bái phát triển toàn diện, bền vững, trở thành tỉnh phát triển khátrong vùng Trung du và Miền núi phía Bắc.
Bình quân mỗi năm trồng 15.000 ha rừng;
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2020 (giá so sánh 2010) đạt trên 13.000 tỷđồng;
Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2020 đạt 19.000 tỷ đồng;
Giá trị xuất khẩu hàng hóa năm 2020 đạt 200 triệu USD trở lên;
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2020 đạt trên 3.000 tỷ đồng;
Tổng vốn đầu tư phát triển 5 năm 2016-2020 đạt 60.000 tỷ đồng trở lên;
Số lao động được tạo việc làm mới bình quân mỗi năm 17.700 người;
Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2020 là 60%, trong đó tỷ lệ lao động qua đàotạo nghề là 35%;
Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân mỗi năm là 3,5% (theo tiêu chí mới)
Từ những phân tích trên, chủ đầu tư nhận thấy rằng lô đất số 21 thuộc Khucông nghiệp phía Nam, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái xây dựng “ Nhàmáy chế biến gỗ Kim Gia” rất thuận lợi về các yếu tố tự nhiên, kinh tế, hạ tầng đồngthời phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp nói riêng, định hướng phát triểnkinh tế xã hội của tỉnh Yên Bái nói chung Đây là những yếu tố quan trọng làm nên sựthành công của một dự án
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT LẬP BÁO CÁO ĐTM.
2.1 Căn cứ pháp lý.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia”tại Khu Công nghiệp phía Nam, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái căn cứ vàocác văn bản pháp lý sau
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
Trang 6- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ vềviệc quy định về Quy hoạch bảo vệ môi trường, Đánh giá môi trường chiến lược, Đánhgiá tác động môi trường và Kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi tường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14 tháng 8 năm 2009 của Bộ Xây dựngban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng;
- Thông tư 65/2015-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt – QCVN 08-MT:2015/BTNMT;
- Thông tư 66/2015-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước dưới đất – QCVN 09-MT:2015/BTNMT;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềmôi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 về quản lýchất thải và phế liệu và các Thông tư hướng dẫn đã được ban hành
- Quyết định số 1154/QĐ-TTg ngày 28/8/2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Báiđến năm 2020;
- Quyết định số 1284/QĐ-UBND ngày 10/7/2017 của UBND tỉnh Yên Bái
về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Yên Bái đếnnăm 2020, tầm nhìn đến 2030;
Trang 7- Quyết định số 1197/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Ủy bannhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp phía Nam tỉnhYên Bái;
- Quyết định số 1952/QĐ-BTNMT ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động môi trườngcủa Dự án “Đầu tư xây dựng Khu công nghiệp phía Nam tỉnh Yên Bái giai đoạn2”, thực hiện tại xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái và xã Văn Lãng, huyện YênBình, tỉnh Yên Bái
2.2 Các văn bản pháp lý của cấp có thẩm quyền về dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số: 5200887243 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Yên Bái cấp ngày 12/3/2018; thay đổi lần nhất ngày23/4/2018
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập.
- Thuyết minh Dự án “ Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” tại Khu Công nghiệpphía Nam, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
- Các bản vẽ thiết kế và sơ đồ kèm theo
2.4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng.
Môi trường không khí
- QCVN 05:2013/BTMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong môitrường không khí xung quanh;
- QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêuchuẩn vệ sinh lao động và 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động (trung bình 8 giờ)
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn và độ rung
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
Môi trường nước
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 14:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
Môi trường đất
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của một số kim loại nặng trong đất
Phòng cháy chữa cháy
- TCVN 2622:1995 - Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình;
Trang 8- TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt.
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” tạiKhu Công nghiệp phía Nam, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái do Công ty cổphần thương mại sản xuất Kim Gia chủ trì, phối hợp với đơn vị thực hiện là Trung tâmQuan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái
* Chủ dự án: Công ty cổ phần thương mại sản xuất Kim Gia
- Người đại diện: Ông Đinh Công Hưng; Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Tổ 15, phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
- Điện thoại: 02163.818818 – 0977.561.561
* Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái;
Địa chỉ liên hệ của cơ quan tư vấn lập Báo cáo ĐTM: Trung tâm Quan trắc Tàinguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái
Giám đốc : Ông Phạm Thế Quang
Địa chỉ : Tổ 46, phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
Điện thoại : 02163.850.001
Bảng 1 Danh sách những người trực tiếp tham gia ĐTM và lập báo cáo ĐTM
của dự án như sau.
TT Thành viên tham gia Học vị, chuyên ngành
đào tạo Nội dung phụ trách Chữ ký
II Chủ dự án
1 Đinh Công Hưng Giám đốc Giám sát thực hiện
I Cơ quan tư vấn
1 Phạm Thế Quang Quản lý đất đai, ĐHNL
2 Đỗ Lê Ánh Khoa học môi
trường-ĐH Khoa học tự nhiên
Phụ trách hoạt động Quan trắc môi trường
3 Nguyễn Thị Thanh Vân Tài chính ngân hàng –
Học viện tài chính
Xây dựng kinh phí BVMT của dự án
4 Kim Trường Giang Công nghệ môi trường,
ĐHDL – HP
Tổng hợp, phụ trách chuyên môn
5 Trần Đức Chính
Khoa học môi trường,
ĐH khoa học Thái Nguyên
Lấy mẫu hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án.
6 Nguyễn Hoàng Nam Khoa học môi trường,
ĐH khoa học Thái Nguyên
Lập sơ đồ vị trí dự án, vị trí quan trắc hiện trạng môi trường, vị trí giám sát môi trường trong giai
Trang 9đoạn thi công và hoạt động
7 Trần Thị Lan Hương Kỹ thuật môi trường,
ĐHDL – HP
Viết báo cáo chuyên đề:
Mở đầu; Mô tả tóm tắt dự án; Điều kiện môi trường
tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án; Đánh giá dự báo tác động môi trường của dự án;
8 Phạm Thị Minh Ngọc
Cử nhân quản lý TNMT – ĐH Tài nguyên và Môi trường HN
Viết báo cáo chuyên đề:
Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án; Chương trình quản lý
và giám sát môi trường;
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Yên Bái đã phối hợp với Trungtâm môi trường và khoáng sản – Chi nhánh công ty cổ phần đầu tư CM tiến hành khảosát, đo đạc, lấy mẫu ngày 11/5/2018 - ngày hoàn thành phân tích vào ngày 20/5/2018của khu vực thực hiện dự án
* Đơn vị phối hợp thực hiện:
- Tên đơn vị: Tên đơn vị: Trung tâm môi trường và khoáng sản – Chi
nhánh công ty cổ phần đầu tư CM.
- Đại diện: Ông Nguyễn Văn Hanh - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 12, ngõ 22, Phạm Thận Duật, phường Mai Dịch, Cầu Giấy, HàNội
- Điện thoại: 04.6265749 Fax: 04.62651749
- Căn cứ đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường: Quyết định số2991/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Danh sách các thành viên tham gia phối hợp cùng thực hiện:
+ Ông Nguyễn Văn Phòng – Cử nhân môi trường
+ Bà Phạm Thị Thảo – Kỹ sư công nghệ kỹ thuật hóa học
+ Bà Phương Thị Tâm – Cử nhân Công nghệ môi trường
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG BÁO CÁO ĐTM
Các phương pháp áp dụng để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:
4.1 Các phương pháp ĐTM
Trang 10Phương pháp nêu số liệu môi trường (Adhoc method): Nêu những thông số môitrường liên quan đến việc thực hiện dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh: Được thực hiện theo quy định của tổ chức Y tếthế giới (WHO) nhằm ước tính tải lượng của các chất ô nhiễm trong khí thải và nướcthải để đánh giá các tác động của dự án đối với môi trường
4.2 Các phương pháp khác.
Phương pháp điều tra khảo sát và lấy mẫu hiện trường: Phương pháp nhằm xácđịnh các thông số môi trường phục vụ cho việc đánh giá hiện trạng chất lượng môitrường khu vực dự án
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu trong phòng thí nhiệm: Được thực hiệntheo quy định để phân tích các thông số môi trường phục vụ cho việc đánh giá hiệntrạng môi trường khu vực dự án
Phương pháp kế thừa: sử dụng những tư liệu, số liệu sẵn có của các công trìnhkhác để dẫn chứng, biện minh cho những vấn đề liên qua đến báo cáo đánh giá tácđộng môi trường
Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tác động của
dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế thị trấn hội khu vực thực hiện
dự án
Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn
và Quy chuẩn Việt Nam về môi trường
Trang 11CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án
Tên dự án: “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia”,
Địa điểm thực hiện tại Khu công nghiệp phía Nam, xã Văn Lãng, huyện YênBình, tỉnh Yên Bái
1.2 Chủ dự án
- Công ty cổ phần thương mại sản xuất Kim Gia
- Người đại diện: Ông Đinh Công Hưng Chức vụ: Giám đốc.
