1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỒI THƯỜNG THIỆT hại DO HÀNH VI của CON NGƯỜI gây RA

3 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,12 KB

Nội dung

BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI GÂY RA 1. Thiệt hại do hành vi của nhiều người gây ra làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại; (Đúng Điều 616) 2. Người gây thiệt hại do hành vi vượt quá phòng vệ chính đáng phải bồi thường thiệt hại phần vượt quá; (ĐÚNG khi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có nghĩa là đã có sự vi phạm nên chủ thể đó phải chịu trách nhiệm với sự vi phạm của mình) 3. Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải bồi thường;(SAI nếu thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết lớn hơn so với thiệt hại thực tế thì phải bồi thường) 4. Hành vi bảo vệ lợi ích người khác trước một hành vi tấn công không phải là phòng vệ chính đáng;(ĐÚNG phòng vệ chính đáng đặt ra khi bảo vệ lợi ích cho chính bản thân người bị đe dọa gây thiệt hại) 5. Do sơ suất A làm đổ xăng và xăng bùng cháy, để ngăn chặn lửa cháy vào nhà, A đã chạy sang nhà hàng xóm rút bộ chăn bông đang phơi trên dây để dập tắt lửa, kết quả chăn bông của hàng xóm bị hủy hoại toàn bộ. Trường hợp này A không phải bồi thường;(SAI tuy thiệt hại về chiêc chăn bong được xác định nhỏ hơn thiệt hại do việc đổ xăng nhưng lỗi làm đổ xăng do A thực hiện, nên A phải chịu trách nhiệm bồi thường) 6. Hành vi gây thiệt hại phù hợp với tình thế cấp thiết không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại;(ĐÚNG pháp luật quy định được laoij trừ trách nhiệm) 7. A tự uống rượu và A gây thiệt hại, A phải bồi thường;(SAI nếu người gây thiệt hại là người mất hoàn toàn năng lực hành vi ds) 8. A tổ chức tiệc có thuê làm cỗ, những người ăn cỗ bị ngộ độc thực phẩm. A phải bồi thường; (SAI nếu lỗi hoàn toàn thuộc về bên thuê làm cỗ) 9. X làm Tò He (nặn trò chơi bằng bột gạo hoặc ngũ cốc khác) có dùng phẩm màu độc hại, bé Y mua con giống do X nặn để chơi, bé X đã ăn con giống đó và bị ngộ độc. X phải bồi thường thiệt hại;(SAI vì không có mối quan hệ nhân quả, việc gây thiệt hại xuất phát từ hành vi ăn của đứa trẻ, việc dùng bột độc chỉ là điều kiện chứ ko phải nguyên nhân chính đứa trẻ bị ngộ độc) 10. B là chủ tiệm thuốc đã bán thuốc cho C (loại thuộc nếu không dùng đúng cách làm rối loạn nhận thức của C và có thể gây thiệt hại), do B không hướng dẫn cho C cách sử dụng, C dùng quá liều dẫn tới mất khả năng nhận thức gây thiệt hại cho người khác. B và C cùng chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại;(SAI B không phải chịu trách nhiệm, ở đây ko có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả xảy ra, việc B không hướng dẫn chỉ là điều kiện để dân đến thiệt hại nhưng nguyên nhân trực tiếp là do C sử dụng quá liều) 11. Việc xác định lỗi của người dùng chất kích thích xác định vào thời điểm trước khi họ dùng chất kích thích;(ĐÚNG vì khi đó họ là chủ thể có năng lực hành vi ds đầy đủ, họ có lỗi khi tự mình đưa bản thân vào tình trạng say) 12. A, B, C cùng gây thiệt hại cho E, họ chịu trách nhiệm liên đới khi có sự thống nhất về ý chí và hành vi gây thiệt hại cho E; (ĐÚNG theo quy định của pháp luật họ phải ràng buộc trách nhiệm BTTH) 13. Bảo vệ ủy ban nhân dân gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại;(SAI vì UBND ko phải là pháp nhân mà là cơ quan hành chính nhà nước) 14. Chánh án gây thiệt hại là người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại;(SAI vói điều kiện chánh án là người đang thi hành nhiệm vụ) 15. Sinh viên gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại;(SAI sinh viên ko phải người của pháp nhân) 16. Người làm việc cho cơ quan nhà nước gây thiệt hại là cán bộ, công chức gây thiệt hại;(SAI phải đang thi hành công vụ) 17. Người làm việc cho doanh nghiệp tư nhân gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại; (SAI vì chưa chắc doanh nghiệp đó đã là pháp nhân hoắc người