Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi mờ cho robot OMNI
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các ngành khoa học kỹ thuậtkhông ngừng đi đến những thành công mới, đặc biệt là về phần cứng mà ở đó bộ nãocủa thiết bị chính là các bộ điều khiển Sự có mặt của khái niệm hàm điều khiểnLyapunov đã giúp cho việc giải quyết tính ổn định của hệ thống sử dụng các bộ điềukhiển phi tuyến đơn giản hơn, nhất là khi có ảnh hưởng của nhiễu bất định, sai lệch hệthống Bên cạnh đó, hầu hết mô hình động lực học của các đối tượng đã được chỉ ra rõràng và ngày càng được mở rộng sát với thực tế, khiên các bộ điều khiển ngày càngđáp ứng được nhiều yêu cầu điều khiển phức tạp Vì thế, điều khiển thông minh trênRobot ngày càng được chú trọng và ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp,thay thế cho các hoạt động của con người trong các môi trường độc hại, nguy hiểm.Nổi bật trong số đó có Robot tự hành là robot được ứng dụng rất rộng rãi nhất
Robot Omni là robot tự hành đa hướng kiểu four-wheeled omnidirectionalmobile robot (FWOMR) có khả năng di chuyển theo bất kỳ hướng nào mà không cầnphải thay đổi vị trí và tư thế Với cấu trúc bánh khác biệt và khả năng di chuyển vượttrội, robot Omni càng ngày được ứng dụng rộng rãi Các vấn đề về kiểm soát quỹ đạo,
xử lý tác động nhiễu ngoại sinh, thay đổi của các thành phần bất định như khối lượng,momen, ma sát…đang là các nội dung được quan tâm trong lĩnh vực điều khiển robotOmni Đã có các công trình công bố các thuật toán điều khiển được áp dụng choFWOMR như điều khiển tuyến tính hóa quỹ đạo, backstepping, điều khiển thông minh,điều khiển trượt… trong đó phương pháp điều khiển trượt có ưu điểm là tính ổn định,bền vững, đáp ứng tốt ngay cả khi đối tượng có nhiễu Tuy nhiên, nếu biên độ của tínhiệu điều khiển không phù hợp có thể gây ra hiện tượng rung, dao động quanh mặttrượt (chattering)
Vì vây, đề tài “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI MỜ CHO ROBOT TỰ HÀNH ĐA HƯỚNG OMNI” đề xuất bộ
điều khiển trượt thích nghi sử dụng logic mờ bám quỹ đạo cho đối tượng robot Omni.Tính ổn định của hệ thống được chứng minh dựa trên các tiêu chuẩn Lyapunov Bộ
Trang 3điều khiển trượt thích nghi mờ làm giảm hiện tượng rung (chattering) cũng như đảmbảo chất lượng bám của robot khi robot có các tham số thay đổi Các kết quả mô phỏngtrên phần mềm MATLAB cũng như kết quả thực nghiệm cho thấy thuật toán có hiệuquả cao khi robot đạt tới quỹ đạo mong muốn trong thời gian ngắn, hạn chế được hiệntượng chattering của điều khiển trượt cũng như đáp ứng tốt ngay cả khi thông số củarobot Omni thay đổi Điều này mở ra khả năng ứng dụng của các bộ điều khiển trongthực tế.