- Địa chỉ: Tổ 15, phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm góc khu vực dự ánTên điểm Hệ toạ độ VN 2000, kinh tuyến trục 104
0 , múi chiếu 3 0 Diện tích
Vị trí ranh giới thực hiện Dự án như sau:
- Phía Đông giáp lô đất số 20 của Khu công nghiệp phía Nam
- Phía Tây giáp đường giao thông nội bộ (đường trục A) của Khu công nghiệpphía Nam;
Trang 12- Phía Nam giáp đường giao thông nội bộ (đường trục A1) của Khu côngnghiệp phía Nam;
- Phía Bắc giáp lô đất số 23 của Khu công nghiệp phía Nam (Có sơ đồ vị trí khu
vực dự án kèm theo)
b Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên
- Hệ thống đường giao thông: Các tuyến đường giao thông trong khu côngnghiệp được xây dựng kết nối với giao thông đối ngoại, đảm bảo giao thông cho cácnhà đầu tư vào khu khu công nghiệp Hiện tại, khu công nghiệp đã đầu tư xây dựngcác tuyến đường: trục A với chiều dài khoảng 2 km, trục B 2,2km, đường trục A2khoảng 1,2km và trục đường RD02 khoảng 0,5 km
Khu vực thực hiện dự án tiếp giáp với tuyến đường trục A của Khu công nghiệpphía Nam đồng thời tuyến đường được đấu nối với đường Cảng Hương Lý – Văn Tiến,xuôi theo tuyến đường Cảng Hương Lý – Văn Tiến về phía Tây Nam là đường tỉnh lộ314; Cách khoảng 4,6km về phía Tây Bắc dự án là tuyến đường Âu Cơ nối liền tuyếnđường Cao tốc Nội Bài – Lào Cai lợi thế này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vậnchuyển nguyên vật liệu trong quá trình thi công cũng như quá trình vận chuyển nguyênvật liệu phục vụ sản xuất và các sản phẩm chế biến gỗ tới các xã trong huyện như xãPhú Thịnh, Thịnh Hưng, thị trấn Yên Bình ; các xã, phường tại thành phố Yên Báinhư xã Giới Phiên, phường Hợp Minh, phường Đồng Tâm, Yên Thịnh; các tỉnh lâncận như Phú Thọ, Lào Cai
- Hệ thống sông suối, ao, hồ và các nguồn nước khác: Hiện tại, nước mưa chảytràn của khu công nghiệp, của các nhà máy và nước thải sinh hoạt phát sinh tại các nhàmáy sau khi được xử lý cục bộ, sẽ được thoát theo hệ thống rãnh dọc các tuyến đườngtrong khu công nghiệp, hiện tại khu công nghiệp phía Nam có 02 tuyến đường trụcchính là tuyến đường trục A và trục B Nước thoát theo hệ thống rãnh dọc đường trục
A sẽ được thoát ra suối Ngòi Sen, nước thoát theo hệ thống rãnh dọc tuyến đường trục
B sẽ được thoát ra hồ Đầm Bềnh trước khi thải ra Sông Hồng
+ Như vậy với quy hoạch thiết kế hệ thống thoát nước của Khu công nghiệp, hệthống thoát nước dự án liên quan đến suối Ngòi Sen, trong quá trình hoạt động dự ántiến hành vận hành các hạng mục công trình thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn
để hạn chế gây ôi nhiễm nguồn nước mặt quanh khu vực thực hiện dự án
c Mối tương quan với các đối tượng kinh tế - xã hội
* Khu vực dự án cách các điểm chính của trung tâm xã Văn Lãng cụ thể nhưsau:
- Cách trụ sở UBND xã Văn Lãng, trường tiểu học và trung học cơ sở VănLãng, trạm y tế xã khoảng 2,5km
- Do dự án nằm trong Khu công nghiệp phía Nam, khoảng cách dự án tới các
dự án trong khu công nghiệp như sau:
+ Cách trung tâm dự án 200m về phía Tây Bắc là Nhà máy luyện đồng và than cốc
Trang 13+ Cách dự án 300m – 400m về phía Bắc và Đông Bắc là Nhà máy cán thép YênBái, Nhà máy chế biến đá CaCO3 của Công ty cổ phần Vinavico; Nhà máy nghiền bột
đá CaCO3 của Công ty cổ phần khoáng sản công nghiệp Miền Bắc; Nhà máy sản xuấtbột đá hoa trắng và đá ốp lát nhân tạo của Công ty cổ phần SimcoFansipan; Công ty cổphần Vinastone – Nhà máy nghiền bột đá Quartz và CaCO3
Do dự án nằm trong khu công nghiệp do vậy quanh dự án không có dân cư, dân
cư chỉ tập trung chủ yếu tại tuyến đường nối khu công nghiệp như đường Cảng Hương
Lý – Văn Tiến, đường TL-314 Quá trình vận chuyển các nguyên vật liệu phục vụ giaiđoạn thi công dự án cũng như khi dự án đi vào hoạt động không tránh khỏi làm ảnhhưởng tới cuộc sống của người dân và gia tăng mật độ tham gia giao thông trong khucông nghiệp gây ra các hiện tượng như an toàn giao thông, ô nhiễm bụi, tiếng ồn Tuynhiên, Công ty sẽ tiến hành các biện pháp bảo vệ như che chắn, vận chuyển tránh vàothời điểm mật độ tham gia giao thông đông đúc để hạn chế các tác động của dự án đếnngười dân và các Công ty trong khu công nghiệp là thấp nhất
d Hiện trạng quản lý sử dụng đất trên diện tích của dự án
Khu đất thực hiện dự án được thực hiện tại lô đất số 21, diện tích 4,42
ha thuộc khu công nghiệp phía Nam, xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh YênBái Khu công nghiệp phía Nam được Thủ tướng Chính phủ đưa vào quy hoạch cáckhu công nghiệp Quốc gia tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 với diệntích đất quy hoạch là 100 ha và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý điều chỉnh mở rộng
từ 100 ha lên 137,8 ha tại Văn bản số 2149/TTg-KTN ngày 08/12/2008, điều chỉnh từ137,8 ha lên 400 ha vào quy hoạch các khu công nghiệp Quốc gia tại Văn bản số1826/TTg-KTN ngày 07/10/2010
Như vậy xây dựng dự án Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia hoàn toàn phù hợp vớiquy hoạch sử dụng đất
- Hiện trạng sử dụng dất trên diện tích của dự án như sau: Khu đất thực hiện
dự án chủ yếu là đất trồng cây công nghiệp (rừng trồng cây keo, bạch đàn,quế, mỡ, tre ) và đất ở của 01 hộ gia đình cá nhân, do địa hình đồi dốc thoaithoải do vậy dưới chân đồi tạo nên các ao nước và khe nước tự nhiên; diệntích đất thực hiện dự án không có đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; không cócông trình di tích lịch sử văn hóa, không có các công trình hạ tầng kỹ thuậtcủa huyện đi qua; rất thuận lợi cho công tác đền bù, giải phóng mặt bằng,chuyển đổi mục đích sử dụng đất khi thực hiện dự án
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
Dự án “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” được xây dựng nhằm phát huy tiềmnăng, thế mạnh về nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào của tỉnh Yên Bái và hướng tới cácsản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất khẩu theo định hướng và chính sáchkhuyến khích đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017-2020 cũng như Chương trìnhmục tiêu phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020 của Chính phủ Đồng thời định
Trang 14hướng trở thành một trong những doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu các sản phẩm
gỗ hàng đầu của tỉnh cũng như khu vực phía Bắc Bên cạnh việc duy trì phát triển thịtrường xuất khẩu quen thuộc của ngành gỗ nước ta, doanh nghiệp còn mở rộng thịphần xuất khẩu sang các nước mới nhằm quảng bá và nâng cao vị thế thương hiệu đồ
gỗ Việt Nam trên đấu trường quốc tế
Ngoài việc hướng đến thị trường xuất khẩu, chúng tôi không quên gia tăng thịphần nội địa bằng việc liên kết và cung cấp cho các nhà máy chế biến và sản xuất đồ