đó chưa chắc là người của pháp nhân) 18. Người làm ở một văn phòng đại diện gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại; (SAI công ty đó chưa chắc là pháp nhận) 19. X là điều tra viên khi thực hiện nhiệm vụ được thủ trưởng cơ quan giao đã gây thiệt hại, đây là trường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra;(ĐÚNG theo quy định về gây thiệt hại do người của cơ quan nhà nước gây ra) 20. Khi đang học nội trú mà gây thiệt hại, thì cha mẹ không phải bồi thường;(SAI nếu đang học nội trú do nhà trường quản lí mà gây thiệt hại cho chính trường đó thì cha mẹ phải có trách nhiệm bôi thường cho nhà trường) 21. Cô giáo nhờ K một học sinh lớp 6 bê hộ từ phòng thí nghiệm xuống lớp một bình hóa chất để thực nghiệm, trong quá trình bê bình hóa chất do nô đùa K đã làm đổ hóa chất lên bạn học của K là G làm G bị bỏng nặng. Trường hợp này cô giáo phải bồi thường; (SAI vì nguyên nhân dẫn đến việc G bị bỏng là do hành vi nô đùa của B, trong TH này cha mẹ của B sẽ phải bồi thường) 22. A đào mộ và hủy hoại xác trong đó, A gây thiệt hại cả hai trường hợp: xâm phạm thi thể và xâm phạm mồ mả, hài cốt;(ĐÚNG có thể áp dụng 2 điều luật trong trường hợp này, nhằm bảo vệ cho tổn thất mà người nhà của thi thể, mồ mả bị xâm phạm. Vừa áp dụng tổn thất về vật chất và cả tinh thần. 23. Đại lý bán hàng cho người tiêu dùng, người tiêu dùng bị thiệt hại do hàng hóa mua của đại lý. Người tiêu dùng có quyền kiện nhà sản xuất bồi thường;(SAI vì trước khi sử dụng người tiêu dùng phải có trách nhiệm kiểm tra, tra cứu thông tin sản phẩm, thiệt hại xay ra từ hành vi sử dụng của người tiêu dùng chứ đại lí ko ép buộc họ phải sử dụng. Do vậy , việc bán hàng của đại lí ko phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại của người tiêu dùng) 24. A và B do cùng làm nhà trên cùng mặt bằng, A và b đã thuê C đến san ủi mặt bằng. Trong quá trình san ủi trên phần đất của B, C để máy ủi va chạm mạnh vào tường nhà M làm sập hoàn toàn một bức tường. A và B phải chịu trách nhiệm liên đới;(SAI B và C phải liên đới bồi thường vì đã có lỗi để dẫn đến thiệt hại cho M, Nếu A được coi là có lỗi trong việc quản lí, đôn đốc thi công thì cũng ko phải chịu trách nhiệm BT vì hành vi của A ko có quan hệ nhân quả với thiệt hại của M) 25. Nhiều người cùng gây thiệt hại và thiệt hại do hành vi của nhiều người là một;(SAI nhiều người cùng gây thiệt hại có thể không có sự thống nhất về hành vi, hậu quả hoặc cả hành vi và hậu quả. Còn thiệt hại do hành vi của nhiều người phải có sự thống nhất về hậu quả, hoặc cả hành vi và hậu quả) 26. Hành vi của A, B, C gây thiệt hại cho E làm phát sinh trách nhiệm liên đới trong bồi thường cho E, trừ khi họ có thỏa thuận khác; (SAI trong trường hợp A,B, C không cùng thỏa thuận gây thiệt hại cho E và có thể xác định thiệt hại gây ra của từng người thì họ riêng rẽ bồi thường. Ví dụ, buổi sang A đánh gãy tay trái của E, chiều B đánh gãy tay phải, tối C đánh gãy chân) 28. Khi thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cùng sai lầm dẫn tới oan sai trong tố tụng thì cơ quan điều tra phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai;(SAI theo nguyên tắc là cơ quan cuối cùng giải quyết vụ án phải chịu trách nhiệm bồi thường vì họ trước khi thực hiện chức năng của mình phải có trách nhiệm kiểm tra thông tin của cơ quan có liên quan đã thực hiện. Như vậy trong trường hợp này tòa án sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường) 29. Khi thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cùng sai lầm dẫn tới oan sai trong tố tụng thì ba cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan Điều tra cùng chịu trách nhiệm liên đới bồi thường;(SAI như giải thích ở trên cơ quan cuối cùng thụ lí án phải bồi thường) 30. Khi người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại trong án oan sai,Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường.(SAI cơ quan đó phải bồi thường còn người dẫn đến oan sai phải bồi hoàn)