Để hoàn thành đồ án này em xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong việnĐiện đã tạo điều kiện cho em học tập trong những năm qua Đặc biệt em xin được gửi
lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Tú Anh đã giúp đỡ em, trong thời gian thực tập, và
làm đồ án tốt nghiệp để em có thể hoàn thành đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC HÌNH VẼ 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT TỰ HÀNH ĐA HƯỚNG OMNI 8
1.1 Giới thiệu robot đa hướng tự hành OMNI 8
1.1.1 Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của robot OMNI 8
1.1.2 Nguyên lý di chuyển đa hướng của robot OMNI 9
1.2 Tổng quan cơ cấu chấp hành và mạch điện tử của robot OMNI 10
1.2.1 Khối cơ cấu chấp hành 10
1.2.2 Khối driver điều khiển động cơ DC bằng mạch cầu H 11
1.2.3 Khối nguồn cấp 12
Chương 2: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI MỜ 13
2.1 Cơ sở lý thuyết 13
2.1.1 Điều khiển trượt 13
2.1.2 Điều khiển thích nghi 15
2.1.3 Điều khiển mờ 19
2.2 Thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi mờ cho robot OMNI 23
2.2.1 Mô hình hóa robot OMNI 23
2.2.2 Thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi mờ 26
Chương 3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN TRÊN MATLAB 30
3.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển 30
3.2 Kết quả mô phỏng trên matlab 33
Chương 4: ĐIỀU KHIỂN ROBOT OMNI TRONG THỰC NGHIỆM 36
4.1 Thiết kế phần cứng 36
4.2 Thiết kế phần mềm 46
4.2.1 Lưu đồ thuật toán 46
4.2.2 Thiết kế giao diện 47
Trang 54.3 Kết quả thực nghiệm 48
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
PHỤ LỤC 51
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Cấu trúc của robot OMNI 8
Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động chung cho các khối trong robot OMNI 10
Hình 1.3 Động cơ planet trong robot OMNI 10
Hình 1.4 Encoder trên động cơ trong thực tế 11
Hình 1.5 Khối nguồn sử dụng acquy 12V 12
Hình 2.1 Sơ đồ luật điều khiển trượt 13
Hình 2.2 Cấu trúc của bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh (STR) 16
Hình 2.3 Minh họa tiêu chuẩn Lyapunov 18
Hình 2.4 Thiết kế bộ điều khiển ổn định nhờ hàm điều khiển Lyapunov 19
Hình 2.5 Các dạng hàm thuộc trong logic mờ 20
Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn phương pháp cực đại 21
Hình 2.7 Nguyên lý của bộ điều khiển mờ 23
Hình 2.8 Mô hình hóa của robot OMNI 24
Hình 2.9 Hàm liên thuộc đầu vào mô hình mờ 29
Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển 30
Hình 3.2 Sơ đồ mô phỏng simulink tổng quát 30
Hình 3.3 Mô hình robot OMNI trong mô phỏng 31
Hình 3.4 Khâu xác đinh các thống số mặt trượt 31
Hình 3.5 Khâu thích nghi trong BĐK trượt thích nghi 32
Hình 3.6 Khâu thích nghi mờ trong BĐK trượt thích nghi mờ 32
Hình 3.7 Khâu mờ trong bộ điều khiển trượt thích nghi mờ 33
Hình 3.8 Quỹ đạo của robot OMNI với hai thuật toán điều khiển 33
Hình 3.9 Góc nghiêng θ của robot OMNI so với vị trí ban đầu 34
Hình 3.10 vận tốc v của robot OMNI với thuật toán trượt thích nghi 34
Hình 3.11 vận tốc v của robot OMNI với thuật toán trượt thích nghi mờ 34
Hình 3.12 Quỹ đạo đáp ứng của robot OMNI khi thay đổi thông số 35
Hình 4.1 Mô hình robot OMNI tại bộ môn điều khiển tự động 36
Trang 7Hình 4.2 Bánh OMNI được sử dụng trên robot 36
Hình 4.3 Acquy 12V - 6A và 12V - 9A 37
Hình 4.4 Kit điều khiển STM32F103RC 37
Hình 4.5 Sơ đồ đấu chân trên kit điều khiển STM32F103RC 38
Hình 4.6 Mạch cầu H điều khiển động cơ 39
Hình 4.7 Module Wi-Fi ESP8266 40
Hình 4.8 Sơ đồ chân đấu nối của ESP8266 40
Hình 4.9 Sơ đồ chân đấu của IC LM7805 41
Hình 4.10 Sơ đồ mạch nguồn cấp sử dụng IC LM7805 42
Hình 4.11 Mạch tạo nguồn 5VDC sử dụng IC LM7805 trong thực tế 42
Hình 4.12 Mạch nguồn AMS1117 - 3.3V cho module Wi-Fi 43
Hình 4.13 Nguyên lý hoạt động của hai kênh A và B của encoder trên động cơ 44
