1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chất lượng bề mặt của thép làm khuôn đã qua tôi khi phay cứng

85 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - PHẠM NGỌC THÀNH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA THÉP LÀM KHUÔN ĐÃ QUA TÔI KHI PHAY CỨNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Thái Nguyên – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, trừ phần tham khảo ghi rõ Luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Ngọc Thành Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn: Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Mãn - Thầy giáo TS Trần Quốc Hùng Thầy hướng dẫn khoa học định hướng đề tài, hướng dẫn tận tình Thầy việc tiếp cận khai thác tài liệu bảo q trình tơi làm thực nghiệm viết luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành thí nghiệm Trung tâm thí nghiệm Trường ĐHKTCN suốt trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn cán Khoa Sau đại học trường, cán phòng thí nghiệm Khoa Cơ khí – ĐHKTCN dành cho điều kiện thuận lợi nhất, giúp tơi hồn thành nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận dẫn từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Phạm Ngọc Thành Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ - ẢNH CHỤP PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục đích, đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.1 Mục đích đề tài 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa đề tài 15 3.1 Ý nghĩa khoa học 15 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PHAY VÀ PHAY CỨNG 15 1.1 Khái niệm trình phay 15 1.2 Các yếu tố cắt dao phay 17 1.2.1 Chiều sâu cắt ap 18 1.2.2 Lượng chạy dao S 18 1.2.3 Vận tốc cắt phay 18 1.2.4 Chiều sâu phay t 19 1.2.5 Chiều rộng phay B 19 1.2.6 Góc tiếp xúc  19 1.2.7 Chiều dày cắt a phay 20 1.3 Các thành phần lực cắt phay 20 1.4 Quá trình phay cứng 22 1.5 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: MÒN VÀ TUỔI BỀN CỦA DỤNG CỤ CẮT 26 2.1 Mòn dụng cụ phay 26 2.2 Ma sát mòn dụng cụ phủ 27 2.2.1 Ma sát dụng cụ phủ 27 2.2.2 Mòn dụng cụ phủ 28 2.3 Các chế mòn dụng cụ cắt 29 2.4 Mòn dao phay cứng 31 2.5 Vai trò lớp phủ cứng việc tăng tuổi bền dụng cụ 32 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.5 Mòn tuổi bền dụng cụ phay cứng 33 2.5.1 Mòn dao phay cứng 33 2.5.2 Tuổi bền dao phay cứng 34 2.6 Kết luận chương 34 CHƯƠNG : CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG 35 3.1 Khái niệm chất lượng bề mặt gia công 35 3.1.1 Khái niệm 35 3.1.2 Cơ lý tính lớp bề mặt 35 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhám bề mặt phay cứng 38 3.3 Ảnh hưởng độ nhám bề mặt tới tính chất sử dụng chi tiết máy 39 3.4 Các phương pháp nghiên cứu độ nhám bề mặt 39 3.4.1 Nghiên cứu nhám bề mặt dựa thực nghiệm 40 3.4.2 Nghiên cứu dựa mơ hình mơ 48 3.5 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 60 4.