Trang 1

B I THỒ ƯỜNG THI T H I DO HÀNH VI C A CON NGỆ Ạ Ủ ƯỜI GÂY RA

1 Thiệt hại do hành vi của nhiều người gây ra làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại; (Đúng Điều 616)

2 Người gây thiệt hại do hành vi vượt quá phòng vệ chính đáng phải bồi thường thiệt hại phần vượt quá; (ĐÚNG khi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có nghĩa là đã có sự vi phạm nên chủ thể đó phải chịu trách nhiệm với sự vi phạm của mình)

3 Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết thì không phải bồi thường;(SAI nếu thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết lớn hơn so với thiệt hại thực tế thì phải bồi thường)

4 Hành vi bảo vệ lợi ích người khác trước một hành vi tấn công không phải là phòng vệ chính đáng;(ĐÚNG phòng vệ chính đáng đặt ra khi bảo vệ lợi ích cho chính bản thân người bị đe dọa gây thiệt hại)

5 Do sơ suất A làm đổ xăng và xăng bùng cháy, để ngăn chặn lửa cháy vào nhà, A đã chạy sang nhà hàng xóm rút bộ chăn bông đang phơi trên dây để dập tắt lửa, kết quả chăn bông của hàng xóm bị hủy hoại toàn bộ Trường hợp này A không phải bồi thường;(SAI tuy thiệt hại về chiêc chăn bong được xác định nhỏ hơn thiệt hại do việc đổ xăng nhưng lỗi làm đổ xăng do A thực hiện, nên

A phải chịu trách nhiệm bồi thường)

6 Hành vi gây thiệt hại phù hợp với tình thế cấp thiết không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại;(ĐÚNG pháp luật quy định được laoij trừ trách nhiệm)

7 A tự uống rượu và A gây thiệt hại, A phải bồi thường;(SAI nếu người gây thiệt hại là người mất hoàn toàn năng lực hành vi ds)

8 A tổ chức tiệc có thuê làm cỗ, những người ăn cỗ bị ngộ độc thực phẩm A phải bồi thường; (SAI nếu lỗi hoàn toàn thuộc về bên thuê làm cỗ)

9 X làm Tò He (nặn trò chơi bằng bột gạo hoặc ngũ cốc khác) có dùng phẩm màu độc hại, bé Y mua con giống do X nặn để chơi, bé X đã ăn con giống đó và bị ngộ độc X phải bồi thường thiệt hại;(SAI vì không có mối quan hệ nhân quả, việc gây thiệt hại xuất phát từ hành vi ăn của đứa trẻ, việc dùng bột độc chỉ là điều kiện chứ ko phải nguyên nhân chính đứa trẻ bị ngộ độc)

10 B là chủ tiệm thuốc đã bán thuốc cho C (loại thuộc nếu không dùng đúng cách làm rối loạn nhận thức của C và có thể gây thiệt hại), do B không hướng dẫn cho C cách sử dụng, C dùng quá liều dẫn tới mất khả năng nhận thức gây thiệt hại cho người khác B và C cùng chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại;(SAI B không phải chịu trách nhiệm, ở đây ko có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả xảy ra, việc B không hướng dẫn chỉ là điều kiện để dân đến thiệt hại nhưng nguyên nhân trực tiếp là do C sử dụng quá liều)

11 Việc xác định lỗi của người dùng chất kích thích xác định vào thời điểm trước khi họ dùng chất kích thích;(ĐÚNG vì khi đó họ là chủ thể có năng lực hành vi ds đầy đủ, họ có lỗi khi tự mình đưa bản thân vào tình trạng say)

12 A, B, C cùng gây thiệt hại cho E, họ chịu trách nhiệm liên đới khi có sự thống nhất về ý chí và hành vi gây thiệt hại cho E; (ĐÚNG theo quy định của pháp luật họ phải ràng buộc trách nhiệm BTTH)

13 Bảo vệ ủy ban nhân dân gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại;(SAI vì UBND ko phải là pháp nhân mà là cơ quan hành chính nhà nước)

14 Chánh án gây thiệt hại là người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại; (SAI vói điều kiện chánh án là người đang thi hành nhiệm vụ)

15 Sinh viên gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại;(SAI sinh viên ko phải người của pháp nhân)

Trang 2

16 Người làm việc cho cơ quan nhà nước gây thiệt hại là cán bộ, công chức gây thiệt hại;(SAI phải đang thi hành công vụ)

17 Người làm việc cho doanh nghiệp tư nhân gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại; (SAI vì chưa chắc doanh nghiệp đó đã là pháp nhân hoắc người đó chưa chắc là người của pháp nhân)

18 Người làm ở một văn phòng đại diện gây thiệt hại là người của pháp nhân gây thiệt hại; (SAI công ty đó chưa chắc là pháp nhận)

19 X là điều tra viên khi thực hiện nhiệm vụ được thủ trưởng cơ quan giao đã gây thiệt hại, đây

là trường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra;(ĐÚNG theo quy định về gây thiệt hại do người của cơ quan nhà nước gây ra)