- Tạo điều kiện cho việc tổ chức không gian kiến trúc các hạng mục công trình
và cho toàn khu vực
- Đảm bảo giao thông thuận tiện, liên hoàn giữa các khu và công tác chỉ đạo,điều hành sản xuất
- Phân đoạn đầu tư xây dựng các hạng mục thuận lợi, phù hợp với điều kiện tàichính của công ty và theo yêu cầu của thị trường
- Đảm bảo các yêu cầu về môi trường, phòng cháy chữa cháy của nhà máy vàđối với các khu vực lân cận khi nhà máy đi vào hoạt động
- Tuân thủ các yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn và quy định về xây dựng của Nhànước Việt Nam
* Các tiêu chí bố trí tổng mặt bằng
- Phù hợp với các tiêu chuẩn thiết kế theo quy định của pháp luật về xây dựng
và phù hợp các yêu cầu về bố trí dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy
- Thuận tiện cho giao thông vận tải trong và ngoài nhà máy, hợp lý và tiết kiệmđối với cấp điện nguồn và cấp nước cho nhà máy
- Đảm bảo mối liên hệ hợp lý giữa các nhà xưởng, khối hành chính phụ trợ vàhạng mục hạ tầng kỹ thuật bao gồm giao thông, vận tải, cấp thoát nước, kho bãi và bốtrí các đường ống thiết bị ngoài nhà
- Bố trí dải cây xanh và cây xanh cách ly tại các vị trí cần thiết để tạo cảnhquan, giảm thiểu ô nhiễm, đồng thời tạo được khí hậu tốt cho môi trường lao độngtrong nhà máy cũng như với khu vực lân cận
b) Các giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng:
Trang 15Toàn bộ nhà máy được bố trí thành 03 khu: Khu hành chính; Khu nhà xưởngsản xuất, kho thành phẩm và bãi tập kết nguyên liệu đầu vào; Khu các nhà kho phụ trợ.Các hạng mục công trình của từng khu được bố trí như sau:
- Khu hành chính gồm có: nhà điều hành, nhà ăn ca công nhân, nhà nghỉ cacông nhân được bố trí đảm bảo cho việc chỉ đạo, điều hành sản xuất được thuận tiện
và đảm bảo yên tĩnh cho việc thực hiện công tác hành chính, nghỉ ngơi
- Khu nhà xưởng sản xuất được bố trí hai bên, quanh khu hành chính điều hành
và nằm phía bên trái nhà máy có tính liên hoàn với kho chứa nguyên liệu, bãi tập kếtnguyên liệu
- Các nhà kho, nhà phụ trợ được bố trí cạnh nhà xưởng sản xuất của nhà máy,phù hợp với dây chuyền công nghệ trong xưởng, thuận tiện cho các công tác: PCCC, antoàn vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ
- Các hạng mục khác được bố trí hài hòa, đảm bảo thuận tiện cho việc sử dụng;Đặc biệt là bố trí hệ thống cây xanh và các công trình công cộng nhằm đảm bảo cảnhquan cho toàn nhà máy
Các khu này được nối với nhau bởi hệ thống giao thông đường nội bộ liên hoàngiữa các khu
Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ phục vụ hoạt động dự án
Trang 16II Công trình phụ trợ 17.229
1 Đường giao thông nội bộ 3.000
3 Kho chứa chất thải nguy hại 20
4 Bể phòng cháy chữa cháy 250
5 Cây xanh, cảnh quan 13.959
* Khu nhà xưởng chính triển khai 01 dãy nhà xưởng chính
Giải pháp kiến trúc: Nhà 01 tầng, nhà khung thép tiền chế, tường xây lửng vàthưng tôn bao che, mái tôn khổ lớn Cửa chính bằng khung kết cấu thép dạng cửa đẩy,cửa sổ bằng cửa tôn nan chớp
Giải pháp kết cấu: Xưởng có móng bê tông cốt thép, kết cấu chịu lực bằngkhung thép tiền chế vượt nhịp 35m Bao che bằng tường xây kết hợp thưng tôn
* Nhà điều hành sản xuất, nhà nghỉ ca, nhà ăn ca:
- Nhà điều hành gồm các phòng dành cho quản lí, điều hành, hội trường họpcán bộ, công nhân và phòng trưng bày, là nhà điều hành chung cho toàn bộ nhà máy
- Nhà nghỉ ca, ăn ca công nhân phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi sinh hoạtcho cán bộ công nhân viên toàn nhà máy trong thời gian gia công sản xuất
Giải pháp kiến trúc: Nhà 01 tầng, nhà cấp IV khép kín, nhà điều hành được thiết
kế đầy đủ các không gian chức năng: phòng họp, phòng lãnh đạo, phòng làm việcchung; khu lễ tân tiếp khách và các khu chức năng phụ trợ; Nhà ăn ca, nghỉ ca côngnhân được thiết kế đủ không gian chức năng: bếp, phòng ăn, phòng nghỉ, sân thể thao
Trang 17vui chơi ; Kiến trúc nhà đơn giản, hình thức trang nhã, được bố trí thích hợp chocông tác điều hành và phục vụ sản xuất, nghỉ ngơi, sinh hoạt ăn uống.
Giải pháp kết cấu: Móng bằng BTCT, tường xây chịu lực, mái tôn
* Nhà kho, nhà chức năng phụ trợ.
Giải pháp kiến trúc: Nhà 01 tầng, nhà cấp IV khép kín Nhà khung kết cấu thép,kết hợp xây tường gạch bao che, lợp mái tôn chống nóng; cửa đi thép, cửa sổ nhômkính; hình thức đơn giản
Giải pháp kết cấu: Móng bằng BTCT, khung kết cấu thép, kết hợp tường xâybao che, mái tôn
b.2 Các công trình phụ trợ:
* Tường rào: Xây bằng gạch chỉ vữa XM – M50, trát tường vữa XM M50, quét
vôi 1 trắng 2 màu;
* Kho chứa chất thải nguy hại: Kho chứa chất thải nguy hại được bố trí cuối
các hạng mục công trình của dự án với diện tích 20m2
Mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu vàtránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộkhu vực lưu giữ CTNH Khu lưu giữ CTNH được bảo đảm không chảy tràn chất lỏng
ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn
Khu vực lưu giữ CTNH đảm khoảng cách không dưới 10 (mười) m với cácthiết bị đốt hay dễ cháy nổ
Khu vực lưu giữ CTNH phải được trang bị Thiết bị phòng cháy chữa cháy đểphòng ngừa sự cố cháy nỗ Bố trí vật liệu hấp thụ (như cát khô hoặc mùn cưa) và xẻng
để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn CTNH ở thể lỏng Trên mỗi thiết bị
có Dán Biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại CTNH được lưu giữtheo tiêu chuẩn hiện hành
* Khuôn viên cây xanh:
Theo quy hoạch chi tiết khu công nghiệp đã được phê duyệt, tỷ lệ diện tích đấtcây xanh trong khu công nghiệp chiếm 10,25% Khu cây xanh tập trung được bố tríchủ yếu xung quanh mương nước giữa KCN Tại các khu bố trí công trình hạ tầng kỹthuật sẽ có các diện tích cây xanh cần thiết bao quanh để tạo dải cách ly với các côngtrình xung quanh, ngoài ra dọc các tuyến đường trong KCN đều bố trí diện tích xâyxanh, thảm cỏ để tạo thành dải cách ly cho từng khu vực Tuy nhiên, do thực tế nguồnvốn ngân sách nhà nước cấp cho việc đầu tư xây dựng KCN còn hạn hẹp, hiện KCNphía Nam mới đang đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông chính trong KCN dovậy việc bố trí các hạng mục cây xanh theo đúng quy định chưa thực hiện được
Để giảm tác động môi trường đối với các nguồn thải phát sinh trong quá trìnhchế biến gỗ, dự án dự kiến quy hoạch khu vực trồng cây xanh như cây bàng, bằnglăng đảm bảo mỹ quan và thuận tiện cho các hoạt động sản xuất trong ranh giới thựchiện dự án
Trang 18* Hệ thống cấp điện chiếu sáng:
Tại Khu công nghiệp phía Nam, đường điện cao thế 35KV được đầu tư xâydựng dọc các tuyến đường trục chính trong KCN, trong tương lai điện lực Yên Bái sẽđầu tư trạm biến áp TBA 110/35/22KV và tiếp tục đầu tư bốn tuyến đường dây trênkhông nối với đường dây 110KV để cấp điện cho toàn bộ khu công nghiệp
