Nghĩa vụ của các bên đối với việc giải quyết tranh chấp theo trọng tài là gì? – Các bên phải tuân thủ theo các quy định của luật trọng tài thương mại 2010, quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài (trong trường hợp trọng tài quy chế), bất cứ quyết định, chỉ thị nào của Hội đồng trọng tài và quyết định của Tòa án có thẩm quyền. – Các bên cũng được khuyến khích tự nguyện thi hành phán quyết trọng tài (Điều 65 Luật Trọng tài Thương mại) Thẩm quyền của các trọng tài viên trong việc tiến hành thủ tục tố tụng trọng tài là gì? – Trọng tài viên có quyền chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp, và nhận thù lao – Đối với cá tranh chấp có yếu tố nước ngoài, tranh chấp mà ít nhất 1 bên là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mà các bên không có thỏa thuận thì Hội đồng trọng tài có quyền quyết định ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài, pháp luật áp dụng giải quyết tranh chấp mà hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất. – Hội đồng trọng tài cũng có quyền quyết định địa điểm giải quyết tranh chấp trong trường hợp các bên không có thỏa thuận – Hội đồng trọng tài có thẩm quyền, trước khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, xem xét hiệu lực của thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài có thực hiện được hay không, và xem xét thẩm quyền của mình. – Hội đồng trọng tài có quyền chủ động hoặc do yêu cầu của các bên, sửa những lỗi rõ ràng về chính tả, số liệu do nhầm lẫm hoặc tính toán sai, hoặc ra phán quyết bổ sung. Trường hợp cần thiết, hội đồng trọng tài có thể gia hạn việc sửa chữa, bổ sung phán quyết. – Đặc biệt, hội đồng trọng tài có các thẩm quyền: + Xác minh sự việc + Thu thập chứng cứ + Triệu tập người làm chứng + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thay đổi bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng được quy định trong điều 49 LCA.
Nghĩa vụ bên việc giải tranh chấp theo trọng tài gì? – Các bên phải tuân thủ theo quy định luật trọng tài thương mại 2010, quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài (trong trường hợp trọng tài quy chế), định, thị Hội đồng trọng tài định Tòa án có thẩm quyền – Các bên khuyến khích tự nguyện thi hành phán trọng tài (Điều 65 Luật Trọng tài Thương mại) Thẩm quyền trọng tài viên việc tiến hành thủ tục tố tụng trọng tài gì? – Trọng tài viên có quyền chấp nhận từ chối giải tranh chấp, nhận thù lao – Đối với cá tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, mà bên khơng có thỏa thuận Hội đồng trọng tài có quyền định ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài, pháp luật áp dụng giải tranh chấp mà hội đồng trọng tài cho phù hợp – Hội đồng trọng tài có quyền định địa điểm giải tranh chấp trường hợp bên khơng có thỏa thuận – Hội đồng trọng tài có thẩm quyền, trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài có thực hay khơng, xem xét thẩm quyền – Hội đồng trọng tài có quyền chủ động yêu cầu bên, sửa lỗi rõ ràng tả, số liệu nhầm lẫm tính tốn sai, phán bổ sung Trường hợp cần thiết, hội đồng trọng tài gia hạn việc sửa chữa, bổ sung phán – Đặc biệt, hội đồng trọng tài có thẩm quyền: + Xác minh việc + Thu thập chứng + Triệu tập người làm chứng + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thay đổi bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Các biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng trọng tài có thẩm quyền áp dụng quy định điều 49- LCA