Hình 4.14 Sơ đồ mạch tổng quan điều khiển robot OMNI 45
Hình 4.15 Sơ đồ đấu nối bộ vi điều khiển hoàn thiện cho robot 45
Hình 4.16 Lưu đồ thuật toán điều khiển vị trí và tốc độ cho robot 46
Hình 4.17 Giao diện giao tiếp giữa máy tính và bộ điều khiển của robot 47
Hình 4.18 Chạy thử nghiệm robot OMNI với BĐK trượt thích nghi 48
Hình 4.19 Chạy thử nghiệm robot OMNI với BĐK trượt thích nghi mờ 49
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tính chất của bộ điều khiển mờ 39Bảng 2.2 Luật If - Then của bộ điều khiển mở 39Bảng 2.3 Giá trị đầu ra của bộ điều khiển mờ 40
Trang 91 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ROBOT TỰ HÀNH ĐA HƯỚNG
OMNI
1.1 Giới thiệu robot đa hướng tự hành OMNI
Robot đa hướng tự hành (Directional robot) là một loại mobile robot , di động tựhành, tự định hướng, di chuyển đến bất cứ vị trí nào trong mặt phẳng bằng cách kếthợp các hướng chuyển động xoay và tịnh tiến theo quỹ đạo định trước trong một thờigian ngắn.Có rất nhiều lựa chọn cho việc thiết kế một robot đa hướng tự hành có khảnăng di chuyển trên một mặt cứng, trong số đó thì có 3 dạng chủ yếu là dùng bánh xedùng xích và dùng chân Việc dùng bánh xe được sử dụng phổ biến hơn vì kết cấu cơkhí đơn giản và việc thực thi dễ dàng Dùng chân và xích đòi hỏi kết cấu phức tạp vàphần cứng nặng hơn so với cùng một mức tải yêu cầu, nhưng lợi thế thì có thể dichuyển được trên các địa hình xấu nhấp nhô trơn trượt
Robot đa hướng tự hành OMNI là loại robot tự hành sử dụng bánh xe OMNI vàvới thiết kế đặc biệt giúp robot di chuyển được đa hướng
1.1.1 Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của robot OMNI
Hình 1.1 Cấu trúc của robot OMNI
Trang 10Khung robot được thiết kế có 1 khớp động Khớp động này có thể di chuyển lênxuống để thích hợp với đìa hình gồ ghề Do đó khớp động này giúp cho omni robot cóthể di chuyển được trên những mặt không bằng phẳng.
Bánh xe Omni là loại bánh có nhiều bánh vệ tinh nhỏ xung quanh chu vi bánh, 2vòng bánh sole với nhau và vuông góc với trục của bánh xe Do đó robot có thể dichuyển theo mọi hướng
1.1.2 Nguyên lý di chuyển đa hướng của robot OMNI
Dựa vào những đặc điểm về cách thiết kế khung xe và bánh xe như trên thì đưa
ra được các hướng di chuyển của omni robot
Ta quy định động cơ và bánh xe ( trong kĩ thuật động trục, động cơ và bánh xequay trên cùng một trục) quay theo chiều mũi tên là thuận chiều kim đồng hồ
Di chuyển về phía trước (hướng động cơ 1 và 2) : động cơ 1 và 3 quay cùngchiều mũi tên, động cơ 2 và 4 quay ngược chiều mũi tên
Di chuyển về phía sau (hướng động cơ 3 và 4): động cơ 2 và 4 quay cùngchiều mũi tên, động cơ 1 và 3 quay ngược chiều mũi tên
Di chuyển sang phải (hướng động cơ 2 và 4): động cơ 1 và 2 quay cùng chiềumũi tên, động cơ 3 và 4 quay ngược chiều mũi tên
Di chuyển sang trái (hướng động cơ 1 và 3): động cơ 3 và 4 quay cùng chiềumũi tên, động cơ 1 và 2 quay ngược chiều mũi tên
Di chuyển theo hướng trục động cơ 1: động cơ 3 quay cùng chiều mũi tên,động cơ 2 quay ngược chiều mũi tên, động cơ 1 và 4 dừng
Di chuyển theo hướng trục động cơ 2: động cơ 1 quay cùng chiều mũi tên,động cơ 4 quay ngược chiều mũi tên, động cơ 2 và 3 dừng
Di chuyển theo hướng trục động cơ 3: động cơ 4 quay cùng chiều mũi tên,động cơ 1 quay ngược chiều mũi tên, động cơ 2 và 3 dừng
Di chuyển theo hướng trục động cơ 4: động cơ 2 quay cùng chiều mũi tên,động cơ 3 quay ngược chiều mũi tên, động cơ 1 và 4 dừng
Xoay tròn tại chỗ: tất cả động cơ quay cùng chiều mũi tên hoặc ngược chiềumũi tên
Trang 11Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động chung cho các khối trong robot OMNI
1.2 Tổng quan cơ cấu chấp hành và mạch điện tử của robot OMNI
1.2.1 Khối cơ cấu chấp hành
Khối cơ cấu chấp hành bao gồm 4 động cơ planet có tích hợp encoder cho 4bánh OMNI
