Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS phải: - Mô tả được mối liên hệ gắn bó của các chức năng dinh dưỡng trao đổi nước, hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng khoáng, quang hợp và sự vận chu
Trang 1Tuần: 23
Tiết: 26-cb
Bài 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Mô tả được mối liên hệ gắn bó của các chức năng dinh dưỡng (trao đổi nước, hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng khoáng, quang hợp và sự vận chuyển vật chất) trong cây và các cấu trúc đặc hiệu thực hiện chức năng đó trong cơ thể thực vật
- Trình bày được mối liên hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa 2 quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng (quang hợp và hô hấp) xảy ra trong cơ thể thực vật
- Trình bày mối liên quan về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá và bài tiết của cơ thể động vật
- So sánh những điểm giống nhau và khác nhau về chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể thực vật và động vật
II Chuẩn bị
GV: Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo, H 22.1, 22.2, 22.3, bảng 22 SGK HS: Xem trước các nội dung của bài ôn tập, ôn lại kiến thức đã học
III Tiến trình bài học
1 Ổn định tổ chức
Ngày
Trang 22 Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra bài cũ)
3 Bài mới
Hoạt động 1: Mối quan hệ dinh
dưỡng ở thực vật
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ H22.1
SGK (Mối liên hệ dinh dưỡng ở thực
vật)
Chú thích những phần còn lại cho
hoàn chỉnh?
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa
quang hợp và hô hấp ở thực vật
GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ
bằng những kiến thức đã học ở chươg
I
I Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
a: CO2 khuếch tán qua khí khổng vào là b: Quang hợp trong lục lạp ở lá
c: Dòng vận chuyển nhựa luyện (dòng vận chuyển đường) từ lá xuống rễ theo mạch rây của thân
d: Dòng vận chuyển nước và các chất khoáng theo mạch gỗ của thân (dòng vận chuyển nhựa nguyên)
e: Thoát hơi nuớc qua khí khổng và qua cutin trong lớp biểu bì của lá
II Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật
1 C6H12O6 2 O2
3 CO2 4 H2O
5 ADP 6 Pi
7.ATP (2886Kj/mol)
Trang 3 Giữa quang hợp và hô hấp có mối
liên hệ chặt chẽ nhau về nguyên liệu
và sản phẩm như thế nào?
Hoạt động 3: Tiêu hóa ở động vật
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau
bằng cách điền dấu X vào các ô trống
cho phù hợp về các quá trình tiêu hoá
hoá học và cơ học ở các nhóm động
vật tương ứng
GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện
kiến thức
Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào
và tiêu hoá ngoại bào?
Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong
ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
Tại sao nói tiêu hoá thức ăn trong
ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào?
GV: Ưu điểm TH thức ăn trong ống
TH: Thức ăn theo một chiều nên
không có sự pha trộn chất dinh dưỡng
và chất thải Chuyên hoá bộ phận
Hoạt động 4: Hô hấp ở động vật
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở
bài hô hấp ở TV và hô hấp ở ĐV trong
III Tiêu hóa ở động vật
IV Hô hấp ở động vật
- Cơ quan trao đổi khí ở ĐV là bề mặt cơ thể, mang,
hệ thống ống khí, phổi
Cơ quan trao đổi khí ở thực vật: Tất cả các bộ phận
có khả năng thấm khí tuy nhiên trao đổi khí giữa TV
Qúa trình TH
TH ở ĐV đơn bào
TH ở
ĐV có túi tiêu hoá
TH ở
ĐV có
ống TH
TH cơ
TH hoá học
Trang 4SGK trang 51 và 71 để trả lời các câu
hỏi sau
Cơ quan trao đổi khí ở động vật và
thực vật?
Hoạt động 5: Hệ tuần hoàn ở động
vật
So sánh sự trao đổi khí ở thực vật và
động vật?
Cho biết hệ thống vận chuyển mạch
gỗ, dòng mạch rây ở thực vật ? Hệ
thống vận chuyển máu ở ĐV?
Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi
trường sống như thế nào?
với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở
lá và bì khổng ở thân
* Giống nhau:
Lấy oxi và thải cacbonic ra khỏi môi trường
* Khác nhau:
+ Ở TV: Ngoài trao đổi khí qua hô hấp còn có qúa
trình TĐK qua quang hợp (lấy CO2, giải phóng O2) TĐK ở thực vật được thực hiện thông qua các tế bào khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây
+ Ở ĐV: TĐK được thực hiện nhờ cơ quan hô hấp,
đó là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi
V Hệ tuần hoàn ở động vật
1 Hệ thống vận chuyển các chất
a Thực vật
Vận chuyển nhựa nguyên (nuớc và các chất dinh duỡng khoáng) theo dòng mạch gỗ Vận chuyển nhựa luyện (sản phẩm quang hợp ) theo dòng mạch rây
b Động vật
Hệ thống vận chuyển máu là tim và hệ thống mạch máu
2 Động lực vận chuyển
a Thực vật
Áp suất rễ; thoát hơi nước qua lá; lực liên kết giữa các phân tử nước và với thành mạch gỗ; Chênh lệch
áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
Trang 5Hoạt động 6: Cơ chế duy trì cân
bằng nội môi
GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ cơ
chế duy trì cân bằng nội môi
nhận (rễ, củ, thân )
b Động vật
Có HTH, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là lực co bóp của tim, tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn
- Cơ thể ĐV trao đổi chất với môi trường thông qua
hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá:
+ Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể và đưa vào HTH, những chất không tiêu hoá được hình thành phân thải ra ngoài
+ Hệ hô hấp tiếp nhận oxi chuyển vào hệ tuần hoàn
+ HTH vận chuyển chất dinh duỡng và oxi đến cung cấp cho các tế bào và các bộ phận của cơ thể Các chất dinh dưỡng và oxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 HTH vận chuyển các chất bài tiết đến thận để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài
VI Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Trang 6IV Củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Học bài và xem trước bài 23 Hướng động