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 60 4.1.1 Lý thuyết thực nghiệm 60 4.1.1.1 Các nguyên tắc thiết kế thí nghiệm 60 4.1.1.2 Các loại thí nghiệm 60 4.1.1.3 Lựa chọn thiết kế thí nghiệm 61 4.1.2 Cơ sở lý thuyết 61 4.1.2.1 Thực nghiệm tối ưu hoá 61 4.1.2.2 Tiến trình tối ưu hố 62 4.1.2.3 Mức độ phù hợp mơ hình 63 4.1.2.4 Kế hoạch thí nghiệm bề mặt tiêu 63 4.1.2.5 Phương pháp đo tổng hợp kết đo 64 4.1.3 Các giới hạn thí nghiệm 64 4.1.4 Các thơng số đầu vào thí nghiệm 65 4.1.5 Các hàm mục tiêu 66 4.1.6 Chọn dạng hàm hồi quy 66 4.1.7 Xây dựng ma trận thí nghiệm 66 4.1.8 Trang thiết bị thí nghiệm 67 4.1.8.1 Máy thí nghiệm 67 4.1.8.2 Dụng cụ cắt thí nghiệm 69 4.1.8.3 Phôi 70 4.1.8.4 Dụng cụ đo kiểm 70 4.2 Tiến hành thí nghiệm 70 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3 Xử lý kết thí nghiệm 71 4.3.1 Phân tích số liệu thực nghiệm với hàm mục tiêu nhám bề mặt 71 4.3.2 Biểu đồ quan hệ vận tốc, lượng chạy dao nhám bề mặt 73 4.3.3 Phân tích biểu đồ lời khuyên công nghệ 74 4.4 Kết luận chương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT KÍ HIỆU γ Ý NGHĨA Góc trước  Góc tác động 1 Góc trượt  Góc cắt t Ciều sâu cắt S Lượng chạy dao V Vận tốc cắt Ra Độ nhám bề mặt L Chiều dài phoi Lo Chiều dài cắt a1 Chiều dầy phoi thực tế a Chiều dầy phoi lý thuyết R Tổng hợp lực tác dụng lên dao Ro Lực tổng hợp pháp tuyến R1 Tổng hợp lực tác dụng lên mặt sau N Lực pháp tuyến tác dụng lên mặt trước Fo Lực ma sát phoi lên mặt trước N' Lực pháp tuyến tác dụng lên mặt sau Fo Lực ma sát phoi lên mặt sau Px Thành phần lực cắt theo phương X Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Py Thành phần lực cắt theo phương Y Pz Thành phần lực cắt theo phương Z n Số vòng quay trục A Cơng hớt phoi Ps Lực mặt phẳng trượt Q Nhiệt lượng tỏa trình cắt o Độ mòn dao  Thời gian làm việc dao ϕ Góc nghiêng dao  Góc sau D Đường kính dao phay P Lực vòng DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Bảng số Nội dung Giá trị tính tốn giá trị thơng số chế độ cắt V, S Trang Bảng 4.1 cho thực nghiệm 51 Bảng 4.2 Ma trận thí nghiệm 53 Bảng 4.3 Thơng số kỹ thuật máy 54 Bảng 4.4 Thành phần nguyên tố hoá học thép SKD11 57 Bảng 4.5 Bảng quy hoạch kết thực nghiệm xác định tuổi bền dao 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - ĐỒ THỊ - ẢNH CHỤP Hình 1.1 Dao phay trụ xoắn 16 Hình 1.2 Dao phay mặt đầu 17 Hình 1.3 Dao phay nhọn dao phay hớt lưng 17 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 1.4 Các yếu tố cắt phay 17 Hình 1.5: Tốc độ cắt phay 18 Hình 1.6: Góc tiếp xúc phay: (a) Bằng dao phay trụ; (b) Bằng dao phay mặt đầu 20 Hình 1.7: Lực tác dụng lên dao phay trụ xoắn 22 Hình 1.8: Máy phay CNC 23 Hình 1.9 Hình dạng – kích thước chế tạo thân dao kí hiệu TRM4 mảnh ghép hãng Mitssubishi- Nhật Bản [2] 23 Hình 1.10 Dao phay rãnh có gắn mảnh ghép hãng Sandvik [2] 24 Hình 2.1: Sơ đồ vùng ma sát Shaw,Ber Mamin 28 Hình 2.2: Ảnh hưởng vận tốc cắt đến chế mòn cắt liên tục 30 Hình 2.3: Ảnh hưởng vận tốc cắt đến chế mòn cắt gián đoạn 30 Hình 2.4: Sơ đồ thể giai đoạn mòn mặt trước dụng cụ thép gió phủ TiN 31 Hình 2.5: Quan hệ V.T-V V.T.a cắt thép 40Cr 32 Hình 2.6 (a) Quan hệ tuổi bền dao thép gió phủ PVD theo vận tốc cắt dao tiện 33 (b) Dao phay mặt đầu dùng để phay thép cácbon cải thiện 33 Hình 3.1 Kính hiển vi đo độ nhám 37 Hình 3.2 Máy đo độ nhám 37 Hình 3.3 Thử nghiệm thiết lập, thu thập liệu điều chỉnh 41 Hình 3.4 Cảm biến vị trí sensor điều khiển tích hợp cho trục 42 Hình 3.5 Mơ hình q trình thí nghiệm 2-D VAMEM 43 Hình 3.6 Mòn dụng cụ cắt: (a) khơng có rung động , (b) có rung động 44 Hình 3.7 Độ nhám bề mặt với biên độ tần số rung động khác [13] 44 Hình 3.8 Kết thúc phay (a) dụng cụ mới; (b) (c) sau cắt đoạn 150 mm; (b) tia laser ( c) khơng có laser ( tốc độ cắt: 32m/phút, chiều sâu trục cắt: 25 μm, chiều sâu cắt μm/flute, công suất: 7,5 W), 46 Hình 3.9 Ảnh hưởng tốc độ cắt