Trang 12Hình 1.3 Động cơ planet trong robot OMNI
Encoder trên động cơ: sử dụng encoder 255 xung và encoder này sử dụng 2kênh A và B và cặp led thu phát để xác định vị trí và tốc độ của động cơ
Trang 13Hình 1.4 Encoder trên động cơ trong thực tế
1.2.2 Khối driver điều khiển động cơ DC bằng mạch cầu H
Mạch cầu H dùng IC kích FET chuyên dụng IR2184 cho phép điều khiển động
cơ với dòng liên tục 10A và dòng tức thời lên đến 30A
Mosfet sử dụng trong mạch là IRF840 cho dòng đỉnh tối đa 22A Điện áp hoạtđộng lên tới 500VDC Dòng ra liên tục 8A trong chế độ cầu kép Điện áp cấp cho FETcàng cao thì dòng ra càng nhỏ
Với ứng dụng là cầu FET cho robot thì điện áp cấp thường là 24V~25,6V Chu
kỳ xung càng nhỏ thì sẽ cho dòng qua FET càng lớn, nên băm xung tần số cao thì sẽ cólợi về công suất hơn, robot của mình chạy nhanh và khỏe hơn
Trang 14Sử dụng IC kich FET chuyên dụng IR2184 bảo đảm FET dẫn tốt, chống đượchiện tượng trùng dẫn và có hãm động năng khá tốt Diode sử dụng cho IR2184 phải cótần số hoạt động cao.
Driver có biến trở dùng chỉnh dòng giới hạn qua động cơ giúp bảo vệ thiết bị
Khối mạch vi điều khiển trung tâm
Khối mạch điều khiển gồm một mạch tích hợp vi điều khiển, một mạch cấpnguồn cho vi điều khiển và bộ tạo dao động ngoài Mạch nguồn giúp ổn định điện ápcấp cho vi điều khiển là 5V sử dụng nguồn đầu vào là 24V Bộ dao động ngoài sử dụngthạch anh ngoài là 8MHz
1.2.3 Khối nguồn cấp
Thông thường nguồn cấp cho robot OMNI có thể là nguồn tổ ong, nguồn cấp từacquy hoặc sử dụng pin Lithium
Khối nguồn sử dụng acquy
Hình 1.5 Khối nguồn sử dụng acquy 12V
Để cấp nguồn cho robot với chi phí không quá cao chúng em sử dụng acquy chìkhô
Ưu điểm: Sử dụng dễ dàng vì ta có thể đặt acquy lên omni robot được ,do đóomni robot di chuyển một cách dễ dàng hơn
Trang 15 Nhược điểm: Mỗi bình có khối lượng lên đến 2.3 kg ảnh hưởng đến tốc độcủa động cơ Tuy vậy, điện áp của acquy này không ổn định do đó làm ảnhhưởng rất nhiều đến điều khiển tốc độ động cơ
Trang 162 Chương 2: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI
MỜ
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Điều khiển trượt
2.1.1.1 Giới thiệu về điều khiển trượt
Điều khiển trượt là một phương pháp điều khiển phi tuyến đơn giản dựa vào hổitiếp các biến trạng thái của hệ thống Luật điều khiển sẽ khiến các trạng thái của hệthống luôn luôn hướng về một mặt phẳng Hurwtiz của các trạng thái, và một khi cáctrạng thái đã nằm trên mặt trượt thì chúng sẽ tiến về gốc tọa độ
Điều khiển trượt gồm có hai thành phần là thành phần điều khiển tương đương vàthành phần điều khiển bền vững Thành phần điều khiển bền vững có nhiệm vụ điềukhiển quỹ đạo các trạng thái hướng về mặt trượt Một khi các trạng thái đã nằm lân cậnmặt trượt thì thành phần điều khiển tương đương sẽ khiến các trạng thái bám trên mặttrượt
Để thiết kế thành phần điều khiển tương đương thì cần biết rõ được các hàmtoán học phi tuyến của mô hình đối tượng Và để thiết kế thành phần điều khiển bềnvững cần phải biết được các chặn trên của các thành phần bất định của mô hình Trong
đó các thành phần bất định của hệ thống gồm: nhiễu ảnh hưởng lên hệ thống, nhiễu đođạc và sai số mô hình do các thông số của đối tượng biến thiên theo thời gian
Hình 2.6 Sơ đồ luật điều khiển trượt
Trang 17Xét hệ phi tuyến có phương trình vi phân
Bài toán điều khiển được đặt ra là xác định tín hiều điều khiển u sao cho tín hiều
ra y bám theo tín hiều đặt r khi có nhiễu d tác động Chính vì có nhiễu không biết trướctác động vào hệ hệ thống nên bộ điều khiển có khả năng kháng nhiễu cao chính là điềukhiển trượt (SMC-Sliding Mode Control)
Trang 18Nhiệm vụ của điều khiển trượt là xác định luật điều khiển u để đưa các quỹ đạopha của hệ về mặt trượt và duy trì chúng trên mặt trượt một cách bền vững đối với cácbiến động nhiễu từ đầu vào f(x) và g(x).
