1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện của anh minh

7 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 19,03 KB

Nội dung

Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện của anh Minh? Tại sao? Trả lời: Tòa án nhân dân Quận 1 có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện của anh Minh. Vì: Theo như tình huống trên thì tranh chấp xảy ra ở đây là tranh chấp lao động về xử lí kỉ luật lao động dưới hình thức sa thải nên theo quy định của BLTTDS năm 2004 sửa đổi năm 2011 thì sẽ thuộc thẩm quyền của tòa án dân dân cấp huyện, nơi bị đơn đặt trụ sở. Cụ thể, tại khoản 1 Điều 33 và điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS năm 2003 quy định: Khoản 1 Điều 33 quy định về thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận thị xã, thành phồ trực thuộc tỉnh: “1. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây: a) tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 25 và Điều 27 của bộ luật này; b) tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại Điều 29 của Bộ luật này; c) tranh chấp về lao động quy định tại khoản 1 Điều 31 của bộ luật này.”6 Tại điểm a Khoản 1 Điều 35 BLTTDS năm 2004 quy định về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ: “1.Thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự của Toà án theo lãnh thổ được xác định như sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;” Như vậy, ở trong trường hợp trên thì việc thụ lý đơn kiện của anh Minh sẽ thuộc thẩm quyền xử lý của Tòa án nhân dân Quận 1 vì đây nơi công ty Y đặt trụ sở. 2. Hợp đồng lao động cuối cùng giữa anh Minh và công ty là loại hợp đồng nào? Tại sao? Trả lời: Hợp đồng lao động cuối cùng giữa anh Minh và công ty là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Vì: Tháng 52005 anh Minh vào làm việc tại công ty Y với hợp đồng lao động xác định thời hạn là 1 năm. Hết thời hạn hợp đồng, hai bên không ký kết hợp đồng nhưng anh Minh vẫn tiếp tục làm việc cho công ty. Như vậy, Hợp đồng lao động mới đã được hình thành giữa anh Minh và công ty Y, đó là hợp đồng lao động được xác lập bằng hành vi. Điều 22 BLLĐ năm 2012 quy định về loại hợp đồng lao động như sau: “ 1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng. 2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn là 24 tháng. Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn. 3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.” Theo quy định tại Khoản 2, Điều 22 của BLLĐ năm 2012: loại hợp đồng trước đó anh Minh ký với công ty Y là loại hợp đồng xác định thời hạn, với thời hạn 1 năm, thì sau 30 ngày kể từ ngày hết hạn hợp đồng mà NLĐ vẫn tiếp tục làm việc, hai bên phải ký hợp đồng mới. Nếu không ký hợp đồng mới thì hợp đồng không xác định thời hạn trước đó trở thành hợp đồng không xác định thời hạn. Như vậy, hợp đồng lao động cuối giữa anh Minh và công ty là loại hợp đồng không xác định thời hạn. 3. Yêu cầu hủy quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh có được tòa án chấp nhận không? Tại sao? Trả lời: Để xem xét yêu cầu hủy quyết định sa thải của anh Minh có được tòa án chấp nhận hay không cần phải xem xét quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh là đúng hay sai. Để chứng minh được quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh là đúng hay sai ta xem xét trên 2 yếu tố sau: lý do sa thải và trình tự, thủ tục giải quyết việc sa thải: Tại khoản 1 Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định: “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: 1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động. Tại khoản 1 Điều 123 quy định về nguyên tắc, trình tự, xử lý kỉ luật lao động: “1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động; b) Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; c) Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản.” Hiện nay, theo quy định tại Điều 30 Nghị định 052015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung Bộ luật lao động năm 2012 quy định: về trình tự xử lý kỉ luật lao động như sau: “1. Người sử dụng lao động gửi thông báo bằng văn bản về việc tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp trên cơ sở nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở, người lao động, cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật của người lao động dưới 18 tuổi ít nhất 5 ngày làm việc trước khi tiến hành cuộc họp. 2. Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động được tiến hành khi có mặt đầy đủ các thành phần tham dự được thông báo theo quy định tại Khoản 1 Điều này. Trường hợp người sử dụng lao động đã 03 lần thông báo bằng văn bản, mà một trong các thành phần tham dự không có mặt thì người sử dụng lao động tiến hành cuộc họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động đang trong thời gian không được xử lý kỷ luật quy định tại Khoản 4 Điều 123 của Bộ luật Lao động. 3. Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản và được thông qua các thành viên tham dự trước khi kết thúc cuộc họp. Biên bản phải có đầy đủ chữ ký của các thành phần tham dự cuộc họp quy định tại Khoản 1 Điều này và người lập biên bản. Trường hợp một trong các thành phần đã tham dự cuộc họp mà không ký vào biên bản thì phải ghi rõ lý do. 4. Người giao kết hợp đồng lao động theo quy định tại các Điểm a, b, c và d Khoản 1 Điều 37 Nghị định này là người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động. Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động chỉ có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách. 5. Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải được ban hành trong thời hạn của thời hiệu xử lý kỷ luật lao động hoặc thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 của Bộ luật Lao động, Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải được gửi đến các thành phần tham dự phiên họp xử lý kỷ luật lao động. Ở trong tình huống trên,việc công ty tiến hành họp xử lý kỷ luật anh Minh với lý do anh tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty là đúng với quy định của pháp luật được quy định tại khoản 1 Điều 126 BLLĐ năm 2012. Tuy nhiên, để xét xem quyết định xử lý ký luật anh Minh của công ty là đúng hay sai thì phải xét trên nhiều trường hợp: Trường hợp 1: quyết định sa thải anh Minh của công ty là đúng, thì yêu cầu hủy quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh không được tòa án chấp nhận vì: nếu như trong trường hợp giám đốc công ty Y là người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật theo quy định tại Điều 30 Nghị định 052015 (Ngày 1572015, Giám đốc công ty Y đã ra Quyết định số 24QĐ sa thải anh Minh), phía công ty đã chứng minh được lỗi của anh Minh và tại phiên họp đã có sự có mặt của đầy đủ thành phần tham gia, mặc dù quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh không trao đổi với công đoàn. Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 7 Điều 192 BLLĐ quy định: “Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách thì phải thỏa thuận bằng văn bản với Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành cấp trên trực tiếp cơ sở. Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định.” Nếu như anh Minh không phải là cán bộ công đoàn không chuyên trách thì việc ra quyết định sa thải của công ty không trao đổi với công đoàn là không trái quy định của pháp luật về trình tự xử lý kỷ luật lao động. Còn về việc anh Minh có tham dự phiên họp xử lý kỷ luật nhưng giữa chừng do bất đồng quan điểm với giám đốc công ty nên anh đã bỏ về và sau đó cuộc họp vẫn tiếp tục theo đúng trình tự mà pháp luật quy định thì là anh Minh đã có mặt tại phiên họp theo đúng quy dịnh của pháp luật, việc anh bỏ về là do ý chí của anh (bất đồng quan điểm với giám đốc công ty) và anh bỏ về là anh Minh tự bỏ quyền bào chữa của mình vì phiên họp đã được bắt đầu với sự có mặt của đầy đủ tất cả thành phần tham dự (giữa chừng anh mới bỏ về). Do đó, việc bỏ về của anh Minh không phải do sai trình tự thủ tục xử lý kỷ luật, cũng không ảnh hưởng đến việc xử lý kỷ luật của công ty. Như vậy, theo phân tích ở trên thì quyết định xử lý kỉ luật sa thải của anh Minh là đúng và việc anh Minh bỏ về sẽ được ghi rõ lý do vào biên bản họp. Trường hợp 2: quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh là sai, thì yêu cầu hủy quyết định sa thải của công ty đối với anh minh sẽ được tòa án chấp nhận: nếu như anh Minh là cán bộ công đoàn không chuyên trách theo quy định tại khoản 7 Điều 192 BLLĐ năm 2012 thì việc ra quyết định sa thải không trao đổi với công đoàn là trái với quy định của pháp luật. Cùng với đó nếu giám đốc công ty không phải là người có thẩm quyền ra quyết định xử lý kỉ luật đối với anh Minh theo quy định tại Điều 30 Nghị định 052015 thì việc ra quyết định này là không đúng thẩm quyền. Do đó, quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh là sai. Như vậy, để xem xét yêu cầu hủy quyết định sa thải của công ty đối với anh Minh có được tòa án chấp nhận hay không phải xem xét trên từng trường hợp cụ thể. 4. Việc công ty không trả trợ cấp thôi việc cho anh Minh là đúng hay sai? Tại sao? Trả lời: việc công ty không trả trợ cấp thôi việc cho anh Minh là đúng. Vì: Theo BLLĐ 2012, thì nếu NLĐ bị kỷ luật sa thải theo khoản 3 Điều 125 thì không được hưởng trợ cấp thôi việc cho dù đó là hình thức sa thải gì? Cụ thể, Điều 36. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “ 8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.” Điều 48 quy định về cách tính trợ cấp thôi việc: “ 1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.” Như vậy, các trường hợp được trợ cấp thôi việc không có khoản 8 Điều 36 Bộ luật lao động. Mặt khác tại Điều 125 quy định về hình thức xử lý kỷ luật lao động: “ 1. Khiển trách 2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức. 3. Sa thải” Ở đây không phân biệt hình thức xử lý kỷ luật sa thải theo trường hợp nào của Điều 126 về áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Điều 126: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây: “ 1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động; 2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm. Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này; 3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng. Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.” Như vậy, việc công ty không trả trợ cấp thôi việc cho anh Minh là đúng. Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia trong quá trình lao động. Để đảm bảo cho các bên thực hiện tốt nghĩa vụ của mình thì pháp luật đã quy định một cách chặt chẽ về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động, cũng như việc người lao động phải tuân theo sự quản lý đó. Pháp luật lao động ở Việt Nam đã ngày càng hoàn thiện để đảm bảo cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động cũng như các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động.