- Dự án tiến hành lắp đặt trạm biến áp 180KVA cấp điện cho công trình, chiếusáng sân bãi Nguồn điện cấp cho trạm biến áp được lấy từ đường dây 35kV tại khucông nghiệp phía Nam
Lắp các Aptomat để bảo vệ và phân phối điện đến các thiết bị điện Dây dẫn điện đitrong nhà là dây lõi dồng cách điện PVC 0,6/1kV và được luồn trong ống nhựa cứng chốngcháy Chiếu sáng trong nhà bằng đèn ống, hành lang bằng đèn trần, bố trí hệ thống quạt trần(hoặc quạt tường) và hệ thống cửa sổ để làm mát và thông thoáng đủ tiêu chuẩn Ngoài raCông ty lắp đặt máy phát điện dự phòng để duy trì nguồn cung cấp điện thường xuyên chocác hoạt động tại xưởng sản xuất
*/ Chống sét và nối đất:
Tất cả các tủ điện, các thiết bị máy móc và thiết bị kim loại đều được nối đất antoàn Hệ thống nối đất an toàn bằng các cọc thép mạ đồng D16 tiếp đất L = 2,5m liênkết với dây tiếp đất bằng đồng 25x3m chôn sâu 0,8m so với mặt đất để đảm bảo tốtcho việc chuyền dẫn và tiêu tán dòng sét; điện trở tiếp đất yêu cầu < 40Ω
*/ Hệ thống cấp nước:
- Nước cấp cho sinh hoạt: Khu công nghiệp có hệ thống cấp nước thô từ Nhàmáy nước huyện Yên Bình công suất 11.500m3/ngày đêm dẫn đến khu công nghiệpbằng đường ống D300 dọc theo các trục đường của khu công nghiệp, đảm bảo cungcấp cho hoạt động cho toàn bộ các nhà máy, dự án trong khu công nghiệp Để đảm bảo
đủ lượng nước cung cấp cho sinh hoạt thì Công ty lắp đặt bồn chứa nước (téc nước)nối với nguồn cấp bằng van tự động để tích nước dành riêng cho sinh hoạt
Ống cấp nước dùng ống tráng kẽm của đơn vị cấp nước đến đồng hồ nước.Đường ống cấp nước từ sau đồng hồ nước lên đến bồn nước dùng ống HDPE Ф32;ống nhánh sử dụng ống Ф32, Ф25, Ф15; ống dẫn đến các nhà vệ sinh dùng ống Ф15.Toàn bộ ống đi chìm dưới sàn và trong các hộp kỹ thuật
B Nước thoát theo hệ thống rãnh dọc đường trục A sẽ được thoát ra suối Ngòi Sen,
Trang 19nước thoát theo hệ thống rãnh dọc tuyến đường trục B sẽ được thoát ra hồ Đầm Bềnhtrước khi thải ra Sông Hồng
Như vậy với quy hoạch thiết kế hệ thống thoát nước của Khu công nghiệp, hệthống thoát nước dự án liên quan đến hệ thống rãnh dọc đường trục A và suối NgòiSen Để tiêu thoát lượng nước mưa, dự án bố trí đường thoát nước mưa tách riêng vớiđường thoát nước sinh hoạt, tránh đi qua các bãi chứa nguyên liệu
+ Nước thải: Theo quy hoạch chi tiết khu công nghiệp phía Nam, nước thảicông nghiệp phải được xử lý tại các nhà máy trước khi đưa về hệ thống xử lý nước thảitập trung của khu công nghiệp được đặt ở phía Tây Nam của KCN Tuy nhiên thực tếhiện nay, các dự án hoạt động trong KCN phía Nam với lượng nước thải phát sinhkhông nhiều đa phần các dự án đều tuần hoàn, tái sử dụng lượng nước này do vậyKCN phía Nam chưa được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Dựkiến, nhà máy xử lý nước thải tập trung sẽ được triển khai xây dựng trong giai đoạn2017-2020 Để xử lý nước thải phát sinh từ quá trình chế biến gỗ khi KCN chưa có hệthống xử lý nước thải tập trung, Công ty tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thảibao gồm bể điều hòa, bể lắng, bể khử trùng…để xử lý nước thải sản xuất đảm bảonước xử lý đạt quy chuẩn hiện hành trước khi thải ra môi trường
* / Phòng cháy chữa cháy
Bố trí 08 bình xịt Đioxit Cacbon; ngoài ra còn bố trí các họng chữa cháy
Hệ thống báo cháy bố trí tại một số vị trí tập trung đông người, bao gồm cácthiết bị sau: Thiết bị phát âm báo động, đèn hiệu, đèn nổ, Sensor báo nhiệt và báokhói; toàn bộ được liên hệ với hệ thống điều khiển trung tâm
Xây dựng hệ thống sân, đường giao thông đảm bảo đủ rộng để xe cứu hỏa vàotiếp cận khi công trình gặp sự cố;
Hệ thống nước dành cho chữa cháy: Nguồn cấp nước dành cho cứu hỏa: đượclấy từ bể phòng cháy chữa cháy có diện tích 250m2, nước được bơm trực tiếp đến cáchọng chữa cháy, sử dụng ống Ф50
Ngoài ra còn trang bị thêm các phương tiện chữa cháy di động như bình bộtchữa cháy và bình CO2 đặt tại các vị trí cửa văn phòng làm việc, kho củi, xưởng sảnxuất chính Ngay sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư chủ đầu tư cam kế sẽ phốihợp với cơ quan PCCC để thiết kế và lên phương án PCCC đảm bảo cho hoạt độngcủa dự án
Trang 201.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
công trình của Dự án 1.4.3.1 Chuẩn bị mặt bằng công trường:
- Giải phóng mặt bằng: chặt cây, phát bụi trong phạm vi thiết kế quy định đốivới diện tích đang canh tác trồng cây lâm nghiệp phải di dời sẽ do các hộ dân thựchiện, biện pháp di dời bằng máy móc như máy cưa kết hợp biện pháp thủ công sửdụng dụng cụ dao, thuổng, quốc, xẻng vận chuyển bằng xe cơ giới
Dùng máy đào gầu nghịch kết hợp máy ủi 110CV để tiến hành đào Kết hợp với ô tô tự
đổ để trung chuyển từ vị trí đào tới vị trí đắp
Đất đắp được đắp thành từng lớp đầm chặt với hệ số đầm nén K=0,95 (bao gồm
cả mặt bằng và taluy), chiều dày từng lớp được thí nghiệm tại hiện trường tùy thuộcvào máy móc thi công nhưng chiều dày mỗi lớp không quá 50cm
1.4.3.4 Biện pháp thi công xây và lắp dựng nhà thép
- Công tác xây sử dụng gạch không nung được mua sẵn tại các nhà máy lân cận
- Việc lắp dựng nhà thép được chia làm các giai đoạn sau:
Trang 21theo phương thẳng đứng Khi đã chỉnh cột chính xác theo 2 phương rồi thì xiết chặt bulông móng
+ Các cột được liên kết với nhau thông qua giằng đầu cột, giằng chéo cột
+ Ngay sau khi lắp dựng cột thứ 2 xong phải tiến hành lắp giằng đầu cột giữacột thứ nhất và cột thứ hai Các cột và giằng cột khác tiến hành tương tự
+ Móc cáp cẩu vào vị trí sao cho công tác cẩu kèo được thuận lợi nhất, dùngdây gió buộc vào 2 đầu kèo để điều chỉnh Cẩu nhấc đoạn kèo đưa vào vị trí giữa 2 đầucột Tại đó có 4 công nhân lắp dựng chuyên nghiệp đứng trên giáo, dùng đuôi chuột đểđịnh vị tim lỗ trên kèo trùng với tim cột Sau khi bắt được hết bu lông liên kết thì tiếnhành xiết chặt liên kết kèo, cột Dùng 2 sợi cáp néo để chỉnh kèo thằng, và giữ kèo ổnđịnh trước khi tiến hành tháo cáp cẩu
* Lắp kèo:
- Lắp kèo bắt đầu từ trục hồi
- Sau khi lắp các đoạn kèo trục hồi phải dùng cáp néo các vị trí trọng yếu
- Lắp kèo trục giữa (Gọi là nửa vì kèo hoặc bán kèo): Bán kèo này được chiathành 03 đoạn kèo liên kết với nhau bằng bu lông liên kết
- Tổ hợp 02 đoạn kèo của bán kèo này với nhau
- Còn lại 01 đoạn kèo đỉnh để lắp trước
- Lắp 01 đoạn đỉnh nóc kèo trước, sau đó dùng xà gồ mái để liên kết đoạn kèođỉnh nóc này với vì kèo đầu hồi
- Sau khi cứng vững đoạn kèo nóc thì tiến hành thả cẩu và cẩu lắp tiếp 02 đoạnkèo còn lại
- Sau khi lắp bán kèo vào vị trí thiết kế, phải tiến hành lắp xà gồ mái, giằng dọcmái, giằng chéo mái để liên kết thành khung cứng vững
* Yêu cầu: Sau khi lắp xong một vì kèo cần kiểm tra lại toàn bộ tim cốt cũngnhư độ thẳng phẳng của vì kèo để đảm bảo theo đúng các yêu cầu kỹ thuật của côngtác lắp dựng
* Lắp xà gồ và giằng mái.