Để chọn hệ số cho mặt trượt ta xét ví dụ như sau
Cho một mặt trượt của hệ bậc hai biểu diễn theo sai số có dạng sau
Lấy đạo hàm (2.5) theo thời gian, ta có
2.1.2 Điều khiển thích nghi
Điều khiển thích nghi là bài toán thiết kế bộ điều khiển nhằm luôn giữ chấtlượng hệ thống được ổn định, cho dù có nhiễu không mong muốn tác động vào hệthống.hoặc có những sự thay đổi không biết trước xảy ra bên trong đối tượng điềukhiển làm thay đổi mô hình của nó Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều khiểnthích nghi là mỗi khi có sự thay đổi của đối tượng, bộ điều khiển sẽ tự thay đổi nhằmđảm bảo được tính cân bằng chất lượng trong hệ thống
Trang 192.1.2.1 Điều khiển thích nghi tự chỉnh (STR)
Xét mô hình toán học cho đối trượng SISO như sau:
Từ phương trình trên ta thấy rằng kết quả chất lượng điều khiển phụ thuộc vào
độ chính xác của mô hình toán học mô tả đối tượng Một bộ điều khiển tổng hợp, nếutrong quá trình làm việc có khả năng tự xác định lại mô hình toán học mô tả đối trượng
để tự chỉnh định lại cho phù hợp với sự thay đổi đó được gọi là bộ điều khiển thíchnghi tự chỉnh (Self Tunning Regulator – STR) Bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh đơngiản nhất là bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh tham số, tức là nó không tự thay đổi cấutrúc bộ điều khiển mà chỉ xác định các tham số a, b, m,… để từ đó tự chỉnh định lại cáctham số điều khiển cho phù hợp
Hình 2.7 Cấu trúc của bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh (STR)
2.1.2.2 Lý thuyết ổn định Lyapunov, ổn định ISS và bài toán điều khiển bất định,
Trang 20Trong đó x ∈ R n là vecto trạng thái và u ∈ R n là vecto tín hiệu điều khiển Đây làmột hàm liên tục xác định dương hợp thức, kí hiệu là V (x ), mà đạo hàm dọc theo quỹđạo trạng thái tự do của hệ (2.25), tức là hệ (2.25) có u=0 Còn gọi là đạo hàm Lie, cótính xác định âm:
L f V = ∂ V
∂ x f ( x )<0với mọi x ≠ 0 trong đó f ( x )là kí hiệu chỉ f ( x , u=0 )
Từ đó ta thấy hàm Lyapunov nói riêng và lý thuyết Lyapunov nói chung khôngchỉ có ý nghĩa trong ứng dụng phân tích mà còn cả trong thiết kế bộ điều khiển ổn định
hệ thống Nhiệm vụ của các bài toán thiết kế là phải xác định được quan hệ mô tả bộđiều khiển phản hồi trạng thái:
Tiêu chuẩn ổn định Lyapunov
Xét hệ không bị kích thích ´x=f (x ) cân bằng tại gốc f ( 0)=0 Nếu tồn tại mộthàm V (x ) xác định dương sao cho:
V (x )≤ 0´ thì hệ sẽ ổn định tại gốc của bộ điều khiển phản hồi trạng thái(GAS)
V (x )<0´ , ∀ x ≠ 0 thì hệ sẽ ổn định tiệm cận tại gốc Khi đó V (x ) được gọi làhàm Lyapunov
Trang 21Hình 2.8 Minh họa tiêu chuẩn Lyapunov
Phương pháp thiết kế bộ điều khiển ổn định nhờ hàm điều khiển Lyapunov (CLF)
Trong khi hàm Lyapunov có vai trò kiểm tra tính ổn định của hệ thống thì hàm điều khiển Lyapunov lại có ý nghĩa trong việc thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái làm ổn định hệ thống Nó được định nghĩa như sau:
Hàm điều khiển Lyapunov (CLF) của hệ thống:
Trang 22Hình 2.9 Thiết kế bộ điều khiển ổn định nhờ hàm điều khiển Lyapunov