Tòa án nhân dân có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện anh Minh? Tại sao? Trả lời: Tòa án nhân dân Quận có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện anh Minh Vì: Theo tình tranh chấp xảy tranh chấp lao động xử lí kỉ luật lao động hình thức sa thải nên theo quy định BLTTDS năm 2004 sửa đổi năm 2011 thuộc thẩm quyền tòa án dân dân cấp huyện, nơi bị đơn đặt trụ sở Cụ thể, khoản Điều 33 điểm a khoản Điều 35 BLTTDS năm 2003 quy định: Khoản Điều 33 quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận thị xã, thành phồ trực thuộc tỉnh: “1 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 25 Điều 27 luật này; b) tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định Điều 29 Bộ luật này; c) tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 luật này.”[6] Tại điểm a Khoản Điều 35 BLTTDS năm 2004 quy định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ: “1.Thẩm quyền giải vụ án dân Toà án theo lãnh thổ xác định sau: a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Bộ luật này;” Như vậy, trường hợp việc thụ lý đơn kiện anh Minh thuộc thẩm quyền xử lý Tòa án nhân dân Quận nơi cơng ty Y đặt trụ sở Hợp đồng lao động cuối anh Minh công ty loại hợp đồng nào? Tại sao? Trả lời: Hợp đồng lao động cuối anh Minh công ty hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Vì: Tháng 5/2005 anh Minh vào làm việc công ty Y với hợp đồng lao động xác định thời hạn năm Hết thời hạn hợp đồng, hai bên không ký kết hợp đồng anh Minh tiếp tục làm việc cho công ty Như vậy, Hợp đồng lao động hình thành anh Minh cơng ty Y, hợp đồng lao động xác lập hành vi Điều 22 BLLĐ năm 2012 quy định loại hợp đồng lao động sau: “ Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; không ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm công việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.” Theo quy định Khoản 2, Điều 22 BLLĐ năm 2012: loại hợp đồng trước anh Minh ký với cơng ty Y loại hợp đồng xác định thời hạn, với thời hạn năm, sau 30 ngày kể từ ngày hết hạn hợp đồng mà NLĐ tiếp tục làm việc, hai bên phải ký hợp đồng Nếu khơng ký hợp đồng hợp đồng khơng xác định thời hạn trước trở thành hợp đồng không xác định thời hạn Như vậy, hợp đồng lao động cuối anh Minh công ty loại hợp đồng không xác định thời hạn Yêu cầu hủy định sa thải công ty anh Minh có tòa án chấp nhận khơng? Tại sao? Trả lời: Để xem xét yêu cầu hủy định sa thải anh Minh có tòa án chấp nhận hay không cần phải xem xét định sa thải công ty anh Minh hay sai Để chứng minh định sa thải công ty anh Minh hay sai ta xem xét yếu tố sau: lý sa thải trình tự, thủ tục giải việc sa thải: Tại khoản Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định: “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động Tại khoản Điều 123 quy định nguyên tắc, trình tự, xử lý kỉ luật lao động: “1 Việc xử lý kỷ luật lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên bản.” Hiện nay, theo quy định Điều 30 Nghị định 05/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động năm 2012 quy định: trình tự xử lý kỉ luật lao động sau: “1 Người sử dụng lao động gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành công đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự khơng có mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp quy định Khoản Điều người lập biên Trường hợp thành phần tham dự họp mà không ký vào biên phải ghi rõ lý Người giao kết hợp đồng lao động theo quy định Điểm a, b, c d Khoản Điều 3[7] Nghị định người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động theo Điều 124 Bộ luật Lao động, Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải gửi đến thành phần tham dự phiên họp xử lý kỷ luật lao động Ở tình trên,việc cơng ty tiến hành họp xử lý kỷ luật anh Minh với lý doanh tiết lộ bí mật kinh doanh công ty với quy định pháp luật quy định khoản Điều 126 BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, để xét xem định xử lý ký luật anh Minh công ty hay sai phải xét nhiều trường hợp: Trường hợp 1: định sa thải anh Minh cơng ty đúng, u cầu hủy định sa thải công ty anh Minh