tới độ nhám bề mặt chiều rộng phoi 47 Hình 3.10 Mơ tả lưỡi cắt 50 Hình 3.11 Tạo khối 3D phoi phôi 50 Hình 3.12 Thí nghiệm kết mơ 51 Hình 3.13 Mối quan hệ thiết lập phôi với hướng cắt FX: ăn dao theo phương x (N), FY: chọn lượng ăn dao phương y (N), FZ: trục cắt (N) 52 Hình 3.14 2D profiles độ nhám bề mặt định hướng đường cắt, đo dọc theo hướng lựa chọn ăn dao 53 Hình 3.15 Ứng dụng 3D FEM mơ gia cơng phay 54 Hình 3.16 Ứng suất khơng phoi q trình bóc tách 54 Hình 3.17 So sánh FEM (a) dùng giải tích (b) đường cong lực cắt để 55 phay đường 55 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nghiên cứu ảnh hưởng vận tốc cắt lượng chạy dao đến tuổi bền dao phay mặt đầu (mảnh dao phủ CBN) gia công thép SKD11 - Vận tốc cắt v = 50 - 80 (m/phút) - Lượng chạy dao s = 40 - 100 (mm/phút) - Chiều sâu cắt không đổi t = 0,2 (mm) - Tổng hợp nhiễu ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công ổn định - Độ cứng phơi suốt q trình gia cơng khoảng 45 ÷ 50 HRC 4.1.4 Các thơng số đầu vào thí nghiệm Gọi x1, x2, x3 biến tương đương với thông số: Vận tốc dài v, lượng chạy dao s chiều sâu cắt t Trên sở điều kiện biên, kết thí nghiệm sơ trước tham khảo giá trị chế độ cắt tối ưu hãng MITSUBISHI cung cấp gia cơng thép hợp kim SKD11 có độ cứng 45 ÷ 50 HRC dao phay mặt đầu gắn mảnh CBN Vmax = 80 (m/phút) Smax = 100 (mm/phút) Vmin = 50 (m/phút) Smin = 40 (mm/phút) Các yếu tố xi thực nghiệm là: (t) Mức lớn nhất: xi = ximax (t) Mức nhỏ nhất: xi = ximin (t) Mức trung bình: xi = ½(ximax+ ximin) Bảng 4.1: Giá trị tính tốn giá trị thơng số chế độ cắt V, S cho thực nghiệm: Các yếu tố Mức lớn ( ) x1 (m/phút) x2 (mm/phút) 80 100 Mức lớn (+1) 75 85 Mức trung bình (0) 65 70 Mức nhỏ (-1) 55 65 Mức nhỏ ( ) 50 40 4.1.5 Các hàm mục tiêu Từ định hướng nghiên cứu tối ưu phay thép SKD11 dao phay mặt đầu gắn mảnh dao CBN, nghiên cứu thực nghiệm xác định hàm mục tiêu sau: - Độ nhám bề mặt: Ra = Ra(t, V, S) Để thực khảo sát hàm mục tiêu cần xác định dạng hàm hồi quy cho đại lượng 4.1.6 Chọn dạng hàm hồi quy Quá trình gia cơng dao phay q trình phức tạp, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến q trình cắt Việc chọn dạng hàm hồi quy bậc bậc hai khơng đầy đủ khơng phù hợp với q trình nghiên cứu thực nghiệm Do vậy, ta sử dụng dạng hàm khảo sát hàm hồi quy dạng mơ hình thống kê bậc hai dạng đầy đủ k nhân tố, đảm bảo phản ánh trung thực quy luật, độ xác tin cậy kết thực nghiệm Hàm hồi quy bậc hai có k k dạng: Y  f ( x j )  b0   b j x j   b ji xi x j  bij x j j 1 i j Ứng với trường hợp số nhân tố k = ta phương trình hồi quy có dạng: 2 Y = bo + b1x + b2x2 + b12x1x2 + b11x1 + b 1x22 + b 2x22 (4.1) Ứng dụng phần mềm Design Experts thực xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhám bề mặt theo v s xác định hệ số phương trình hồi quy 4.1.7 Xây dựng ma trận thí nghiệm Dùng phần mềm Design Experts thực xây dựng kế hoạch thực nghiệm mòn, tuổi bền với thực nghiệm có hai biến đầu vào (chiều sâu cắt chọn cố định ( t = 0,2mm), số thí nghiệm tâm ta có ma trận thí nghiệm sau: Bảng 4.2 Ma trận thí nghiệm STT Biến thực nghiệm Biến mã hóa V(m/phút) S(mm/phút) X1 X2 55 65 -1 -1 65 70 0 55 85 -1 65 40 (-α) 50 70 (-α) 75 85 1 75 65 -1 80 70 (+α) 65 100 (+α) Kết Ra (µm) 4.1.8 Trang thiết bị thí nghiệm 4.1.8.1 Máy thí nghiệm Thực nghiệm tiến hành trung tâm gia công VMC - 85S hãng Maximart sản xuất năm 2003 với hệ điều khiển Fanuc