2.1.3 Điều khiển mờ
Khái niệm về logic mờ được giáo sư L.A Zadeh đưa ra lần đầu tiên năm 1965 tạiđại học Berkeley bang California – Mỹ Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệphóa hiện đại hóa, logic mờ ngày càng được ứng dụng rộng rãi Nó thực sự hữu dụngvới các đối tượng phức tạp mà ta chưa biết rõ hàm truyền, và có thể giải quyết các vấn
đề mà kinh điển không làm được
2.1.3.1 Khái niệm cơ bản
Trong toán học phổ thông ta đã biết về các tập hợp như tập thực R, tập các sốnguyên tố P… Những tập hợp như vậy được gọi là tập hợp kinh điển hay tập rõ,tính ‘RÕ’ ở đây được hiểu là một tập xác định S chứa n phần tử mà ứng với phần tử x
ta xác định được một giá trị y = S(x)
Tập hợp L gồm các phần tử không chỉ rõ giá trị cụ thể, mà mỗi phần tử có thểứng với 1 khoảng giá trị nào đó Tập hợp L là một tập hợp các biến ngôn ngữ Với mỗithành phần ngôn ngữ xk của tập hợp trên nếu nó nhận được một khả năng µ(xk) thì tậphợp F gồm các cặp (x, µ(xk)) được gọi là tập mờ
2.1.3.2 Định nghĩa tập mờ
Tập mờ F xác định trên tập kinh điển B là một tập mà mỗi phần tử của nó là mộtcặp giá trị (x, µ(xk)), với x ∈ X và μ F(x ) là một ánh xạ
Trong đó : μ F gọi là hàm thuộc, B gọi là tập nền
Các dạng hàm thuộc trong logic mờ:
Trang 23Hình 2.10 Các dạng hàm thuộc trong logic mờ
2.1.3.3 Luật hợp thành
Định lý Mamdani
Độ phụ thuộc của kết luận không được lớn hơn độ phụ thuộc của điều kiện Nếu
hệ thống có nhiều đầu vào và nhiều đầu ra thì mệnh đề suy ra có dạng tổng quát
Nếu N = n i và M = m i và … Thì R = r i và K = k i và …
Luật hợp thành mờ
Các luật hợp thành cơ bản
Luật max – min
Luật max – prod
Luật sum – min
Luật sum – prod
Trang 24Hình 2.11 Đồ thị biểu diễn phương pháp cực đại
Xác định y’ theo một trong 3 cách sau
Nguyên lý trung bình: y '=y 1+ y 2
2
Nguyên lý cận trái: Chọn y’ = y1
Nguyên lý cận phải: Chọn y’ = y2
Trang 252.1.3.5 Mô hình mờ Tagaki-Sugeno
Mô hình mờ trên là mô hình mà Mamdani Ưu điểm của mô hình mờ này là đơngiản, dễ thực hiện nhưng khả năng mô tả hệ thống không tốt Vì vậy, trong kỹ thuậtđiều khiển ta thường hay sử dụng mô hình mờ Tagaki-Sugeno (TS)
Tagaki-Sugeno đưa ra mô hình mờ sử dụng cả không gian trạng thái mờ lẫn mô
tả linh hoạt hệ thống Theo Tagaki-Sugeno thì một vùng mờ L X k được mô tả bởi luật:
Luật này có nghĩa là nếu vectơ trạng thái x nằng trong vùng L X k thì hệ thốngđược mô tả bởi phương trình vi phân cục bộ ´x= A(x k)x+B(x k)u Nếu toàn bộ các luậtcủa hệ thống được xây dựng thì có thể mô tả toàn bộ trạng thái của hệ trong toàn cục.Trong (4.2) ma trận A(x k) và B(x) k là những ma trận hằng của hệ thống ở trọng tâmcủa miên L X k được xác định từ các chương trình nhận dạng Từ đó ra có
´
Với w k (x ) ∈[0,1] là độ thỏa mãn đã chuẩn hóa của x* đối với vùng mờ L X k
Luật điều khiển tương đương với (4.2) sẽ là
Xét bộ điều khiển mờ MISO sau, với vec tơ đầu vào X =[u1 u2 … u n]T
Nguyên lý điều khiển mờ
Trang 26Hình 2.12 Nguyên lý của bộ điều khiển mờ
Các bước thiết kế hệ thống điều khiển mờ