khơng tòa án chấp nhận vì: trường hợp giám đốc công ty Y người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật theo quy định Điều 30 Nghị định 05/2015 (Ngày 15/7/2015, Giám đốc công ty Y Quyết định số 24/QĐ sa thải anh Minh), phía cơng ty chứng minh lỗi anh Minh phiên họp có có mặt đầy đủ thành phần tham gia, định sa thải công ty anh Minh không trao đổi với cơng đồn Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 192 BLLĐ quy định: “Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác,kỷ luật sa thải người lao động cán cơng đồn khơng chun trách phải thỏa thuận văn với Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cấp trực tiếp sở Trong trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo thủ tục, trình tự pháp luật quy định.” Nếu anh Minh cán công đồn khơng chun trách việc định sa thải cơng ty khơng trao đổi với cơng đồn khơng trái quy định pháp luật trình tự xử lý kỷ luật lao động Còn việc anh Minh có tham dự phiên họp xử lý kỷ luật chừng bất đồng quan điểm với giám đốc công ty nên anh bỏ sau họp tiếp tục theo trình tự mà pháp luật quy định anh Minh có mặt phiên họp theo quy dịnh pháp luật, việc anh bỏ ý chí anh (bất đồng quan điểm với giám đốc công ty) anh bỏ anh Minh tự bỏ quyền bào chữa phiên họp bắt đầu với có mặt đầy đủ tất thành phần tham dự (giữa chừng anh bỏ về) Do đó, việc bỏ anh Minh khơng phải sai trình tự thủ tục xử lý kỷ luật, không ảnh hưởng đến việc xử lý kỷ luật cơng ty Như vậy, theo phân tích định xử lý kỉ luật sa thải anh Minh việc anh Minh bỏ ghi rõ lý vào biên họp Trường hợp 2: định sa thải cơng ty anh Minh sai, u cầu hủy định sa thải công ty anh minh tòa án chấp nhận: anh Minh cán cơng đồn khơng chun trách theo quy định khoản Điều 192 BLLĐ năm 2012 việc định sa thải khơng trao đổi với cơng đồn trái với quy định pháp luật Cùng với giám đốc cơng ty khơng phải người có thẩm quyền định xử lý kỉ luật anh Minh theo quy định Điều 30 Nghị định 05/2015 việc định không thẩm quyền Do đó, định sa thải cơng ty anh Minh sai Như vậy, để xem xét yêu cầu hủy định sa thải công ty anh Minh có tòa án chấp nhận hay xem xét trường hợp cụ thể Việc công ty không trả trợ cấp việc cho anh Minh hay sai? Tại sao? Trả lời: việc công ty không trả trợ cấp việc cho anh Minh Vì: Theo BLLĐ 2012, NLĐ bị kỷ luật sa thải theo khoản Điều 125 khơng hưởng trợ cấp thơi việc cho dù hình thức sa thải gì? Cụ thể, Điều 36 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: “ Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật này.” Điều 48 quy định cách tính trợ cấp thơi việc: “ Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương.” Như vậy, trường hợp trợ cấp việc khoản Điều 36 Bộ luật lao động Mặt khác Điều 125 quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động: “ Khiển trách Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức Sa thải” Ở không phân biệt hình thức xử lý kỷ luật sa thải theo trường hợp Điều 126 áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Điều 126: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: “ Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động.” Như vậy, việc công ty không trả trợ cấp việc cho anh Minh Quan hệ lao động tồn quan hệ có liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia trình lao động Để đảm bảo cho bên thực tốt nghĩa vụ pháp luật quy định cách chặt chẽ quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, việc người lao động phải tuân theo quản lý Pháp luật lao động Việt Nam ngày hoàn thiện để đảm bảo cho việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động ... thải anh Minh việc anh Minh bỏ ghi rõ lý vào biên họp Trường hợp 2: định sa thải công ty anh Minh sai, yêu cầu hủy định sa thải cơng ty anh minh tòa án chấp nhận: anh Minh cán cơng đồn khơng chun... dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường... anh Minh công ty loại hợp đồng không xác định thời hạn Yêu cầu hủy định sa thải cơng ty anh Minh có tòa án chấp nhận không? Tại sao? Trả lời: Để xem xét yêu cầu hủy định sa thải anh Minh có tòa

Ngày đăng: 13/01/2019, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w