OMD, máy có khả tích hợp CAD/CAM qua cổng RS 232 Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên Hình 4.1 Hình ảnh trung tâm gia công VMC - 85S - Các thông số kỹ thuật trung tâm gia công VMC – 85S Bảng 4.3 Thông số kỹ thuật máy Thơng số Đơn vị Kích thước Kích thước bàn làm việc mm 515 x 1050 Đường kính trục mm 65 Tốc độ cắt (chạy dao) mm/ph - 5000 Tốc độ quay trục Vg/ph 60 - 8000 Hành trình theo trục X mm 850 Hành trình theo trục Y mm 560 Hành trình theo trục Z mm 520 Tốc độ dịch chuyển nhanh theo X, Y mm/ph 12000 Tốc độ dịch chuyển nhanh theo Z mm/ph 10000 Cơng suất động Kw 3.7 - 5.5 Động secvo X, Y, Z Kw 0.5 - 3.5 Trọng lượng Kg 4200 16 đầu dao Kích thước tổng thể BT 40 mm 3500 x 3020 x 2520 4.1.8.2 Dụng cụ cắt thí nghiệm Dao phay mặt đầu gắn mảnh CBN - Thông số cán dao Ký hiệu D1 D4 L1 L2 APX3000202SA20SA 20 20 100 30 - Thông số mảnh dao Ký hiệu L1 L2 S1 F1 Re APX3000AOMT123604PEER-H 12 6.6 3.6 1.6 0.4 4.1.8.3 Phôi Thép hợp kim SKD11 qua tạo hình dáng tơi Độ cứng: 45 ÷ 50 HRC Kích thước: 250x180x25 - Thành phần hoá học thép SKD 11 Bảng 4.4: Thành phần nguyên tố hoá học thép SKD11 Mác thép C Si Mn Thành phần hoá học (%) Ni Cr Mo W V Cu P S SKD11 1.556 0.2260.3960.30811.18 0.8610.01 0.2210.1430.020.0058 4.1.8.4 Dụng cụ đo kiểm - Máy đo nhám bề mặt SJ 201 Mitutoyo Hình 4.2 Hình ảnh máy đo nhám bề mặt SJ 201 4.2 Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm thực trung tâm gia cơng VMC-85S Sau sử dụng máy đo độ nhám máy đo nhám SJ-201 Bảng 4.5: Kết thực nghiệm xác định Ra theo vận tốc cắt (v) lượng chạy dao (s) N0 X1 X2 Ra ( m ) -1 -1 2.662 0 2.441 -1 3.277  2.765  3.192 1 2.837 -1 2.375  2.392  3.258 4.3 Xử lý kết thí nghiệm 4.3.1 Phân tích số liệu thực nghiệm với hàm mục tiêu nhám bề mặt Nhập kết thí nghiệm Sử dụng phần mềm Design Expert 8.0.5 ta nhập số theo trình tự sau: Nhập số liệu vận tốc, lượng chạy dao nhám bề mặt Tiến hành xử lý số liệu ta có kết sau: Từ kết xử lý số liệu ta có hệ số phương trình hồi quy sau: b0  0,61 b12  b1  0,051 b11  b2  0,12 b22  Thay vào phương trình 4.1 ta có phương trình hồi quy: Y  0,61  0,051x1  0,12x2 Ta quan sát cột có giá trị F so sánh tự động P ta thấy giá trị lớn mức ý nghĩa 0,05 => hệ số b0 ; b;1 b2 có ý nghĩa mơ hình hồi quy phù hợp Vậy hàm quan hệ lượng mòn (Ra) với vận tốc (V) lượng chạy dao (S) sau: Ra  0,85646 2,36124S  6.14248V 4.3.2 Biểu đồ quan hệ vận tốc, lượng chạy dao nhám bề mặt Hình 4.3 Bề mặt tiêu quan hệ vận tốc, lượng chạy dao nhám bề mặt Hình 4.4 Biểu đồ đường mức quan hệ vận tốc, lượng chạy dao nhám bề mặt 4.3.3 Phân tích biểu đồ lời khuyên công nghệ Trên biểu đồ ta thấy vận tốc cắt cao nhám bề mặt thấp (độ nhẵn bóng cao) lượng chạy dao lớn nhám bề mặt tăng theo (giảm độ nhẵn bóng) Theo bảng 4.5 ta thấy Ra thí nghiệm bề mặt gia công tốt nhất, đồng thời phù hợp với cấp độ nhám bề mặt cho phép (Ra = 2.0  4.0) Khi cắt với vận tốc cao, lượng chạy dao nhỏ lát cắt sau xóa vết lát cắt trước làm tăng độ nhẵn bóng bề mặt gia cơng Do muốn dùng dao phay gắn mảnh CBN gia công tinh vật liệu SKD11 đạt bề mặt chất lượng tốt ta chọn cắt vận tốc 68  V  80 (m/phút) với lượng chạy dao 40  S  70 (mm/phút) 4.4 Kết luận chương Quá trình nghiên cứu ảnh hưởng thông số chế độ cắt đến bề mặt phay vật liệu SKD11 sau dao phay gắn mảnh CBN xây dựng mối quan hệ ảnh hưởng thông số (V,S) với nhám bề mặt Từ kết thực nghiệm vấn đề ta nên chọn vận