Giao diện đầu vào gồm các khâu: mờ hóa và các khâu hiệu chỉnh như tỷ lệ,tích phân, vi phân …
Thiết bị hợp thành: sự triển khai luật hợp thành R
Giao diện đầu ra: khâu giải mờ và các khâu giao diện trực tiếp với đối tượng
Thiết kế bộ điều khiển mờ
Bước 1: Định nghĩa tất cả các biến ngôn ngữ vào/ra
Bước 2: Xác định các tập mờ cho từng biến vào/ra (mờ hóa)
Miền giá trị vật lý của các biến ngôn ngữ
Trang 27 Bước 5: Giải mờ và tối ưu hóa
2.2 Thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi mờ cho robot OMNI
2.2.1 Mô hình hóa robot OMNI
Mô hình robot OMNI được thể hiện trong hình dưới
Hình 2.13 Mô hình hóa của robot OMNI
Phương trình động học của robot:
(x, y) là tọa độ xe trong hệ tọa độ toàn cục
θ là góc lệch của xe so với phương ngang
(v , vn ,ω) lần lượt là vận tốc và vận tốc góc theo các phương gắn với xe
[v vn ω]Tđược tính theo vận tốc các bánh như sau:
−√241
−√24
−√241
Trang 28 M và J là khối lượng và momen quán tính của robot.
F x, F y là lực tác động vào robot theo phương (x, y)
F θ là momen xoắn tác động vào robot
Phương trình (2.25) trở thành:
Trong đó
q=(x , y ,θ) và K=diag(M , M , J ).Mối quan hệ giữa F x , F y , F θ và các lực tác động vào động cơ f1, f2, f3, f4 :
−√22
Mối quan hệ giữa momen động cơ và lực tác động:
Trang 292.2.2 Thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi mờ
2.2.2.1 Bộ điều khiển trượt
Tần số lớn của tín hiệu điều khiển do nhiễu hay do thuật toán có thể làm động
cơ bị giật, làm hư hại và giảm tuổi thọ của động cơ Để giảm thiểu những tác động đó,
ta thiết kế khâu lọc thông thấp, với đầu vào là tín hiệu điều khiển và đầu ra là đầu vàocủa động cơ:
Q i= λ i
Trong đó λ i>0 là hằng số ứng với động cơ thứ i
Khi đó mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của bộ lọc thông thấp là:
´
Trang 30Trong đó T =[T1, T2, T3, T4] là đầu ra của bộ điều khiển và Q=diag(λ1, λ2, λ3, λ4).Kết hợp (2.30) với (2.33) ta có:
D ⃛q+ A ´q + ´A ´q+Q ( D ´q+ A ´q )=BQ T
Đặt e=q (t)−q d(t) với q d(t )là các giá trị đặt của q(t)
Ta thiết kế mặt trượt:
s (t )=´e+ A1´e+ A2e
Trong đó A i=diag(λ ij),λ ij>0 với i = 1,2; j = 1,2,3
Chọn hàm Lyapunov như sau:
2.2.2.2 Bộ điều khiển trượt thích nghi
Như đã đề cập ở trên, tín hiệu điều khiển (2.35) sẽ làm sai số hệ thống về 0 Tuynhiên, trong trường hợp H là đại lượng chưa biết chính xác, tín hiệu điều khiển (2.35)
sẽ không thực hiện được
Coi sai số ước lượng của thành phần K là ^K và sai số ~K=K −^ K
Giả sử K là đại lượng biến đổi chậm, xét hàm Lyapunov mới như sau:
Trang 312.2.2.3 Bộ điều khiển trượt thích nghi mờ
Nhằm khắc phục hiện tượng rung của tín hiệu điều khiển do thành phần sgn(s)gây ra, bài báo đề xuất thiết kế bộ điều khiển mờ (FLC) chỉnh định thông số η dựa vàomặt trượt s
Khi giá trị của s lớn thì thông số η phải lớn để nhanh chóng đưa s về 0 Khi giátrị của s nhỏ thì thông số η nhỏ để hạn chế hiện tượng chattering
Bộ điều khiển sử dụng mô hình mờ Tagaki – Sugeno – Kang với các tính chất
và luật if then như trong bảng 2.1 và bảng 2.2