- Do quá trình thi công lắp dựng bị ảnh hưởng của đơn vị xây dựng về mặt bằngthi công nên sau khi lắp xong kèo mái đơn vị lắp dựng chưa thể lắp toàn bộ xà gồ lênđược Vì vậy đơn vị thi công chỉ cẩu xà gồ lên mái (gần vị trí cột biên) và neo buộc đểtrên đó
- Sau khi nhận được mặt bằng thi công, đơn vị sẽ tiến hành lắp từng thanh xà gồ mái
- Sau khi lắp xong xà gồ mái tiến hành lắp giằng chéo mái
- Xà gồ tường được kéo lắp bằng thủ công
* Yêu cầu :
Trang 22- Xiết chặt bu lông, giằng, xà gồ phải thẳng, phẳng.
- Giằng mái phải căng nhưng không móp kèo
* Công tác hoàn thiện lắp kết cấu thép.
- Các cấu kiện khác đều nhỏ nhẹ nên có thể lắp thủ công
- Sau khi lắp xong kết cấu thì phải sơn bổ sung cùng màu cho kết cấu ở nhữngchỗ trầy sước hoặc những mối hàn tại hiện trường thì phải làm sạch mối hàn rồi sơnchống gỉ và sơn màu đồng đều cho kết cấu
- Xiết chặt toàn bộ bulông liên kết theo quy định của thiết kế chỉ dẫn trên bản
vẽ và theo tính toán đã được chứng minh
* Lơp mái và các phụ kiện:
Tôn lợp được vận chuyển và cán ngay tại công trình Tôn tường được gia côngsản xuất tại nhà máy và vận chuyển tới công trình
* Lắp dựng phần tôn mái
- Việc lắp dựng phần tôn mái được tiến hành sau khi phần lắp dựng khung chính đã
hoàn thành và căn chỉnh chính xác, các Bulông, các thanh giằng đã được bắt chặt
- Cũng như phần lắp đặt khung chính, phần lắp đặt tôn mái cũng yêu cầu tấmtôn đầu tiên đòi hỏi phải được làm rất cẩn thận, nó chính là tiêu điểm cho các tấm tônlắp đặt sau này Công việc tiếp theo các bạn phải lấy dấu cho từng tấm tôn, việc làmtrên đảm bảo chắc chắn sau khi lợp xong công trình, tất cả các điểm nối gối lên nhaucủa tấm tôn luôn nằm trên một đường thẳng và vuông góc với thanh Xà Gồ Nếukhông làm như vậy thì sau khi thi công lợp tôn mái đến giai đoạn cuối phải căn chỉnhrất vất vả, về mĩ thuật trông rất xấu, về kỹ thuật không đảm bảo, ảnh hưởng đến chấtlượng công trình
Trang 23*/ Sơ đồ công nghệ
- Ghi chú: : Đường dẫn nguồn thải; : Dây chuyền sản xuất
b Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Thu mua và vận chuyển gỗ đã bóc
thành ván mỏng tại các xưởng bóc
ván trong và ngoài tỉnh về nhà máy
chế biến gỗ Kim Gia
Tiếng ồn từ dây chuyền xếp ván
Tiếng ồn từ hoạt động của máy
ép
Tiếng ồn từ hoạt động của máy
ép, gia tăng nhiệt độ không khí
Bụi, chất thải rắn như mùn cưa,
Trang 24b.1 Thu mua và vận chuyển ván bóc tại các xưởng bóc ván trong và ngoài tỉnh về nhà máy chế biến gỗ Kim Gia
Gỗ đã bóc thành ván mỏng được thu mua từ xưởng bóc ván của các hộ gia đìnhhoặc Công ty trên địa bàn các xã thuộc huyện Trấn Yên, huyện Yên Bình, thành phố YênBái các tỉnh lân cận như Phú Thọ, Lào Cai sau đó được vận chuyển về Nhà máy chếbiến gỗ Kim Gia
b.2 Phơi/ Sấy ván
- Mục đích sấy ván là để giảm lượng hơi nước trong sợi ván xuống mức thấpnhất, đảm bảo sự kết dính của ván sau này Nhiệt độ khí ở đầu và cuối đường ống sấykhoảng từ 1900C xuống còn khoảng 200C Ván gỗ từ độ ẩm trên 20% qua sấy còn 12-14%
- Trong quá trình sấy ván, Công ty sử dụng nồi hơi 4 tấn (buồng đốt ngoài) doCông ty Cổ phần thiết bị áp lực Bách Khoa thiết kế, chế tạo cung cấp nhiệt cho lò sấy
gỗ Nồi hơi được trang bị và lắp đầy đủ các loại van và phụ kiện như van cấp hơi, van
an toàn, van cấp nước, van xả đáy, xả nhanh, hệ thông bơm cấp nước, quạt hút gió,quạt cấp gió, xyclon lọc bụi, bể lọc bụi nước để xử lý khí thải và hệ thống đường dẫnkhói đồng bộ, công suất tính năng thiết bị thiết kế, lựa chọn hợp lý đảm bảo cho nồihơi hoạt động kinh tế, tiết kiệm, hiệu quả, thân thiện với môi trường
Nguyên lý hoạt động của nồi hơi: Để đốt nồi hơi dự án sử dụng nguyên liệu làcác sản phẩm thừa từ công đoạn sửa mặt, chà, cắt như củi, mùn cưa… Nhiên liệu điqua cửa cấp rải đều trên bề mặt của ghi lò trong buồng đốt, gió cấp từ buồng gió phíadưới ghi đi qua các khe ghi lò vào buồng đốt cấp không khí cho nhiên liệu bốc cháysinh nhiệt, khói nóng thực hiện trao đổi nhiệt với các chùm ống nước vách buồng đốt,tiếp theo luồng khí nóng đi vào các chùm ống lửa bố trí trong thân lò, tiếp tục trao đổinhiệt với nước trong thân lò sau đó tiếp tục vào Xyclon lọc bụi tách bụi thô, qua quạthút vào bể lọc bụi nước thực hiện tách bụi mịn, sau đó đi vào ống khói thoát ra ngoàimôi trường
Trang 25Keo và các phụ gia được pha trộn theo một tỷ lệ quy định bằng thiết bị cân, trộn
tự động Hỗn hợp dung dịch keo này được phun vào ống vận chuyển đến máy lăn keo.Lượng keo được phun ra tự động và được điều chỉnh phù hợp với loại ván gỗ, loại sảnphẩm…
- Cấu tạo máy ép nhiệt có các bộ phận chính như sau:
+ Khung máy: dùng để đỡ các bộ phận và giá giá để truyền lực ép
+ Bộ phận thủy lực: gồm xylanh/pít tông, bơm, ống,…dùng để tạo lực ép cho chặt ván
+ Bộ truyền nhiệt: gồm ống dẫn nhiệt, mặt bàn ép để dẫn nhiệt ép chín keo
+ Hệ thống điện và điều khiển
+ Lượng nhiệt yêu cầu: trong sản xuất ván thông thường, mỗi một mặt bàn cần cung cấp lượng nhiệt từ 12.000-15.000 kCal Như vậy, một máy ép nóng 18 khe (19 mặt bàn) cần lượng cung cấp nhiệt khoảng 300.000kCal; một máy 12 khe (13 mặt bàn) cần lượng cung cấp nhiệt khoảng 200.000kCal
b.8 Sửa mặt, chà, cắt
Trang 26- Ra khỏi máy ép nóng, ván được làm nguội trên giá đỡ và sau đó chuyển sangcông đoạn cắt theo kích thước bằng hệ thống cưa đĩa cắt cạnh dọc và cắt ngang Kíchthước có thể điều chỉnh theo yêu cầu.