tốc cắt 68  V  80 (m/phút) với lượng chạy dao 40  S  70 (mm/phút) Khi phay cứng thép SKD11 qua tơi dao phay gắn mảnh CBN chế độ hợp lý để gia công tinh đảm bảo độ nhám bề mặt Đây sở khoa học để đưa kết luận định hướng nghiên cứu đề tài triển khai ứng dụng vào thực tế sản xuất KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong giới hạn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát chất lượng bề mặt thép làm khuôn qua phay cứng” điều kiện thiết bị thí nghiệm Việt Nam Quá trình nghiên cứu bề mặt gia công vật liệu thép làm khuôn SKD11 sau đạt độ cứng 45 - 50HRC dao phay mặt đầu gắn mảnh CBN hoàn thành đạt kết sau: 1.Đã xây dựng mơ hình ma trận quy hoạch thí nghiệm phù hợp với nội dung mục tiêu nghiên cứu luận văn 2.Đánh giá ảnh hưởng thông số chế độ cắt (S, v) đến độ nhám sở cho người kĩ sư công nghệ lựa chọn miền thông số phù hợp 68  V  80 (m/phút) với lượng chạy dao 40  S  70 (mm/phút) với mục tiêu 3.Dựa sở nội dung nghiên cứu làm cở sở gia cơng loại vật liệu khác phương pháp phay vật liệu sau Hướng nghiên cứu tiếp theo: Để đảm bảo áp dụng dao phay gắn mảnh gia công tinh, gia cơng lần cuối loại khn cần có phải nghiên cứu đánh giá chi tiết tượng vật lý trình cắt để nâng cao độ xác, chất lượng bề mặt Vậy, tác giả mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp, để đề tài hồn thiện có triển vọng phát triển tương lai Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS, TS Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hố q trình gia cơng cắt gọt, NXB Giáo dục [2] PGS TS Nguyễn Đăng Bình, PGS TS Phan Quang Thế (2006), Một số vấn đề ma sát, mòn bơi trơn kỹ thuật Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long (1998), Cơ sở chất lượng trình cắt, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp [4] Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2003), Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia cơng thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Bùi Đức Hùng, Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt, góc nghiêng bề mặt gia công đến tuổi bền dao phay đầu cầu phủ TiAlN gia công khuôn thép R12MOV qua tôi, luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, (13-18), 2009; [7] Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý (2001), Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [8] Trần Thế Lục (1988), Giáo Trình Mòn Tuổi Bền Của Dụng Cụ Cắt, Khoa Cơ Khí - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [9] Vũ Như Nguyệt, Nghiên cứu nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết gia công tối ưu hóa số yếu tố kỹ thuật q trình phay tinh máy công cụ CNC, Luận văn Thac Sỹ kỹ thuật - Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, 2009; [10] Phan Quang Thế (2002), Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu khả làm việc dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [11] Nguyễn Dỗn Ý (2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật [12] Guillem Quintana, Using kernel data in machine tools for the indirect evaluation of surface of roughness in vertical milling operations, Robotics and Computer-Integrated Manufacturing 27, (1011 – 1018), 2011; [13] H Ding et al, Rasidi Ibrahim, Kai Cheng, Shi-Jin Chen, Experimental study on machinability improvement of hardened tool steel using two dimensional vibration-assisted micro-end-milling using two dimensional vibration-assisted micro-end-milling, International Journal of Machine Tools & Manufacture 50, (1115–1118), 2010; [14] S.Melkote ,M Kumar, F Hashimoto, Laser assisted micro milling of hard -to-machine materials, CIRP Annals - Manufacturing Technology, Volume 58, Issue 1, ( 45-48), 2009; [15] Xiaobin Cui, Jun Zhao, Chao Jia, Yonghui Zhou, Surface roughness and chip formation in high-speed face milling AISI H13 steel, The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, Volume 1/ 1985 - Volume 60, 2012; [16] K Weinert, A Enselmann, J Friedhoff , Milling Simulation for Process Optimization in the Field of Die and Mould Manufacturing, CIRP Annals Manufacturing Technology, Volume 46, Issue 1, (325-328), 1997; [17] Nikolaos Tapoglou, Aristomenis Antoniadis, 3-Dimensional kinematics simulation of face milling, Article Measurement, Volume 45, Issue 6, (13961405), July 2012; [18] C.K Toh, Surface topography analysis in high speed finish milling inclined hardened steel, Precision Engineering, Volume 28, Issue 4, (386398), October 2004; [19] A Maurel-Pantel, M Fontaine, S Thibaud, J.C Gelin, 3D FEM simulations of shoulder milling operations on a 304L stainless steel, Article Simulation Modelling Practice and Theory, Volume 22, (13-27) , March 2012; [20] MITSUBISHI General catalogue (2008), Turning tools, rotating tools, tooling solutions [21] Marius Cosma , Assist Eng., North University Baia Mare, Dr V Babeş 62A street, Romania (2006), Geometrc method of undeformed chip study in ball nose end milling, The international conference of the Carpathian EURO – th Region specialists in industrial systems edition, pp 49-54 ... bề mặt chi tiết gia công phay cứng thép làm khuôn qua SKD11, từ đưa chế độ cắt tối ưu cho trình Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Khảo sát chất lượng bề mặt thép làm khuôn qua phay. .. bề mặt thép làm khuôn qua phay cứng - Xác định chế độ cắt đáp ứng theo tiêu độ nhám bề mặt gia công 2.2 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám lớp bề mặt thép làm khuôn SKD11 qua. .. tối ưu để đạt chất lượng bề mặt tốt cho trình yêu cầu cần thiết nhà sản xuất Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Khảo sát chất lượng bề mặt thép làm khuôn qua phay cứng Mục đích,

Ngày đăng: 14/01/2019, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS, TS. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá quá trình gia công cắt gọt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hoá quá trình gia công cắtgọt
Tác giả: PGS, TS. Nguyễn Trọng Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[2]. PGS. TS. Nguyễn Đăng Bình, PGS. TS. Phan Quang Thế (2006), Một số vấn đề về ma sát, mòn và bôi trơn trong kỹ thuật. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốvấn đề về ma sát, mòn và bôi trơn trong kỹ thuật
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đăng Bình, PGS. TS. Phan Quang Thế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2006
[3]. Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long (1998), Cơ sở chất lượng của quá trình cắt, Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở chấtlượng của quá trình cắt
Tác giả: Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long
Năm: 1998
[4]. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt (2003), Công Nghệ Chế Tạo Máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ Chế Tạo Máy