Bảng 2.1 Tính chất của bộ điều khiển mờ
AND
method OR method Implication Aggregation Defuzification
Bảng 2.2 Luật If - Then của bộ điều khiển mờ
Trang 333 Chương 3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN TRÊN
MATLAB
3.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển
Hình 3.15 Sơ đồ cấu trúc điều khiển
Để kiểm tra độ chính xác của thuật toán trước khi được đưa vào bộ điều khiểncho robot OMNI chúng em đã tiến hành mô phỏng thuật toán trên phần mềm Matlab2015b Sơ đồ mô phỏng Simulink như sau:
Hình 3.16 Sơ đồ mô phỏng simulink tổng quát
Trang 34Trong đó:
Mô hình robot OMNI với 3 hàm giá trị đặt x, y và θ
Hình 3.17 Mô hình robot OMNI trong mô phỏng
Khối tính toán mặt trượt S
Hình 3.18 Khâu xác đinh các thống số mặt trượt
Trang 35 Bộ điều khiển trượt thích nghi và trượt thích nghi mờ với tín hiệu điều khiển
u sẽ là tín hiệu điều khiển T sau khi qua bộ lọc thông thấp
Hình 3.19 Khâu thích nghi trong BĐK trượt thích nghi
Hình 3.20 Khâu thích nghi mờ trong BĐK trượt thích nghi mờ
Khối tính toán mờ
Trang 36Hình 3.21 Khâu mờ trong bộ điều khiển trượt thích nghi mờ
3.2 Kết quả mô phỏng trên matlab
Với mô hình mô phỏng trên, chúng em đã sử dụng các tham số như sau: r =0,0325m; l = 0,5m; R = 4,311Ω; M = 2,34kg; J = 0,0228kgm2
Điều kiện đầu của đối tượng là x0 = y0 = 0, θ0 = 0,5 o
Quỹ đạo đặt của xe thỏa mãn x, y tăng tuyến tính theo thời gian x0 = y0 = 0.25t,
và góc θ0 = 0 o
Mô phỏng 1: Cho robot chạy với thuật toán trượt thích nghi
Mô phỏng 2: Cho robot chạy với thuật toán trượt thích nghi mờ
Trang 370 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x (m) 0
mo truot thich nghi
Hình 3.22 Quỹ đạo của robot OMNI với hai thuật toán điều khiển
mo truot thich nghi
Để phân tích hiện tượng chattering đối với điều khiển trượt, ta xem xét đặc tínhcủa vận tốc khi sử dụng 2 bộ điều khiển
Trang 38Hình 3.24 vận tốc v của robot OMNI với thuật toán trượt thích nghi
mo truot thich nghi
Hình 3.25 vận tốc v của robot OMNI với thuật toán trượt thích nghi mờ
Nhận xét: Vận tốc thể hiện trong hình 3.4 có sự dao động mạnh và nhanh quanh điểm cân bằng, trong khi vận tốc trên hình 3.5 không xuất hiện hiện tượng này Do đó,
ta thấy rằng bộ điều khiển trượt thích nghi mờ có tác dụng rõ rệt trong việc cải thiện hiện tượng chattering của hệ thống
Mô phỏng 3: Cho robot chạy với thuật toán mờ thích nghi trong điều kiệnthông số robot thay đổi M = 10kg, J = 0,05ms2
Trang 39Hình 3.26 Quỹ đạo đáp ứng của robot OMNI khi thay đổi thông số
Nhận xét: Khi thông số thay đổi bộ điều khiển thích nghi vẫn đáp ứng được yêucầu bám quỹ đạo đặt cho omni robot
Trang 404 Chương 4: ĐIỀU KHIỂN ROBOT OMNI TRONG THỰC
NGHIỆM
4.1 Thiết kế phần cứng
Hình 4.27 Mô hình robot OMNI tại bộ môn điều khiển tự động
Robot gồm 4 bánh OMNI được gắn vào 4 động cơ planet, sử dụng 4 mạch cầu
H để điều khiển động cơ
Hình 4.28 Bánh OMNI được sử dụng trên robot
Để đảm bảo sự cơ động và tính linh hoạt của robot, chúng em sử dụng 2 acquylàm nguồn cấp: 1 acquy 12V – 9A và 1 acquy 12V – 6A