- Ván được sửa những lỗi trên bề mặt như mắt chết, các lỗ thủng, chồng ván, hụt ván
- Sau đó ván được chà nhẵn và cắt theo kích thước quy định: Ván được xe nângxếp lên hệ thống cấp phôi và tự động đẩy từng tấm ván vào máy chà nhám Máy chànhám loại băng rộng 3 hoặc 4 rulô, có phần chà thô và chà tinh đồng thời cả 2 mặt,đảm bảo độ dày đồng đều và độ nhẵn mặt cho ván
b.9 Dán mặt
Ván được dán các loại mặt theo yêu cầu khách hàng
Mặt dán thông dụng thường là phim (cho cốp pha); gỗ bóc nguyên tấm (chohàng bao bì) hay gỗ lạng, laminate, melamin (cho ván nội thất)
b.10 Hoàn thiện, đóng gói
Ván được hoàn thiện các cạnh, bịt kín các lỗ hổng ở cạnh ván bằng keo và lỗitrên bề mặt (nếu có)
Sơn cạnh đối với ván cốp pha
Đóng kiện và bao gói theo yêu cầu khách hàng
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị
a Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn xây dựng
Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án chủ đầu tư sẽ lựa chọn trang thiết bịmáy móc tiên tiến hiện đại:
Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn xây dựng
sử dụng
1 Máy đào HITACHI
PC 350 comatsu Cái 01 Trung Quốc Mới 80%
4 Máy cẩu bánh lốp 20
tấn
Cái
02 Trung Quốc Mới 80%
7 Xe ô tô tự đổ 7 tấn Xe 02 Việt Nam Mới 80%
Trang 279 Máy thủy bình Cái 01 Trung Quốc Mới 80%
11 Máy trộn vữa 350 lit Cái 01 Việt Nam Mới 80%
13 Máy cắt bê tông Cái 01 Trung Quốc Mới 80%
14 Máy cắt uốn thép Cái 01 Trung Quốc Mới 80%
(Nguồn: Chủ dự án)
b Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ giai đoạn vận hành
Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ dự án
TT Tên máy móc,
thiết bị
Đơn vị
Số lượn g
Xuất xứ
Năm sản xuất
Tình trạng
sử dụng
Thông
số kỹ thuật
1 Máy mài vát cạnh Cái 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 18kW
2 Máy cắt ván Cái 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 5kW
3 Nồi dầu 2.5M Bộ 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 100kW
4 Nồi hơi 4 tấn Bộ 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 95kW
6 Máy trộn keo Cái 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 4kW
7 Thùng trộn keo Cái 5 Trung Quốc 2018 Mới 100% 4kW
8 Máy lăn keo Bộ 2 Trung Quốc 2018 Mới 100% 4kW
9 Hệ thống xếp ván,
bàn nâng, hút bụi Bộ 3 Trung Quốc 2018 Mới 100% 14kW
10 Máy ép nguội Bộ 5 Trung Quốc 2018 Mới 100% 9kW
11 Máy ép (cốt) nóng Bộ 4 Trung Quốc 2018 Mới 100% 27kW
13 Máy mài lưỡi cưa Cái 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 3kW
14 Máy chà 1 mặt Bộ 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 18kW
15 Máy chà 2 mặt Bộ 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 95kW
16 Hút bụi máy chà, Bộ 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 75kW
Trang 2817 Máy phủ mặt Cái 4 Trung Quốc 2018 Mới 100% 21kW
18 Máy lật ván Cái 1 Trung Quốc 2018 Mới 100% 5kW
19 Xe nâng Cái 3 Trung Quốc 2018 Mới 100% 3,5T
20 Máy nén khí Bộ 1 Đài Loan 2018 Mới 100% 37kW
(Nguồn: Đề xuất dự án đầu tư)
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra)
của dự án
a Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu trong giai đoạn xây dựng.
a.1 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu
Bảng 1.6 Nguyên, vật liệu ước tính trong giai đoạn xây dựng cơ bản dự án
Trang 29Nước sử dụng cho giai đoạn thi công chủ yếu là nước sinh hoạt, nước cấp choquá trình xây dựng gồm nước rửa vật liệu, trộn bê tông
Nhu cầu về nước phục vụ quá trình xây dựng tập trung vào khâu trộn vữa, đổ bêtông nền với lưu lượng nước sử dụng khoảng 2 -5 m3 /ngày, lưu lượng nước sử dụngphục vụ xây dựng khoảng 3,5 m3/ngày ≈ 4 m3/ngày
Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án số người tham gia dự kiến 30 người
(Nguồn: Chủ dự án) dự kiến nhu cầu sử dụng nước của cán bộ quản lý, công nhân
trong giai đoạn này 100 lít/người/ngày Như vậy, nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt mộtngày trong giai đoạn thi công khoảng 3.000 lít/ngày.đêm 3 m3/ngày.đêm
Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn thi công xây dựng 7m3/ngày.đêm
b Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào trong giai đoạn hoạt động
b.1 Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào
Dự án “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” có mục tiêu sản xuất 40.000 m3 ván dánmỗi năm
Theo định mức sản xuất để có 1 m3 ván dán thành phẩm cần phải có 1,2 m3 vánbóc Như vậy, để sản xuất 40.000 m3 ván dán/năm, dự án cần phải có lượng ván bóc là48.000 m3/năm
b.2 Nhu cầu về điện
Nhu cầu điện cung cấp cho dự án gồm: Điện phục vụ cho văn phòng; điện chiếusáng; điện phục vụ hoạt động sản xuất tại khu vực nhà xưởng chính… Dự án tiếnhành lắp đặt trạm biến áp 180KVA cấp điện cho công trình, chiếu sáng sân bãi Nguồnđiện cấp cho trạm biến áp được lấy từ đường dây 35kV tại khu công nghiệp phía Nam.Ngoài ra dự án sử dụng máy phát điện dự phòng để duy trì lưới điện thường xuyên
b.3 Nhu cầu về nước
- Do sản phẩm của dự án là ván dán nên lượng nước dùng cho sản xuất làkhông nhiều mà chủ yếu là nước dùng cho sinh hoạt của cán bộ, công nhân của nhàmáy
- Theo quy mô của nhà máy chế biến gỗ khi đi vào hoạt động số lượng côngnhân viên khoảng 307 người Theo tiêu chuẩn cấp nước 100 lít/người/ ngày, vì vậylượng nước cần cấp cho 1 ngày là 30,7m3
- Nước sử dụng cho sản xuất được dùng cho mục đích cấp nước cho hệ thốngdập bụi tại nồi hơi sấy gỗ và nước làm mát tại máy ép nóng
+ Lượng nước cấp cho quá trình dập bụi tại bể lọc bụi nước thuộc hệ thống nồihơi là 0,5m3/ngày
Trang 30+ Lượng nước cấp cho máy ép nóng là khoảng 1m3/ngày (Đây là lượng nước dựkiến, tuy nhiên trong thực tế tùy vào điều kiện hoạt động sản xuất thực tế có thể lượngnước này sẽ ít hơn, lượng nước này sẽ được tuần hoàn không thải ra môi trường).