20 Khi đang học nội trú mà gây thiệt hại, thì cha mẹ không phải bồi thường;(SAI nếu đang học nội trú do nhà trường quản lí mà gây thiệt hại cho chính trường đó thì cha mẹ phải có trách nhiệm bôi thường cho nhà trường)

21 Cô giáo nhờ K một học sinh lớp 6 bê hộ từ phòng thí nghiệm xuống lớp một bình hóa chất để thực nghiệm, trong quá trình bê bình hóa chất do nô đùa K đã làm đổ hóa chất lên bạn học của K

là G làm G bị bỏng nặng Trường hợp này cô giáo phải bồi thường; (SAI vì nguyên nhân dẫn đến việc G bị bỏng là do hành vi nô đùa của B, trong TH này cha mẹ của B sẽ phải bồi thường)

22 A đào mộ và hủy hoại xác trong đó, A gây thiệt hại cả hai trường hợp: xâm phạm thi thể và xâm phạm mồ mả, hài cốt;(ĐÚNG có thể áp dụng 2 điều luật trong trường hợp này, nhằm bảo vệ cho tổn thất mà người nhà của thi thể, mồ mả bị xâm phạm Vừa áp dụng tổn thất về vật chất và

cả tinh thần

23. Đ i lý bán hàng cho ng i tiêu dùng, ng i tiêu dùng b  thi t h i do hàng hóa mua c a đ i lý. Ng i tiêu dùng cóạ ườ ườ ị ệ ạ ủ ạ ườ quy n ki n nhà s n xu t b i th ng;ề ệ ả ấ ồ ườ (SAI vì tr c khi s  d ng ng i tiêu dùng ph i có trách nhi m ki m tra, tra c u thôngướ ử ụ ườ ả ệ ể ứ tin s n ph m, thi t h i xay ra t  hành vi s  d ng c a ng i tiêu dùng ch  đ i lí ko ép bu c h  ph i s  d ng. Do v y , vi cả ẩ ệ ạ ừ ử ụ ủ ườ ứ ạ ộ ọ ả ử ụ ậ ệ bán hàng c a đ i lí ko ph i nguyên nhân d n đ n thi t h i c a ng i tiêu dùng)ủ ạ ả ẫ ế ệ ạ ủ ườ

24 A và B do cùng làm nhà trên cùng mặt bằng, A và b đã thuê C đến san ủi mặt bằng Trong quá trình san ủi trên phần đất của B, C để máy ủi va chạm mạnh vào tường nhà M làm sập hoàn toàn một bức tường A và B phải chịu trách nhiệm liên đới;(SAI B và C phải liên đới bồi thường vì

đã có lỗi để dẫn đến thiệt hại cho M, Nếu A được coi là có lỗi trong việc quản lí, đôn đốc thi công thì cũng ko phải chịu trách nhiệm BT vì hành vi của A ko có quan hệ nhân quả với thiệt hại của M)

25 Nhiều người cùng gây thiệt hại và thiệt hại do hành vi của nhiều người là một;(SAI nhiều người cùng gây thiệt hại có thể không có sự thống nhất về hành vi, hậu quả hoặc cả hành vi và hậu quả Còn thiệt hại do hành vi của nhiều người phải có sự thống nhất về hậu quả, hoặc cả hành vi và hậu quả)

26 Hành vi của A, B, C gây thiệt hại cho E làm phát sinh trách nhiệm liên đới trong bồi thường cho E, trừ khi họ có thỏa thuận khác;(SAI trong trường hợp A,B, C không cùng thỏa thuận gây thiệt hại cho E và có thể xác định thiệt hại gây ra của từng người thì họ riêng rẽ bồi thường Ví dụ, buổi sang A đánh gãy tay trái của E, chiều B đánh gãy tay phải, tối C đánh gãy chân)

28 Khi thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cùng sai lầm dẫn tới oan sai trong tố tụng thì cơ quan điều tra phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai;(SAI theo nguyên tắc là cơ quan cuối cùng giải quyết vụ án phải chịu trách nhiệm bồi thường vì họ trước khi thực hiện chức năng của mình phải có trách nhiệm kiểm tra thông tin của cơ quan có liên quan đã thực hiện Như vậy trong trường hợp này tòa án sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường)

Trang 3

29 Khi thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cùng sai lầm dẫn tới oan sai trong tố tụng thì ba

cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan Điều tra cùng chịu trách nhiệm liên đới bồi thường;(SAI như giải thích ở trên cơ quan cuối cùng thụ lí án phải bồi thường)

30 Khi người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại trong án oan sai,Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường.(SAI cơ quan đó phải bồi thường còn người dẫn đến oan sai phải bồi hoàn)

Ngày đăng: 11/01/2019, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w