1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPTQG năm 2019 ngữ văn gv phan thế hoài đề 14 có lời giải

5 547 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 323,49 KB

Nội dung

Gv Phan Thế Hoài ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019 ĐỀ SỐ 14 Tên môn: Ngữ Văn 12 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Những giọt nước bé nhỏ, Những hạt bụi bay Đã làm nên biển lớn Và trái đất Cũng giới phát hàn Ta tưởng ngắn, không dài, Đã làm nên kỷ, Quá khứ tương lai Những sai lầm nhỏ bé, Ta tưởng chẳng gì, Tích lại tai họa, Là ta chêch hóng Những điều tốt nhỏ nhặt; Những lời nói yêu thương Làm trái đất thành đẹp, Đẹp chốn thiên đường (Nguồn: Fb Thái Bá Tân) Câu Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Câu Chỉ phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đặc sắc thơ Câu Nội dung tác giả muốn thể hai khổ thơ đầu gì? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm tác giả: “Những sai lầm nhỏ bé/Ta tưởng chẳng gì/Tích lại tai họa” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung thơ phần Đọc hiểu, Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 trình bày quan niệm vai trò điều tốt nhỏ nhặt sống Câu Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) “Ai đặt tên cho dòng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 I ĐỌC HIỂU Câu - Bài thơ Có kết hợp hai phương thức biểu đạt: biểu cảm nghị luận Câu - HS phân tích tác dụng biện pháp tu từ sau: + Điệp cấu trúc qua bốn khổ thơ – tác dụng nhấn mạnh nội dung diễn đạt: “những điều tưởng bé nhỏ lại nguyên nhân tạo kết lớn lao.” + Biện pháp so sánh: “Đẹp chốn thiên đường.” Những điều tốt đẹp làm sống tươi đẹp hơn, người thấy hạnh phúc chốn thiên đường + Nghệ thuật đối khổ thơ – tác dụng thể mối tương quan điều nhỏ bé điều to lớn II LÀM VĂN Câu Trình bày quan niệm vai trò điều tốt nhỏ nhặt sống: - Giải thích ý kiến: việc tốt nhỏ nhặt việc mà thường xuyên thực sống hàng ngày thói quen, tính cách Đó văn hóa sống người, mở rộng văn hóa cộng đồng, xã hội - Phân tích, chứng minh: việc nhỏ ngày biết quan tâm, giúp đỡ người khác, biết chia sẻ, lắng nghe, biết sống tự trọng, cầu tiến tạo nên nhân cá nhân, giá trị văn hóa cộng đồng sở quan trọng để sống trở nên tốt đẹp - Bình luận, bác bỏ: phê phán quan niệm sống xa vời thực tế, mơ mộng theo việc phi thường mà quên việc nhỏ nhặt, phê phán kẻ đạo đức giả thuyết lí xa xơi mà khơng gắn liền với hành động - Bài học: phải rèn luyện từ việc nhỏ hàng ngày, việc tốt nhỏ Hoắt sở để tạo nên sống tốt đẹp thành công lớn sau Câu Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” “Ai đặt tên cho dòng sơng” * Mở - Giới thiệu “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Giới thiệu “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm * Thân Vẻ đẹp xứ Huế “Đây thôn Vĩ Dạ” - Cảnh vườn đẹp nắng ban mai với cành mơn mởn ướt sương, ánh ngọc miêu tả trực tiếp, qua hình ảnh cụ thể, sinh động Con người xứ Huế hiền lành, phúc hậu - Sau vườn xứ Huế thiên nhiên xứ Huế Cảnh trời, mây, sông, nước thật đẹp, cảnh dòng sơng tưới đẫm ánh trăng với thuyền chở đầy ánh trăng tất thấm đượm nỗi buồn - Khổ thơ thứ ba thể nỗi niềm canh cánh thi nhân không gian bao la trời, mây, sơng, nước thấm đẫm ánh trăng Đó hy vọng, chờ đợi, mong mỏi niềm khắc khoải khơn ngi Vẫn mộng ảo, cảnh người hư hư, thực thực => Tóm lại : Cảnh đẹp, giàu sức sống, thơ mộng đượm nỗi buồn bâng khuâng, da diết Vẻ đẹp xứ Huế “Ai đặt tên cho dòng sơng” - Vẻ đẹp phát cảnh sắc thiên nhiên: + Sơng Hương đẹp “phóng khống man dại, rầm rộ, mãnh liệt, trường ca rừng già” qua lòng Trường Sơn + Vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành “người mẹ phù sa” vùng văn hóa đất cố đơ, đẹp phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Vẻ đẹp “trầm mặc” lặng lẽ chảy chân rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn + Vẻ đẹp mang màu sắc “triết lí”, “cổ thi” âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ +Vẻ đẹp “vui tươi” qua bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long + Vẻ đẹp “mơ màng sương khói” dời xa dần thành phố để qua nương dâu, lũy trúc hàng cau thôn Vĩ Dạ - Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ văn hóa: + Tác giả cho có dòng thi ca sơng Hương, dòng thơ khơng lặp lại mình, “dòng sơng trắng- xanh”, thơ Tản Đà + Vẻ đẹp hùng tráng "như kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan + Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu - Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử: sơng Hương dòng sơng bảo vệ biên thùy tổ quốc thời Đại Việt, soi bóng kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ, chứng kiến bao khởi nghĩa, đến cách mạng tháng tám, chiến dịch Hà thân năm 1968 - Vẻ đẹp trí tưởng tượng đầy tài hoa tác giả: Ơng nhìn sơng Hương gái Huế, có lúc gái Di-gan phóng khống man dại, nói chung thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình kín đáo, lẳng lơ mực chung tình, khéo trang sức mà khơng lòe loẹt phơ phang, giống cô dâu Huế sắc áo điều đục “Đấy màu sương khói sông Hương, giống voan huyền ảo tự nhiên, sau ẩn giấu khn mặt thực dòng sông” Nét tương đồng - Cả hai nhà thơ lấy địa danh tiếng xứ Huế (Vĩ Dạ sông Hương) làm điểm nhấn khởi hứng cảm xúc - Cùng tái vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc người xứ Huế riêng, thơ mộng Có điều chứng tỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả - Cả hai bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn lãng mạn, phong phú Nét khác biệt - “Đây thôn Vĩ Dạ”: Bài thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp mà Hồng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử nên điểm nhìn cảm xúc khơng gian hẹp, nhìn từ kí ức Cảnh vật xứ Huế lên với nét đặc trưng bình dị, quen thuộc, gần gũi thật lãng mạn: cảnh khu vườn mướt ngọc, sông trăng huyền ảo, người với vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng, cảnh vật in đậm cám xúc tình đời, tình người - “Ai đặt tên cho dòng sơng”?: Hồng Phủ Ngọc Tường chọn điểm nhìn song Hương, đặt khơng gian phóng khống, rộng lớn Vẻ đẹp xứ Huế lên nhiều góc độ từ khứ tại, từ lịch sử, thơ văn đến địa lí, văn hóa Vì vùng đất cố lên tồn diện hơn, thực sơng Hương linh hồn Huế, nơi tích tụ trầm tích văn hóa lâu đời mảnh đất kinh thành cổ xưa Lí giải khác biệt - Xuất phát từ đặc điểm thể loại thơ bút kí khác Thơ nghiêng cảm xúc, tâm trạng Bút kí khơng đòi hỏi có cảm xúc mà nhiều có tính xác thực khách quan - Đối với Hàn Mặc Tử, Huế nơi tác giả gắn bó, trở thành kỉ niệm Còn Hồng Phủ Ngọc Tường người xứ Huế nên chất Huế thấm sâu vào tâm hồn máu thịt ông * Kết - Đánh giá chung sáng tạo tác giả - Khẳng định vai trò, vị trí tác giả tác phẩm lòng bạn đọc (Bài viết có tham khảo: vanhay.edu) ... HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT (http://tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết) Q thầy liên hệ đặt mua word: 03338.222.55 I ĐỌC HIỂU Câu - Bài thơ Có kết hợp... Dạ” “Ai đặt tên cho dòng sông” * Mở - Giới thi u “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Giới thi u “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường - Giới thi u vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm... tái vẻ đẹp thi n nhiên, cảnh sắc người xứ Huế riêng, thơ mộng Có điều chứng tỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả - Cả hai bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn

Ngày đăng: 13/01/2019, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w