Tổng lượng nước cấp cần cho quá trình chế biến và sản xuất gỗ là: 1,5m3/ngày
b.4 Nhu cầu sử dụng keo tráng và nguyên liệu phụ trợ
Trong quá trình sản xuất ván dán nhà máy có sử dụng keo dán Để tạo ra loạikeo này công ty có nhập và sử dụng nguyên liệu phụ trợ như keo chất UrêFormanđehyde, các nguyên liệu phụ trợ như bột mì, để chế biến keo dán gỗ Nguồnnguyên liệu được chào hàng bởi các nhà nhập khẩu và các nhà sản xuất trong nước vớigiá cạnh tranh là điều kiện thuận lợi bảo đảm đầu vào
- Theo nhu cầu thực tế 1m3 gỗ cần 70kg keo tráng và 20kg bột mỳ, tổng lượngnguyên liệu keo tráng và nguyên liệu phụ trợ vào để sản xuất 40.000m3 ván dán tại nhàmáy cụ thể như sau: keo tráng là 2.800 tấn/năm và bột mỳ là 800 tấn/năm
và ure- formaldehydeCông thức hóa học formaldehyde là: H2COcông thức hóa học của Ure (NH2)2CO
- Là loại keo không chịu nước, thường
sử dụng sản xuất các sản phẩm trong nhà
- Nhựa UF có màu từ trong suốt đến trắng sữa, có mùi của formandehit, nhựa tan trong nước và rượu
Amylose:15–25% vàAmylopectin:75-85%
- Công thức hóa học:
(C6H10O5)n)
Tỉ lệ Amylopectin: Amylo trong tinhbột khoai mì cao (80:20) nên gel tinhbột có độ nhớt, độ kết dính cao và khảnăng gel bị thoái hóa thấp Độ nhớt caothể hiện ở lực liên kết yếu giữa cácphân tử tinh bột trong cấu trúc hạt
Độ nhớt là tính chất quan trọng giúp tinh bột có nhiều ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm và các ngành công nghiệp vải, giấy, chế biến gỗ
b.5 Nhiên liệu sử dụng cho nồi hơi
Trang 31Nguyên liệu sử dụng cho nồi hơi là củi, mùn cưa, gỗ vụn được tận dụng trong quá
trình cắt gọt, trà nhám ván ép và mua tại xưởng chế biến gỗ trên địa bàn thành phố Yên Bái.Với định mức 400kg/giờ sấy được 1,2m3 ván bóc, tổng khối lượng nguyên liệu đốt sử dụngcho quá trình sấy 48.000m3 ván bóc là 16.000 tấn/năm nguyên liệu đốt
Bảng 1.8 Định mức nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất
Sản xuất 1 m 3 ván dán
4 Nhiên liệu sử dụng cho nồi hơi: củi, mùn
c Sản phẩm đầu ra và thị trường tiêu thụ dự kiến
c.1 Định hướng sản phẩm
Trên thị trường có 2 dòng sản phẩm như sau:
- Ván thương mại (ván phổ thông): Được chủ yếu xuất khẩu đi Hàn Quốc vàmột số nước khác Loại ván này cũng được sử dụng trong nước để làm hàng nội thấtbình dân Dự án không chú trọng loại ván này
- Ván cốp pha phủ phim: Được sử dụng rộng rãi cho cả xuất khẩu và tiêu dùngtrong nước Sản phẩm có giá trị kinh tế cao Dự án sẽ tập trung chủ yếu vào dòng sảnphẩm này
c.2 Quy cách, tiêu chuẩn chất lượng
Sản phẩm ván dán của dự án sản xuất ra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thế giới về cácphương cách ghép gỗ, đạt tiêu chuẩn chất lượng của quốc gia và thế giới, đáp ứng yêucầu thị hiếu của người tiêu dùng Sản phẩm ván dán dự án sản xuất bao gồm các loạichính là:
- Ván dán Eo kích thước: 1220 x 2440 mm, chiều dầy từ 4 -50 mm, được sảnxuất với keo Eo dùng cho xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ
- Ván dán E1 kích thước 1220 x 2440 mm, chiều dầy từ 4-50 mm, sản xuất vớikeo E2 để phục vụ cho thị trường Trung Đông, Ấn Độ
- Ván dán C1 kích thước 1220 x 2440 mm, chiều dầy từ 4-30 mm, sản xuất vớikeo phenol/WBP để phục vụ cho thị trường cốp pha xây dựng
- Các loại quy cách khác mà thị trường có nhu cầu: Với độ bền độ dẻo và độnhám, nhẵn của các sản phẩm theo cấp độ sử dụng của người tiêu dùng như:
Trang 32+ Sử dụng trong lĩnh vực xây dựng (cốp pha): Được làm bằng keo chịu nước(melamin) hoặc phenol Thời gian chịu nước (đun sôi) khoảng trên 6h.
+ Sử dụng trong lĩnh vực nội thất: Được làm bằng keo thường (MR) hoặc keochịu nước Loại ván này được sử dụng rộng rãi trong việc đóng bàn, kệ, tủ, giường,vách ngăn…
+ Sử dụng làm bao bì: Thường làm từ keo thường và loại nguyên liệu cấp thấp;được sử dụng làm bao bì (packing) cho các kiện hàng công nghiệp và dân dụng
+ Sử dụng trong các lĩnh vực đặc biệt như đóng thuyền, sàn container
c.3 Hệ thống tiêu thụ
Việc bán hàng sẽ được thực hiện qua các kênh sau (Thứ tự ưu tiên giảm dần):
- Xuất khẩu trực tiếp
- Xuất khẩu qua các trung gian
- Tổ chức hệ thống đại lý trong nước
- Bán cho các dự án xây dựng, nhà máy sản xuất nội thất
Do tính chất đặc thù, sản phẩm của Dự án không được quảng cáo trên cácphương tiện thông tin đại chúng mà chủ yếu qua kênh trực tiếp, một số mạng giao dịchđiện tử và các nhà kinh doanh trung gian
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án cụ thể như sau:
Bảng 1.6 Tiến độ thực hiện dự án
1 05-06/2018 Hồ sơ dự án đầu tư: Khảo sát, thiết kế cơ sở, tổng mức
đầu tư; Đánh giá tác động môi trường (ĐTM);
2 07/2018
Quyết định chủ trương đầu tư; thủ tục đất đai; Thiết kế
BVTC; Lập hồ sơ mời thầu thi công xây dựng và muasắm thiết bị; GPMB
3 8/2018 – 9/2018 Xây dựng các hạng mục Nhà máy; Đặt mua máy móc
Trang 33- Tổng vốn đầu tư dự kiến 97,962 tỷ đồng, Dự án được triển khai từ nguồnvốn tự có của công ty và các nguồn vốn vay cá nhân, tổ chức tín dụng trong nướctrong đó:
+ Nguồn vốn Chủ đầu tư huy động: 20 tỷ đồng;
+ Vốn vay cá nhân, tổ chức tín dụng trong nước: 77,962 tỷ đồng
Dự kiến phân bổ các hạng mục công trình như sau:
Bảng 1.7 Chi phí thực hiện dự án
Đơn vị tính: đồng
2.1 Chi phí xây dựng xưởng sản xuất, nhà kho, nhà
2.2 Chi phí xây dựng cho công tác bảo vệ môi trường 330.000.000
Phòng chống cháy nổ (bình xịt và các thiết bị
3.2 Chi phí máy móc phục vụ công tác bảo vệ môi
Trang 341.4.9.1 Nhu cầu sử dụng lao động:
Dự án “Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia” dự tính sẽ sử dụng 337 lao động cho cảgiai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn vận hành Nhu cầu lao động cụ thể như sau:
Bảng 1.8: Nhu cầu sử dụng lao động
Trang 35BAN CHỈ HUY CÔNG TRƯỜNG
CQ ĐỊA PHƯƠNG &CÁC CQ HỮU QUAN
- Đối với cán bộ chuyên trách về môi trường phải có chuyên môn trong lĩnh vựcmôi trường, có trình độ đào tạo từ Cao đẳng trở lên
1.4.9.2 Tổ chức quản lý thực hiện dự án trong giai đoạn thi công
Hình 1.1 Sơ đồ mô hình tổ chức giai đoạn thi công
1.4.9.3 Tổ chức quản lý thực hiện dự án trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
a Sơ đồ tổ chức
Phó Giám đốc (Trợ lý GĐ)
Khối văn phòng
Khối phân xưởng
Công nhân
kỹ thuật Công nhân phổ thông
Trang 36Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức quản lý dự án trong giai đoạn hoạt động
Bảng 1.9 Bảng thống kê tóm tắt các thông tin chính của dự án:
có khả năng phát sinh
Chuẩn
bị
Lập hồ sơ dự án đầu tư:
khảo sát, thiết kế cơ sở,
tổng mức đầu tư; Đánh giá
tác động môi trường
Từ tháng 5 – tháng 6/2018
Thực hiện theo các Văn bản hướng dẫn đang còn hiệu lực thi hành
- Thực hiện theo các Văn bản hướng dẫn đang còn hiệu lực thi hành
- Đo đạc bản đồ, kiểm kê tài sản trên đất theo quy định hiện hành
- Giải phóng mặt bằng: chặt cây, phát bụi trong phạm vi thiết kế quy định đối với diện tích đang canh tác trồng cây lâm nghiệp
phải di dời sẽ do các hộ dân thực hiện, biện pháp di dời bằng máy móc như máy cưa kết hợp biện pháp thủ công sử dụng cụ dao, thuổng, quốc, xẻng vận chuyển bằng xe cơ giới
- Biện pháp san nền: tổng khối lượng đào đắp san lấp 30.000 m 3
(đồng thời cân bằng đào đắp tại chỗ nhằm hạn chế vận chuyển đất đá ra ngoài phạm vi ranh giới khu vực thực hiện dự án)
- Công tác xây và lắp dựng nhà thép: Xây từ dưới lên trên, tường chính xây trước, tường bao lắp đặt sau các hạng mục xây dựng nhà máy chế biến gỗ được thi công bằng biện pháp như sau:
+ Nhà điều hành sản xuất, nhà nghỉ ca, nhà ăn ca: Nhà 01 tầng, nhà cấp IV khép kín; Móng bằng BTCT, tường xây chịu lực, mái tôn.