Tác giả: Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Viết Tiếp, Trần Xuân Việt
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật
Năm: 2003
[5]. Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thựcnghiệm
Tác giả: Trần Văn Địch
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
[7]. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý. (2001), Nguyên Lý Gia Công Vật Liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên Lý GiaCông Vật Liệu
Tác giả: Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[8]. Trần Thế Lục (1988), Giáo Trình Mòn và Tuổi Bền Của Dụng Cụ Cắt, Khoa Cơ Khí - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Mòn và Tuổi Bền Của Dụng Cụ Cắt
Tác giả: Trần Thế Lục
Năm: 1988
[10]. Phan Quang Thế (2002), Luận án Tiến sĩ. “Nghiên cứu khả năng làm việc của dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng làmviệc của dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình”
Tác giả: Phan Quang Thế
Năm: 2002
[11]. Nguyễn Doãn Ý (2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Doãn Ý
Nhà XB: NXB Khoahọc và Kỹ thuật
Năm: 2003
[6]. Bùi Đức Hùng, Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt, góc nghiêng của bề mặt gia công đến tuổi bền của dao phay đầu cầu phủ TiAlN khi gia công khuôn thép R12MOV qua tôi, luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, (13-18), 2009 Khác
[9]. Vũ Như Nguyệt, Nghiên cứu nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết gia công bằng tối ưu hóa một số yếu tố kỹ thuật của quá trình phay tinh trên máy công cụ CNC, Luận văn Thac Sỹ kỹ thuật - Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, 2009 Khác
[12]. Guillem Quintana, Using kernel data in machine tools for the indirect evaluation of surface of roughness in vertical milling operations, Robotics and Computer-Integrated Manufacturing 27, (1011 – 1018), 2011 Khác
[13]. H. Ding et al, Rasidi Ibrahim, Kai Cheng, Shi-Jin Chen, Experimental study on machinability improvement of hardened tool steel using two dimensional vibration-assisted micro-end-milling using two dimensional vibration-assisted micro-end-milling, International Journal of Machine Tools& Manufacture 50, (1115–1118), 2010 Khác
[14]. S.Melkote ,M. Kumar, F. Hashimoto, Laser assisted micro milling of hard -to-machine materials, CIRP Annals - Manufacturing Technology, Volume 58, Issue 1, ( 45-48), 2009 Khác
[15]. Xiaobin Cui, Jun Zhao, Chao Jia, Yonghui Zhou, Surface roughness and chip formation in high-speed face milling AISI H13 steel, The International Journal of Advanced Manufacturing Technology, Volume 1/ 1985 - Volume 60, 2012 Khác
[16]. K. Weinert, A. Enselmann, J. Friedhoff , Milling Simulation for Process Optimization in the Field of Die and Mould Manufacturing, CIRP Annals - Manufacturing Technology, Volume 46, Issue 1, (325-328), 1997 Khác
[17]. Nikolaos Tapoglou, Aristomenis Antoniadis, 3-Dimensional kinematics simulation of face milling, Article Measurement, Volume 45, Issue 6, (1396- 1405), July 2012 Khác
[18]. C.K. Toh, Surface topography analysis in high speed finish milling inclined hardened steel, Precision Engineering, Volume 28, Issue 4, (386- 398), October 2004 Khác
[19]. A. Maurel-Pantel, M. Fontaine, S. Thibaud, J.C. Gelin, 3D FEM simulations of shoulder milling operations on a 304L stainless steel, Article Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w