+ Nhà kho, nhà chức năng phụ trợ: Nhà 01 tầng, nhà cấp IV khép kín; Móng bằng BTCT, khung kết
Nước thải, Khí thải Chất thải rắn, Chất thải nguy hại
Trang 37cấu thép, kết hợp tường xây bao che, mái tôn.
+ Xây kho chứa chất thải nguy hại diện tích 12m 2
+ Xây bể tự hoại 3 ngăn để thu nước thải sinh họat.
+ Đối với nước thải sản xuất:
Toàn bộ lượng nước thải này sau khi phát sinh tại nồi hơi được thu gom theo hệ thống rãnh, qua các hố ga đến bể lắng để loại bỏ cặn
+ Đối với lượng nước mưa chảy tràn: Để tiêu thoát lượng nước mưa, dự án bố trí đường thoát nước mưa tách riêng với đường thoát nước sinh hoạt, tránh
đi qua các bãi chứa nguyên liệu.
Cung cấp, lắp đặt thiết bị
cho nhà máy và tuyển
dụng công nhân
Từ tháng 10 -tháng 11/
2018
- Lắp đặt thiết bị sản suất và thiết
bị bảo vệ môi trường như:
+ Thiết bị sản xuất: Máy mài vát cạnh, máy cắt ván, nồi dầu , nồi hơi, máy sấy ván lô, máy trộn keo, thùng trộn keo, máy lăn keo, máy ép nguội, máy ép nóng, máy cưa, máy mài lưỡi cưa, máy chà mặt…
+ Thiết bị BVMT: máy hút bụi, hệ thống xử lý khí thải từ nồi hơi.
Nước thải, Khí thải Chất thải rắn, Chất thải nguy hại
- Ván dán E1 kích thước 1220 x
2440 mm, chiều dầy từ 4-50 mm, sản xuất với keo E2 để phục vụ cho thị trường Trung Đông, Ấn Độ.
- Ván dán C1 kích thước 1220 x
2440 mm, chiều dầy từ 4-30 mm, sản xuất với keo phenol/WBP để phục vụ cho thị trường cốp pha
Nước thải, Khí thải Chất thải rắn, Chất thải nguy hại
Trang 38xây dựng.
- Các loại quy cách khác mà thị trường có nhu cầu: Với độ bền độ dẻo và độ nhám, nhẵn của các sản phẩm theo cấp độ sử dụng của người tiêu dùng; cốp pha
- Vận hành hệ thống xử lý
môi trường
- Vận hành hệ thống lọc bụi trong nhà máy, hệ thống xử lý khí thải tại khu vực nồi hơi, hệ thống xử
lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất
- Định kỳ nạo vét bùn tại hệ thống thoát nước mặt;
- Mùi, tiếng ồn
Trang 39CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 2.1.1.1 Điều kiện về địa lý
Dự án Nhà máy chế biến gỗ Kim Gia của Công ty cổ phần thương mại sản xuấtKim Gia được thực hiện trong khu công nghiệp Phía Nam thuộc xã Văn Lãng, huyệnYên Bình, tỉnh Yên Bái
Khu Công nghiệp phía Nam tỉnh Yên Bái cách thủ đô Hà Nội khoảng 160km vềphía Bắc, cách cửa khẩu Lào Cai 180 km về phía Nam, cách tuyến đường cao tốc NộiBài – Lào Cai 5,5 km Có ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp tuyến đường Cảng Hương Lý – Văn Tiến
- Phía Nam giáp khu vực đồi trồng rừng
- Phía Tây giáp UBND xã Văn Tiến và khu dân cư
2.1.1.2 Điều kiện về địa chất
Nền đất trong khu vực này tương đối ổn định, không có hiện tượng sạt lở, lúnsụt, các lớp đất đá khu vực có khả năng chịu tải tốt Theo tài liệu địa chất có cấu tạonhư sau:
- Đất có nguồn gốc trầm tích: có các lớp cấu tạo bằng cát, cát pha sét, sét pha,lớp dưới có lẫn sỏi sạn, đến lớp đá gốc, phân bố dọc hai bên bờ sông Hồng một số khuvực ao hồ; lớp trên là bùn có lẫn xác động vật
Đất có nguồn gốc phong hóa có các lớp cấu tạo: sét pha lẫn sỏi sạn, dăm sạn lẫnđất đá phân bố theo các sườn đồi, núi, lớp dưới là đá gốc hoặc đá phiến chất
- Địa hình khu vực Ngòi Sen
+ Địa chất khu vực cầu và đoạn đường đầu cầu Ngòi Sen được chia làm nhiềulớp, chịu ảnh hưởng của dềnh sông Hồng nên lớp đất phía trên là lớp đất yếu do phù sasông Hồng bồi đắp, phía dưới là các lớp đất, đá nguyên thổ từ phòng hóa mạnh đếnphong hóa trung bình
- Lớp 1: Sét nâu trạng thái dẻo mềm
- Lớp 2: Sét màu nâu vàng trạng thái dẻo cứng
- Lớp 3: Sét pha lẫn dăm mảnh phong hóa màu xám đen trạng thái cứng
- Lớp 4: Đá phiến sét phong hóa nứt nẻ mạnh, màu xám, xám đen RQD<10%
- Lớp 5: Đá phiến sét phong hóa nứt nẻ trung bình, màu xám, xám đen RQD =25-35%
Nhìn chung nền đất trong khu vực này tương đối ổn định, không có hiện tượngsạt lở, lún sụt, các lớp đất đá khu vực có khả năng chịu tải tốt
Trang 40(Nguồn: Được trích từ Thuyết minh quy hoạch chi tiết khu công nghiệp phía
Nam, tỉnh Yên Bái do Trung tâm khoa học công nghệ xây dựng công nghiệp và đô thị VCC – Bộ Xây dựng lập, đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái phê duyệt).
-Khuôn viên mặt bằng dự án có địa hình phần lớn là đồi đỉnh bằng, sườn thoải Quátrình thi công xây dựng dự án phải thực hiện các bước san tạo mặt bằng, do vậy về mặtcảnh quan khu đất sẽ bị thay đổi, các sườn đồi dốc sẽ được san tạo, các đầm nước và khenước bị san lấp, diện tích đất ở của hộ dân bị thu hồi để tạo mặt bằng xây dựng các hạngmục công trình phục vụ dự án
Do vậy sẽ làm thay đổi bề mặt cảnh quan trong phạm vi ranh giới dự án đồng thờigây xáo trộn nếp sinh hoạt của hộ bị thu hồi đất ở (phải di chuyển nhà nhà ở, thay thối thóiquen sinh hoạt, đồng thời phải chuyển đổi nghề nghiệp do bị thu hồi đất lâm nghiệp).Phần diện tích cây xanh sẽ bị thay thế bằng các công trình xây dựng, đồng nghĩa với việc
đó là thảm thực vật có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế sự só i mòn đất sẽ bị suy giảm, dovậy chủ dự án đặc biệt lưu tâm thiết kế trồng bổ sung cây xanh và thiết kế hệ thống rãnhthoát nước quanh khu vực thực hiện dự án, nhằm đảm bảo tuổi thọ lâu dài của các côngtrình xây dựng trước các hiện tượng mưa, lũ của thiên nhiên
Các tác động thay đổi trong phạm vi hẹp, không có tác động thay đổi lớn tới cácđối tượng xung quanh nằm ngoài khu vực dự án
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm phụ thuộc rất nhiều vàođiều kiện khí tượng tại khu vực Dự án Các yếu tố đó là:
Tại khu vực dự án: Nhiệt độ không khí trung bình: 23,7oC
Nhiệt độ không khí cao nhất: 28,7 oC
Nhiệt độ không khí thấp nhất: 16,6 oCKết quả đo nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm 2017 ở trạmYên Bái được thể hiện dưới bảng và đồ thị sau: