1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng trò chơi trong dạy học sinh học 7, sinh học 8

25 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 203 KB
File đính kèm sang kien ha.rar (48 KB)

Nội dung

Tôi chọn đề tài sử dụng trò chơi trong dạy học sinh học lớp 7, lớp 8 để giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức sinh học một cách thoài mái, dễ dàng, không căng thẳng, phù hợp với xu hướng dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh. Sáng kiến gồm các trò chơi với cách chơi, bài có thể áp dụng, ưu nhược điểm của các trò chơi

phần i Đặt vấn đề Việc đổi phơng pháp dạy học nhằm theo hớng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm t, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Muốn ngời giáo viên phải linh hoạt việc tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp phơng pháp dạy học tích cực đem lại hiệu dạy học cao phơng pháp dạy học vạn Qua năm thực triển khai đại trà chơng trình thay sách giáo khoa với việc đổi phơng pháp giảng dạy, phơng pháp dạy học đặc trng môn Sinh học thực ổn định vào chiều sâu Song hầu hết giáo viên quan tâm nhiều đến việc đổi phơng pháp dạy học mà ý tới đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học, học sinh cảm thấy tiết học nặng nề, chất lợng tiết dạy bị hạn chế Cũng nh môn khác nhà trờng phổ thông, môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm với phơng pháp nghiên cứu chủ yếu ®i tõ thùc quan sinh ®éng ®Õn t trõu tợng Vì dạy sinh học ngời thầy không tìm cách tổ chức dạy học cho hợp lý sinh động hấp dẫn, khó lôi đợc học sinh, học tẻ nhạt, mang tính chất công thức khô khan Để dạy Sinh học đạt kết tốt hơn, gây đợc hứng thú học tập phát huy đợc tính tích cực học sinh ngời thầy phải thờng xuyên đổi phơng pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động dạy học Một hình thức dạy học đem lại hiệu cao kết hợp tổ chức trò chơi dạy Sinh học Hiện theo đợc biết, việc tổ chức học Sinh học trờng THCS cha đợc nhiều giáo viên quan tâm Nhiều giáo viên quan niệm học Sinh học không nên tổ chức trò chơi gây ồn dễ ảnh hởng đến việc học tập lớp khác Giáo viên phải chuẩn bị vất vả nhiều thời gian, gây cháy giáo án Và giáo viên cho học sinh THCS đặc biệt học sinh lớp lớn không nh học sinh mẫu giáo, tiểu học hay em học sinh lớp đầu cấp, mà tổ chức trò chơi Với đặc thù môn Sinh học, môn khoa học thực nghiệm Việc xây dựng tổ chức trò chơi học tập phù hợp với nội dung học môn Sinh học, vấn đề khó, đặc biệt chơng trình Sinh học phải cần 5- phút giáo viên tổ chức đợc trò chơi phù hợp ®Ĩ dÉn d¾t häc sinh tiÕp thu kiÕn thøc, cđng cố kiến thức học thực buổi ngoại khoá Sinh học Ngoài ra, giáo dục đợc thái độ học sinh việc học tập Sinh học, gây đợc hứng thú học tập môn từ đem lại thành công cho tiết dạy Sinh học Về đặc trng tâm lý lứa tuổi tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi mới, muốn khẳng định mình, em tự cho ngời lớn muốn đợc coi ngời lớn, muốn đợc tham gia vào hoạt động cách độc lập, muốn thử sức mìnhthích học mà chơi, chơi mà học nên việc tổ chức trò chơi dạy học Sinh học chắn gây đợc hứng thú học tập học sinh, phát triển học sinh kỹ quan sát, phân tích tổng hợp khái quát hoá kiến thức, khả suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn học sinh Mặt khác Sinh học nghiên cứu thể ngời vệ sinh, kiến thức cấu tạo, sinh lý, vệ sinh kiến thức gần gũi với em nhng tơng đối khó đòi hỏi em phải suy nghĩ, t cao, dễ gây căng thẳng, mệt mỏi Vì cần có hoạt động nhẹ nhàng vừa mang lại hiệu học tập vừa kích thích, khích lệ tinh thần học tập em điều cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu để góp phần hoàn thiện nâng cao phơng pháp dạy học tích cực học tập dạy học Sinh học mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Tổ chức trò chơi dạy học sinh học phần ii GIảI QUYếT VấN Đề i Mục đích nghiên cứu - Hớng dẫn thiết kế, xây dựng tổ chức đợc số trò chơi học tập dạy học Sinh học để nâng cao chất lợng hiệu giảng dạy môn - Rèn t nhanh nhạy, kỹ quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, phát triển kỹ phán đoán học sinh - Vận dụng thực đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học nay: giáo viên thực ngời tổ chức, hớng dẫn, điều khiển hoạt động học sinh học sinh đối tợng tham gia trực tiếp, chủ động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động học tập tạo không khí phấn khởi, hào hứng học tập Sinh học II Các nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, đề nhiệm vụ nghiên cứu sau: Xác định sở lí luận trò chơi dạy học Sinh học 2.Phơng pháp thiết kế tổ chức trò chơi dạy học Sinh học Một số ví dụ vận dụng trò chơi dạy học Sinh học áp dụng dạy thực nghiệm tiến hành tham dò ý kiến học sinh Từ rút kết luận hiệu việc áp dụng trò chơi dạy học Sinh học III Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết Để hoàn thành đề tài nghiên tài liệu có liên quan sau: - Các tài liệu công trình nghiên cứu sở lí luận việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, lấy học sinh làm trung tâm - Các tài liệu tổ chức hoạt động vui chơi dạy học, dạy học trò chơi kể trò chơi cộng đồng để có thêm kiến thức kinh nghiệm - Các tài liệu khoa học chơng trình SGK, sách hớng dẫn giảng dạy sinh học tài liệu tham khảo nhằm xác định đợc chuẩn kiến thức, kỹ Nghiên cứu thực tế - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động dạy học giáo viên trờng THCS cách dự thăm lớp, trao đổi với giáo viên, tổ chuyên môn trờng nhiều trờng khác huyện - Quan sát điều tra ý thøc häc tËp cña häc sinh, mong muèn cđa häc sinh giê häc b»ng c¸ch dù giê đặc biệt tổ chức trò chuyện với học sinh Thực nghiệm s phạm Tôi tiến hành dạy thực nghiệm số có tổ chức trò chơi chơng trình Sinh học Điều tra s phạm Tôi tiến hành lấy ý kiến học sinh vấn đề có liên quan đến dạy học Sinh học có tổ chức trò chơi thông qua phiếu tham dò IV nội dung: A Cơ sở lý luận trò chơi dạy học Sinh Học I Trò chơi học tập dạy học Sinh học Khái niệm vai trò trò chơi dạy học sinh học Trò chơi hoạt động ngời nhằm mục đích trớc tiên chủ yếu vui chơi giải trí, th giãn sau làm việc căng thẳng mệt mỏi Nhng qua trò chơi ngời chơi đợc rèn luyện thể lực, trí lực, rèn luyện giác quan tạo hội giao lu với ngời, hợp tác với bạn bè đồng đội nhóm tổ *Vai trò trò chơi học tập dạy học môn Sinh học: - Góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Sinh học Thông qua trò chơi giúp học sinh nắm đợc kiến thức Sinh học tiềm ẩn tình trò chơi, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động giáo dục đạo đức học sinh - KÝch thÝch høng thó, ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù giác, t sáng tạo khả hợp tác cao häc tËp còng nh cc sèng cđa học sinh - Tạo điều kiện để cá thể hoá hoạt động dạy học - Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, kiên trì, tính kỷ luật tinh thần đồng đội học tập nh sống hàng ngày 2.Tổ chức trò chơi dạy Sinh học phải đạt đợc yêu cầu gì? a Trớc hết phải lấy lý luận dạy học đại làm sở Nghĩa trò chơi phải hớng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên ngời tổ chức, hớng dẫn Giáo viên phải tìm trò chơi có tác dụng phát huy trí sáng tạo, tính tích cực học sinh, nhằm tạo hệ biết tìm tòi sáng tạo nhanh nhẹn lĩnh vực b Giáo viên phải dựa vào tâm lý học đại Nghĩa phải chó ý ®Õn tÝnh võa søc ®èi víi häc sinh, không dễ không khó Nội dung trò chơi đa phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên học sinh tham gia cách tích cực đạt hiệu cao đợc c Trò chơi phải đáp ứng đợc mục tiêu dạy học - Khắc sâu đợc kiến thức vừa học - Rèn luyện kỹ quan sát, t nhanh nhạy khả phán đoán học sinh - Giáo dục đợc đạo đức thái độ học sinh d Trò chơi phải tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh Các trò chơi đa phải đợc em nhiệt tình hởng ứng Phải thực đợc chức dạy học thông qua trò chơi để học tập, rèn luyện e Trò chơi phải hớng tới đối tợng học sinh - Có nghĩa học sinh tham gia đợc Giáo viên không nên tập trung vào học sinh giỏi mà để ý, khuyến khích động viên học sinh u, häc sinh cã t¸c phong chËm hay rơt rè nhút nhát tham gia, tạo điều kiện cho em rèn luyện tác phong, hoà đồng với tập thể - Trò chơi phải đợc thiết kế phù hợp với đặc điểm nhận thức khả học sinh Tuỳ theo độ tuổi, theo lớp mà thiết kế tổ chức trò chơi phù hợp g Trò chơi phải đợc chuẩn bị kỹ trớc học Chuẩn bị về: Phơng tiện; Nội dung; Cách thức; Ngời tham gia… ( Cã thĨ gäi nh÷ng HS xung phong tham gia giáo viên phân nhóm) h Trò chơi phải đợc tổ chức vào thời điểm phù hợp học - Tùy theo nội dung mục tiêu phần mà tổ chức hoạt động trò chơi cho phù hợp, tiết học phần củng cố - Không đợc lạm dụng trò chơi làm ảnh hởng đến chất lợng dạy học, lÊn ¸t thêi gian chÝnh cđa giê häc II PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HC SINH HC 1.Giai on chun b: - Xác định mục tiêu dạy học: Đây nhiệm vụ quan trọng có tính chất định Bởi trò chơi đợc thiết kế phải đạt đợc mục tiêu dạy học - Xây dựng, lựa chọn trò chơi: phù hợp đáp ứng mục tiêu dạy học ó - Giáo viên xác định: số nhóm chơi, số ngời nhóm đồ dùng, dụng cụ cần thiết nh: mô hình, tranh, phấn viết bảng, mảnh bìa, hệ thống c©u hái… Chó ý: + Sè häc sinh nhãm chơi phải phù hợp có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Có học sinh có tác phong nhanh nhẹn học sinh có tác phong chậm rụt rè, nhút nhát tham gia + Giáo viên có thĨ gäi häc sinh xung phong tham gia, hc tù giáo viên phân nhóm tên cụ thể, tất nhiên phải giữ bí mật, công bố bắt đầu trò chơi - a im: nh, ngồi trời, nơi trống trải, nơi có cỏ, xanh, sân bãi rộng hẹp, có khơng có giới hạn rõ ràng, xét đến ảnh hưởng qua lại môi trường với việc tổ chức thực trò chơi - Khí hậu, thời tiết: mùa, tháng năm, để định thời gian, cường độ thích hợp trò chơi (với trò chơi chịu ảnh hưởng khí hậu, đặc biệt trò chơi ngồi trời) - Thời gian chơi: Giáo viên cần xác định thời điểm tổ chức trò chơi tiết học buổi ngoại khoá cho phù hợp, thời gian chung dành cho tồn trò chơi buổi học thời gian riêng người tham gia Nếu trò chơi sử dụng với việc học lý thuyết lớp thời gian thường ngắn với buổi ngoại khố thời gian dài - Tác dụng, hiệu phụ trò chơi: trò chơi rèn luyện kiến thức hay kĩ năng, phát triển đức tính người chơi Người điều khiển phải xác định rõ mục tiêu giáo dục buổi học, tiết học để chọn trò chơi đáp ứng yêu cầu Dù trò chơi phải đạt tác dụng, hiệu giáo dục (mục đích, yêu cầu chính) đồng thời phải gây hứng thú, phấn khởi với người chơi, đảm bảo an toàn đoàn kết, không để xảy tranh cãi phân thắng, thua, xếp vị thứ, không để xảy tai biến dù nhỏ - Tính chất trò chơi: trò chơi đơng (đòi hỏi nỗ lực hỗn hợp, kéo dài suốt chơi với cường độ cao vừa phải), trò chơi động (đòi hỏi nỗ lực liên tục có xen kẽ lúc nghỉ ngơi ngắn), trò chơi tĩnh (sự nỗ lực mặt thể lực yếu nỗ lực tinh thần, trí tuệ lại cao, trò chơi mang tính chất giải trí thư giãn niềm vui) - Một số trò chơi cần thêm người giám sát( thường giáo viên người giáo viên bầu ra…) tranh tài đội phải chọn người, xếp trước Vì vậy, việc chuẩn bị tốt trò chơi trước tổ chức thực quan trọng, đảm bảo tới ba phần tư thành công buổi chơi - chơi học mà ghi nhớ, rèn luyện Một thiếu sót nhỏ việc chuẩn bị dễ làm hỏng trò chơi thú vị, hấp dẫn, có tác dụng giáo dục tốt ý nghĩa 2.Giai đoạn thực hiện: a/ Trình bày trò chơi: - Chọn lối giải thích rõ ràng: ngắn gọn, dễ hiểu, dí dỏm Giải thích cho người chậm hiểu hiểu được, dẫn dắt ngưòi chơi bước để tạo hấp dẫn - Nói cử động làm mẫu dễ hiểu hơn, nều cần chơi thử để giảng lại luật lệ trò chơi - Giáo viên phải quán triệt nghiêm túc với học sinh tham gia trò ch b/ Điều khiển trò chơi: - Giáo viên học sinh giáo viên cử điều khiển trò chơi từ chậm đến nhanh để tạo căng thẳng, hấp dẫn - Khai thác dí dỏm người chơi, hay chế biến trò chơi cho vui vẻ, thoải mái mà lại có tác dụng khắc sâu kiến thức - Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn trung thực, dành cho người phát huy sáng kiến phạm vi luật lệ trò chơi - Phải đổi người chơi cho có dịp thắng - Khi bắt lỗi phải khách quan, xác, dứt khốt, cơng - Phải biết dừng trò chơi lúc, người có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản hay trò chơi có kết thắng thua rõ ràng đặc biệt phải đảm bảo thời gian dự kiến 3.Giai đoạn kết thúc: - Phạt người thua hình phạt nhẹ nhàng, thoải mái tránh hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt - Đánh giá ưu khuyết điểm trò chơi cần thêm bớt khơng ? Về luật lệ, cách chơi tính hấp dẫn, giáo dục trò chơi đến đâu ? Kỹ tổ chức trò chơi giáo viên a/ Giáo viên người quan trọng việc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Nội dung trò chơi hay người chơi tham gia nhiệt tình quản trò(giáo viên người giáo viên cử ra) khơng biết cách tổ chức trò chơi trò chơi phần hấp dẫn với học sinh, khó thành cơng khơng mang lại hiệu dạy học mong muốn Vì rèn luyện kỹ quản trò vấn đề quan trọng người giáo viên nói riêng người tổ chức trò chơi cho thiếu niên nói chung b/ Sử dụng trò chơi đối tượng hợp với nội dung kiến thức, kĩ năng: Khi chuẩn bị chơi, giáo viên phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt tình học sinh chơi với kiến thức có liên quan mà giáo viên đưa ra, từ chọn trò chơi cho phù hợp Lựa chọn trò chơi đơn giản mà học sinh dễ dàng thực hiện, vừa sức với việc tiếp thu kiến thức em phù hợp với khoảng thời gian ngắn dành cho trò chơi tiết học Phải để tạo cho học sinh tham gia chơi có cảm giác "thòm thèm" muốn chơi mặt khác nhớ kĩ, khắc sâu kiến thức có liên quan c/ Bắt đầu chơi cách dí dỏ, hài hước, hấp dẫn: - Điều kiện để chơi thành công người chơi muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trò chơi - Trước hết cần dùng lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trò chơi, mục đích ý nghĩa Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi "luật lệ" cần tuân thủ Sau nêu trước ý định thưởng phạt chơi tốt hay phạm luật - Cần cho người chơi thử lần: "chơi nháp", sau tiến hành chơi thật giáo viên người trọng tài bắt lỗi phạm luật d/ Người điều hành trò chơi cho linh hoạt, thơng minh: - Dự kiến tình bất trắc xử lý tình cách hợp lý - Giáo viên phải di chuyển cho quan sát tồn chơi, nhanh chóng phát người lanh lợi, hoạt bát, dí dỏm làm nòng cốt cho chơi, vận động em nhút nhát tham gia để em trở lên bạo dạn - Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực cơng bằng, bình đẳng, song vui vẻ, thoải mái hào hứng - Biết dùng trò chơi phụ làm "hình phạt" tạo điều kiện cho tất học sinh thư giãn biết chấm dứt chơi thời điểm (tốt vào lúc cao điểm) hay phân định thắng thua rõ ràng dựa vào mức độ xác kiến thức có liên quan trò chơi Cố gắng trì bầu khơng khí hồn tồn thoải mái, thư giãn thật sự, khơng kể thắng hay thua e/ Tác phong người điều khiển phải phù hợp với trò chơi: - Dáng điệu, cử người giáo viên phải gây thiện cảm, tạo ý ban đầu, tạo nên gần gũi thân quen cho học sinh suốt chơi - Giáo viên hành động, nhận xét lúc, đối tượng, khích lệ tán dương cố gắng học sinh nhằm bảo đảm hiệu giáo dục sâu sắc sau chơi chơi f/ Giáo viên ln tích lũy kiến thức kinh nghiệm việc tổ chức trò chơi: - Qua quan sát học sinh chơi giáo viên cần rút kinh nghiệm bổ ích cho thân vốn trò chơi, kỹ tổ chức chơi phong cách người quản trò Đồng thời ý lắng nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ người chơi để điều chỉnh chưa hợp lí - Nên cần có sổ để sưu tầm, sáng tác trò chơi, hát cộng đồng… g/ Những điều nên tránh tổ chức trò chơi: - Đưa trò chơi học tập khơng phù hợp với đối tượng học sinh với kiến thức sinh học mà em học học sinh tham gia chơi chưa nắm vững luật chơi, chưa có chuẩn bị chu đáo - Những trò chơi xúc phạm đến nhân cách người chơi, trò chơi thiếu văn hóa, thiếu tính giáo dục liên quan mặt kiến thức sinh học - Dùng hình phạt thô bạo hay kéo dài thời gian phạt người phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán - Dáng vẻ giáo viên đạo mạo, nghiêm nghị điều hành trọng tài thi đấu thể thao - Thiên vị dễ dãi bỏ qua hình phạt người phạm luật, người thua h/ Sưu tầm trò chơi: Mỗi giáo viên dạy học mơn nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng nên có sưu tập trò chơi theo nhiều thể loại từ nguồn sau: - Các trò chơi in thành sách - Các trò chơi in báo chí giới thiệu truyền hình - Các trò chơi sinh họat cộng đồng mà thân tham dự, quan sát, sau ghi chép lại - Các trò chơi người khác phổ biến lại - Sưu tập mẩu chuyện vui, câu đố: i/ Sáng tác trò chơi: - Sáng tác trò chơi dựa vào ý tưởng thân bàn bạc với đồng nghiệp cho phù hợp vói mục tiêu dạy học Sáng tác trò chơi phục vụ cho đối tượng: học sinh cấp nào, khối lớp mấy… Sáng tác trò chơi theo chủ đề gắn học cụ thể Mỗi trò chơi sáng tác cần tuân thủ qui định chặt chẽ: Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa trò chơi, đối tượng, số lượng người chơi, luật chơi cách tổ chức - Sau tổ chức trò chơi học tập qua học rồi, giáo viên cần biên tập lại, bổ sung, sửa đổi để lần sử dụng thu hiệu cao - Từ trò chơi có, thiết lập ngun tắc đưa nhiều trò chơi khác tương tự Trên thực tế có trò chơi hay phát triển thành nhiều trò chơi khác (là hệ nó) mà người chơi khơng cảm thấy bị trùng lặp Bí chỗ tìm thấy ngun tắc dựa vào hồn cảnh, đối tượng cụ thể để hình thành trò chơi khác Quy trình tổ chức trò chơi học tập dạy học sinh học Bước 1: Ổn định: Để tập trung ý lớp(sau học nội dung học song kiến thức trọng tâm ) Bước 2: Giới thiệu trò chơi: Có thể làm cách để học sinh thấy hấp dẫn hứng thú trò chơi nhiên giáo viên cần trình bày ngắn gọn, xúc tích 10 Bước 3: Hướng dẫn phổ biến cách chơi, luật chơi: Tuỳ theo trò chơi mà giáo viên linh động hướng dẫn Có trò chơi phức tạp cần hướng dẫn đầy đủ trước chơi, có trò chơi đơn giản chơi ngay, vừa chơi thừ vừa giải thích, cho dễ hiểu, dễ nắm thu hút học sinh Bước 4: Chơi thử (chơi nháp): Rất quan trọng cần lưu ý : - Nếu thử nhiều: chơi thật nhàm chán - Nếu không chơi thử chơi thử người chơi chưa nắm cách chơi gây khó khăn cho người điều khiển hướng dẫn chơi Bước 5: Chơi: - Học sinh tham gia trò chơi với giám sát, điều khiển giáo viên học sinh giáo viên lớp bầu - Khi chơi người giáo viên phải quan sát học sinh chơi để biết thái độ, cử chỉ, phong cách từ giáo dục điều chỉnh phong cách cho phù hợp - Trong trình chơi, giáo viên chuyển hướng khác với dự kiến ban đầu ít, giáo viên nên linh động khéo léo dẫn đắt Đừng nguyên tắc, cứng nhắc làm vui, khơng khí lớp học - Người giáo viên đóng vai trò người quản trò phải cơng xử lý tình cách khách quan, không thiên vị, không dễ dãi - Tác phong người quản trò phải chuẩn mực, ngơn ngữ phải sư phạm khơng thơ thiển, phong cách vui tươi, dí dỏm, dun dáng - Trò chơi hình phạt(đảm bảo nhẹ nhàng): quan niệm hình phạt trò chơi nhỏ, đừng nên bắt ép đáng mà nên khuyến khích động viên người bị phạt tham gia Bước 6: Nhận xét, đánh giá: - Cần phải biết lúc ngừng trò chơi (do kinh nghiệm quan sát, kinh nghiệm chơi) Đảm bảo thời gian tiết học buổi ngoại khoá, đảm bảo sức khỏe cho người chơi, tạo luyến tiếc cho lần chơi sau mang lại hiệu giáo dục cao - Tiến hành đánh giá nhận xét kết trò chơi học tập rút kinh nghiệm sai phạm, tiến hành khen, phạt nhẹ nhàng(mang tính chất khích lệ học sinh) B Tổ chức số trò chơi dạy học Sinh häc Cã thĨ vËn dơng rÊt nhiỊu trß chơi dạy Sinh học nói chung dạy học Sinh học nói riêng Sau xin đợc trình bày số trò chơi: 11 Trò chơi : Giải ô chữ Trò chơi tổ chức vào cuối tiết học, tiết ôn tập để củng cố tái kiến thức Trong tiết ngoại khoá dùng trò chơi vào phần chơi thú vị cho hiệu cao - Mục đích : + Củng cố khắc sâu kiến thức học, chơng từ giáo dục ý thức, thái độ học sinh qua dạy Sinh học + Rèn luyện kỹ nhớ, vận dơng kiÕn thøc Sinh häc ®· häc cđa häc sinh + Phát triển t nhanh nhạy, sáng tạo học sinh - Chuẩn bị: + Bảng ô chữ, câu hỏi, đáp án + Nếu nhà trờng đủ sở vật chất thiết kế trò chơi máy vi tính chiếu lên hình qua máy chiếu đa trò chơi hấp dẫn thi hút nhiều học sinh tham gia * Cách xây dựng ô chữ: - Trong tiết, chơng, phần học có kiến thức trọng tâm nội dung cần giáo dục thái độ cho học sinh Ta lấy kiến thức làm chủ đề, từ hàng dọc hay chùm chìa khoá - Chọn từ, thuật ngữ, nhân tố để lấy làm từ hàng ngang Các từ hàng ngang phải cô đọng, xúc tích, phải thể đợc nội dung vòng từ 5- phút, thờng số hàng ngang số nhóm để nhóm đợc trả lời lần không chia nhóm cho lớp tham gia - Các ô chữ phải rõ ràng, xác, gợi ý phải nội dung - Các chữ hàng ngang đợc xếp theo trật tự định để làm xuất từ hàng dọc lựa chọn chữ từ hàng ngang, để tìm từ chủ đề ( hay chùm chìa khoá) - Tiến hành: + Giáo viên ngời nêu gợi ý tổ chức trò chơi + Mỗi nhóm đợc trả lời lần lựa chọn từ hàng ngang, sau thảo luận 30 giây, câu trả lời quyền trả lời dành cho nhóm khác, trả lời giáo viên bóc ô chữ (hoặc cho xuất hình) 12 + Mỗi từ hàng ngang giải đợc tính 10 điểm, giải đợc từ hàng dọc từ chủ đề ( hay chùm chìa khoá) đợc 20 điểm Nếu giải từ chìa khoá cha mở hết ô chữ nhóm đợc cộng 40 điểm (nhóm đa tín hiệu trả lời trớc nhóm giành đợc quyền trả lời) Sau nhóm lại tiếp tục chơi để mở ô chữ lại nhng lúc từ hàng ngang đợc điểm(vì lộ chữ từ chìa khoá) Còn nhóm trả lời từ chìa khoá bị sai nhóm quyền chơi, nhóm tiếp tục chơi + Cuối nhóm tự đánh giá cộng điểm báo cáo lại giáo viên từ giáo viên tổng hợp điểm cho nhóm - Thảo luận chủ đề: + Đây nội dung quan trọng để giáo dục ý thức thái độ học sinh sau học giúp học sinh khắc sâu kiến thức trọng tâm bài, chơng + Nhóm chiến thắng tức nhóm có điểm cao Ví dụ minh hoạ: Ví dụ: Bài 46 - Máu môi trờng thể *Mục đích trò chơi: - Dùng trò chơi giải ô chữ để củng cố kiến thức, giúp học sinh khắc sâu đợc kiến thức cấu tạo máu, số vai trò máu môi trờng thể * Nội dung: - Ô chữ bao gồm hàng ngang, từ hàng ngang học sinh tìm thấy chữ từ chủ đề (theo hàng dọc) - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tự bầu nhóm trởng th ký - Các nhóm từ 1- 8, lần lợt tuỳ chọn hàng ngang tõ 1- - Lu ý: c¸c nhãm cã qun đa đáp án từ chủ đề chùm chìa khoá cha giải hết ô chữ theo hàng ngang.Nếu nhóm đa từ chìa khoá đợc cộng 40 điểm, nhóm lại tiếp tục chơi để mở ô chữ lại Còn nhóm trả lời từ chìa khoá bị sai nhóm quyền chơi, nhóm tiếp tục chơi tiếp Các hàng ngang cụ thể nh sau: - Hàng ngang số 1: Gồm 10 chữ 13 ? Đây thành phần chứa 55% thể tích máu Đáp án là: huyết tơng Học sinh tìm thấy chữ T từ chủ đề Hàng ngang số 2: có chữ ? Đây loại tế bào máu có kích thớc nhỏ có cấu tạo tế bào cha hoàn chỉnh Đáp án là: tiểu cầu Học sinh tìm thấy chữ U từ chủ đề - Hàng ngang số 3: Có chữ ? Vận chuyển O2 CO2 công việc loại tế bào Đáp án: Hồng cầu Học sinh tìm thấy chữ  từ chủ đề - Hàng ngang số 4: Gồm chữ ? Là từ diễn tả trạng thái tồn máu thể Đáp án: lỏng Học sinh tìm thấy chữ N từ chủ đề - Hàng ngang số 5: Gồm 11 chữ ? Là trình vai trò khái quát máu thể Đáp án: trao đổi chất Học sinh tìm thấy chữ H từ chủ đề - Hàng ngang số 6: Gồm 14 chữ ? L cụm từ môi trờng gồm máu, nớc mô bạch huyết Đáp án: Môi trờng Học sinh tìm thấy chữ o từ chủ đề - Hàng ngang số 7: Gồm chữ ? Đây thành phần chứa 45% thể tích máu Đáp án: tế bào máu Học sinh tìm thấy chữ a từ chủ đề - Hàng ngang số 8: Gồm chữ ? Là chất có tỉ lệ 90% huyết tơng Đáp án: nớc Học sinh tìm thấy chữ n từ chủ đề 14 * Các chữ từ chủ đề ®· xt hiƯn häc sinh ®· cã thĨ thÊy cụm từ chủ đề là: tuần hoàn Giáo viên cho học sinh tìm từ chủ đề từ cha mở hết hàng ngang * Nội dung ô chữ: H H T R A O M Ô I T R Ư c U Y ế T T T I Ĩ U å N G C Ç L N § ỉ I C H N G T R O c T ế B N Ư C U G ấ N O Ư Ơ ầ N U G T G M í ¸ C U * Thảo luận chung: Sau nhóm đoán đợc ô chữ cụm từ chủ đề tuần hoàn hệ quan thể ngời Giáo viên gọi đại diện nhóm thắng nói ý nghĩa ô chữ có từ chủ đề mối liên quan với ô chữ lại, nhóm khác nhận xét, bổ sung đa lời bình - Yêu cầu: học sinh thấy đợc vai trò quan trọng hệ tuần hoàn, đồng thời ghi nhớ đợc đặc điểm cấu tạo chức hệ quan thể Trò chơi : Gắn thích cho tranh, mô hình nhanh Sử dụng dạy nội dung củng cố học - Mục đích trò chơi: + Học sinh xác định đợc vị trí gọi tên đợc quan, hệ quan tranh mô hình thể ngời + Rèn luyện kỹ quan sát tranh, mô hình, tác phong nhanh nhĐn cđa häc sinh - Chn bÞ: + Tranh, mô hình quan hay hệ quan thể + Các mảnh bìa nhỏ ghi thích tên quan thể sinh vật có dán băng dính mặt đằng sau + Hai đội chơi đội có 3-5 học sinh (tuỳ vào nội dung tranh mô hình nhiều hay ít) Mỗi đội xếp thành hàng đứng lên phía trớc lớp Một đội gắn thích mô hình, 15 đội gắn thích tranh gắn vào hai bên tranh mô hình + Thời gian chơi: - phút - Tiến hành: - Khi giáo viên hô bắt đầu, lần lợt học sinh số đội lên gắn thích cho quan, sau chỗ đa lại mảnh bìa để học sinh số lên gắn tiếp nh hết thời gian quy định Nhóm hoàn thành nhanh, xác nhóm thắng đợc thởng tràng pháo tay - Vận dụng: Có thể vận dụng trò chơi dạy cấu tạo cấu tạo quan thể ngời Các sử dụng đợc trò chơi là: xơng(bài 7) ; tiêu hoá quan tiêu hoá(bài 24); tiết cấu tạo hệ tiết nớc tiểu(bài 38); trụ não, tiểu não, não trung gian(bài 46) ; quan phân tích thính giác(bài 51) Ví dụ: Bài 24 Tiêu hoá quan tiêu hoá + GV chuẩn bị tranh H24.3(tranh câm) mô hình thể ngời có lộ quan hệ tiêu hoá mảnh bìa nhỏ ghi thích tên quan hệ tiêu hoá có dán băng dính mặt đằng sau (dành cho đội) Các quan là: miệng, thực quản, dày, gan, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn, tụy + Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin H24.3(trang 78 SGK) phút để xác định tên vị trí quan hệ tiêu hoá ngời + Gv chia lớp thành đội chơi theo dãy bàn lớp học + Hai đội chơi đội cử học sinh đại diện cho đội xếp thành hàng đứng lên phía trớc lớp Giáo viên đặt chữ (có đính băng dính mặt) bàn cho đội để sử dụng chơi + Gv yêu cầu đội gắn thích mô hình, đội gắn thích tranh quan hệ tiêu hoá ngời (đã có tên mảnh giấy nhỏ có gắn băng dính mặt ®»ng sau) kho¶ng thêi gian + Khi giáo viên hô bắt đầu, lần lợt học sinh số đội lên gắn thích cho quan, sau chỗ đa lại mảnh bìa để học sinh số lên gắn tiếp cø nh vËy cho ®Õn hÕt 16 thêi gian quy định Nhóm hoàn thành nhanh, xác nhóm thắng đợc thởng tràng pháo tay Chú ý: quan không nhìn rõ sau học sinh gắn song, giáo viên nhận xét hỏi tiếp: Ngoài quan hệ tiêu hoá quan nữa? Em phân chia tất quan vừa xác định đợc thành nhóm nhomd quan ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá? Trò chơi : Chức Có thể dùng để dạy phần kiến thức để củng cố cuối - Mục đích trò chơi: Rèn luyện phản xạ, tạo khơng khí để hoạt động ơn lại chức phận thể người(chủ yếu quan bên ngoài) - Chuẩn bị: giáo viên dự kiến phận thể: mắt, tai, mũi, miệng - Tiến hành: + Nói chức phận + Giáo viên cho tập thể lớp chơi phận sau: Mắt - nhìn; Tai - nghe; Mũi - ngửi; Miệng – ăn… - Cách chơi: + Giáo viên học sinh cử hô tác dụng phận, người chơi nói tên phận + Người hơ hơ tác dụng sai, người chơi phải hô Phạm luật: + Chỉ sai với chức + Làm chậm so với quy định, làm khơng dứt khốt + Khơng nhìn người hơ * Lưu ý: + Có thể quy định tăng phận như: chân: đi; Tay: làm để tăng mức độ khó trò chơi + Tốc độ nói nhanh, chậm tùy thuộc vào đối tượng chơi + Có thể sử dụng trò chơi để dạy cấu tạo song với các quan nằm sâu thể nhắc tên chức quan việc dựa vào mơ hình tranh vẽ - Vận dụng: áp dụng trò chơi vào bài: cấu tạo thể cấu tạo hệ quan thể người(trên tranh mơ hình) 17 Ví dụ: Áp dụng củng cố 25 “Tiêu hoá khoang miệng” để khắc sâu kiến thức biến đổi lý học khoang miệng - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu kỹ H25.1 trang 81 SGK để xác định tên quan chức quan q trình tiêu hố - Giáo viên gọi học sinh lên bục giảng sát với vị trí treo tranh Giáo viên hơ “nhai, làm ướt mềm thức ăn” vào “lưỡi” trªn tranh học sinh phải nêu đáp lại “nhai, làm mềm nhuyễn thức ăn” vào “răng” - Tương tự: Gv hô “đảo trộn thức ăn, làm thức ăn thấm đẫm nước bọt” vào lưỡi Học sinh phải được: “răng , lưỡi, môi má” Giáo viên cần hơ “lưỡi” học sinh phải vào “lưỡi” nói rõ chức Cứ cho hết hoạt động biến đổi lý học khoang miệng Phần thưởng cho học sinh xác định chức tràng pháo tay điểm thưởng sinh hồn thành tốt nhiều câu hỏi lần tham gia tiết học 4.Trò chơi: Tiếp sức Dùng để dạy phần kiến thức củng cố cuối - Mục đích trò chơi: + Củng cố khắc sâu kiến thức học, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học vào trò chơi + Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm + Giáo dục ý thức tích cực tinh thần hợp tác hoạt động tập thể - Chuẩn bị: + Chia lớp thành hc nhãm, còng cã thĨ tỉ chøc cho cá nhân + Chia phần bảng phấn viết cho nhóm + Quy định thời gian chơi: phút - Tiến hành: + Khi trọng tài hô bắt đầu nhóm cá nhân làm bài: lần lợt học sinh số nhóm lên làm, sau chỗ giao phấn cho bạn thứ hai lên làm tiếp nh hết thời gian quy định + Cá nhân nhóm hoàn thành với số lợng nhiều khoảng thời gian cho, yêu cầu đội thắng đợc thởng ( điểm tràng pháo tay) 18 + Giáo viên nhận xét, xác định đội thắng, đội thua điểm thởng hình thức khác + Với cấu tạo hệ quan Giáo viên hoàn toàn áp dụng trò chơi Ví dụ - Bài 20: Hô hấp quan hô hấp - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm dãy bàn, dãy bàn bên trái nhóm 1, dãy bàn bên phải nhóm chia bảng thành phần - Vận dụng trò chơi vào việc xác định quan hô hấp mục II (SGK Trang 65) GV yêu cầu học sinh lớp tự quan sát tìm hiểu thông tin H20- H20- 3(trang 65 ) - Giáo viên gọi đại diện nhóm đứng lên phía trớc lớp Khi giáo viên hô Bắt đầu học sinh số nhóm lên ghi tên quan hệ hô hÊp Cø nh vËy cho ®Õn hÕt thêi gian quy định ( phút) - Giáo viên lớp nhận xét đánh giá xác định đội thắng cho điểm thởng tràng pháo tay Chú ý: Với tập trắc nghiệm điền khuyết Sau thảo luận nhóm giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo cách cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức, đem lại hiệu cao Trò chơi: Hái hoa ghi điểm Trò chơi đợc sử dụng vào tiết ôn tập tiết tập sinh học - Mục đích trò chơi: + Giúp học sinh khắc sâu kiến thức tái tốt vận dụng kiến thức học để giải thích tợng sinh lý thể ngời + Kiểm tra đợc kiến thức nhiều học sinh tiết học mà đảm bảo nhẹ nhàng hiệu + Rèn luyện cho häc sinh sù tù tin, b¹o d¹n tríc tËp thể lớp, bên cạnh giúp học sinh có đợc khả diễn đạt, trình bày vấn đề - Chuẩn bị: + GV cần chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi tập có liên quan đến nội dung phần ôn tập tập ghi vào 19 mảnh giấy nhỏ cắt hình hoa có kích thớc nh đợc gấp lại + Víi tiÕt «n tËp GV cho häc sinh tríc hệ thống câu hỏi để nhà em chuẩn bị Còn với tiết tập yêu cầu học sinh xem lại toàn câu hỏi tập SGK, sách tập đến hết phần nội dung học + chậu cảnh nhỏ có cài câu hỏi tập để bục giảng + Kê riêng bàn dành cho học sinh ngồi chuẩn bị câu trả lời sau bốc câu hỏi - Tiến hành: + GV phổ biến cách học thông qua trò chơi này: học sinh lựa chọn câu hỏi đợc gài cành cây, học sinh trả lời chỗ chuẩn bị phút (không đợc sử dụng tài liệu) Học sinh đổi câu hỏi câu không trả lời đợc(chỉ lần) Nhng đổi câu hỏi phải bị trừ điểm kết cuối + Sau chọn song câu hỏi học sinh đọc to câu hỏi cho bạn phÝa díi líp biÕt vµ cã thêi gian để chuẩn bị(có thể trả lời ngay) + Sau phút giáo viên gọi học sinh bốc câu hỏi trả lời cho học sinh chuẩn bị việc bốc câu hỏi khác + Học sinh trả lời song giáo viên gọi học sinh phía dới nhận xét, giáo viên tổng hợp cho điểm + Với học sinh trả lời tốt cho điểm tơng ứng với mức độ đồng thời tán thởng tràng pháo tay Đối với học sinh trả lời cha tốt cha trả lời đợc cần phê bình nhng mang tính chất động viên để em tiếp tục phấn đấu, không bị chán nản - Vận dụng: áp dụng trò chơi vào tiết tập phần cuối tiết ôn tập học kì môn sinh học Ví dụ: Tiết 31- Bài tập - Yêu cầu học sinh nhà xem lại ôn tập tất câu hỏi, tập cuối sách giáo khoa câu hỏi, tập sách tập Sinh học từ mở đầu 30 (trừ 26) - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi gồm: Câu 1: Bằng ví dụ phân tích vai trò hệ thần kinh điều hoà hoạt động hệ quan thể? 20 Câu 2: Hãy chứng minh tế bào đơn vị cấu tạo chức thể? Câu 3: So sánh loại mô cấu tạo chức năng? Câu 4: Thành phần hoá học xơng có ý nghĩa chức xơng? Câu 5: Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ? Câu 6: Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? Câu 7: Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nh nào? Câu 8: Nguyên nhân dẫn tới chứng xơ vữa động mạch? Câu 9: Tại tim làm việc đời mà không mệt mỏi? Câu 10: Nêu biện pháp bảo vệ thể tránh tác nhân có hại cho tim? Câu 11: So sánh hệ h« hÊp cđa ngêi víi hƯ h« hÊp cđa thá? Câu 12: Trình bày tóm tắt trình hô hấp thể ngời? Hô hấp thể ngời thỏ có giống khác nhau? Câu 13: Khi ăn cháo hay uống sữa, loại thức ăn đợc biến đổi khoang miệng nh nào? Câu 14: dày có hoạt động tiêu hoá nào? Câu 15: Họat động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì? Câu16: Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dỡng? Câu17: Gan đảm nhiệm vai trò trình tiêu hoá thể ngời? - Tiến hành: + GV viết 17 câu hỏi vào 17 mảnh giấy nhỏ cắt hình hoa gấp lại gài lên cành cảnh đợc đặt bơc gi¶ng + GV cã thĨ gäi häc sinh xung phong định học sinh (mỗi đợt gọi học sinh, học sinh trả lời học sinh chuẩn bị) + Thởng điểm với học sinh trả lời tốt, phê bình em làm cha tốt 21 Lu ý: Gv ý tạo cho lớp học không khí sôi để học sinh tích cực tham gia, tránh tình trạng căng thẳng gây cho học sinh sợ sệt C Kết học kinh nghiệm I Kết Qua thực tế: Khi tổ chức trò chơi dạy Sinh học thấy đạt đợc kết sau: * Đối với giáo viên: - Không nhiều thời gian, công chuẩn bị không tốn nhiều thời gian tiết dạy mà giáo viên học sinh hoàn thành tốt mục tiêu học cách nhẹ nhàng - Giáo viên không khắc sâu kiến thức mà tạo không khí lớp học thoải mái, kích thích tinh thần học tập học sinh Đặc biệt khuyến khích học sinh học yếu, chậm nhút nhát có hội tích cực tham giam vào trình học tập Từ mà hiểu bài, học tập tốt hơn, tạo đợc hứng thú học tập môn cho học sinh - Giáo viên thực đợc việc đổi phơng pháp dạy học cách sáng tạo có hiệu không mang tính công thức, gò bó * Đối víi häc sinh: - TiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch nhẹ nhàng, thoải mái - Nâng cao lực t nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn - Học sinh tỏ hào hứng, chờ đợi đến tiết học yêu thích môn - Tạo thái độ hợp tác nhóm, chuẩn bị cho phân công lao động hợp tác công việc tơng lai - Bồi dỡng giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác giũa em học sinh học tập lao động Qua khảo nghiệm: Trong học kỳ I vừa qua, tiến hành dạy số tiết Sinh học có tổ chức trò chơi khoảng thời gian(5-7 phút) Cuối học kì I tiến hành khảo nghiệm theo hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lợng, phản hồi học sinh việc tổ chức trò chơi dạy học Sinh học 8: Kết đạt sau phát phiếu tham dß ý kiÕn: 22 + 100% häc sinh cho em đợc tham gia trò chơi học tập phù hợp với khả em kiến thức trò chơi kiến thức trọng tâm, nằm tầm hiểu biết em hoàn toàn nhận thức đợc + 97% häc sinh cho r»ng häc tËp díi h×nh thøc trò chơi: Thích hơn, hiểu hơn, nhớ kiến thức từ làm tăng hứng thú học tập môn Ngoài thông qua việc tham gia trò chơi em tỏ bạo dạn trớc tập thể lớp, tù tin víi kiÕn thøc cđa m×nh + 98% häc sinh cho trò chơi rèn cho em tác phong nhanh nhẹn t độc lập sáng tạo Ngoài việc tham gia làm việc theo nhóm hoạt động học tập khác em đợc hợp tác với trò chơi học tập làm việc theo nhóm em trơ nên nhuần nhuyễn đỗi quen thuộc + 95% häc sinh cho r»ng häc tËp theo h×nh thøc trò chơi giúp tình bạn đợc củng cố có thái độ ứng xử linh hoạt hoạt động tập thể + Đa số em cho em thích có hình thức học tập dới dạng tổ chức trò chơi làm tăng đa dạng hình thức học tập học tập dới hình thức em cảm thấy nhẹ nhàng, hiệu đỡ nhàm chán Từ kết khẳng định việc tổ chức trò chơi dạy học sinh học góp phần nâng cao hiệu dạy học, tạo hứng thú học tập, phát triển lực t duy, tinh thần đoàn kết khả hợp tác học sinh Quy trình tổ chức trò chơi dạy học sinh học mà nêu có tính khả thi II Bài học kinh nghiệm Đối với Giáo viên - Để dạy sinh học đạt kết tốt giáo viên phải chịu khó tìm tòi nghiên cứu, thiết kế giáo án mà sử dụng linh hoạt phơng pháp dạy học tích cực Tổ chức trò chơi dạy sinh học cách thức để nâng cao hiệu dạy học - Cần vận dụng trò chơi cách sáng tạo, hợp lý nội dung có tác dụng giáo dục học sinh - Không nên lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi tổ chức nhiều trò chơi tiết học dẫn 23 đến học sinh mệt mỏi chơi nhiều Cần phải tránh tổ chức trò chơi lặp lại tiết học làm giảm tính hấp dẫn trò chơi, khó thu hút đợc ý học sinh - Kinh nghiệm nên sử dụng trò chơi học tập vào dạy phần nội dung sử dụng vào cuối tiết học thay cho việc củng cố kiến thức kỹ học Trò chơi học tập tạo hng phấn môn học vừa để kết thúc tiết học vừa tạo th gi·n cho häc sinh tríc bíc vµo tiÕt häc - Khi tổ chức trò chơi, thởng phạt hình thức khích lệ động viên học sinh, giáo viên không nên lấy điểm nh làm học sinh sợ điểm thấp mà rụt rè không dám tham gia Sau tiết học, hớng dẫn nhà giáo viên yêu cầu học sinh làm lại tập vào thông báo chuẩn bị trò chơi tiết học sau( có) Đối với học sinh - Phải chuẩn bị học chu đáo - Học sinh phải mạnh dạn nhanh nhẹn, sôi học tập - Học sinh phải có tinh thần đoàn kết với bạn bè lớp, nhóm chơi IIi Phạm vi ứng dụng hạn chế đề tài - Không phải tất học Sinh học tổ chức trò chơi Trò chơi áp dụng giáo viên thấy hợp lý mặt thời gian nội dung kiến thức - Trò chơi phải đợc chuẩn bị chu đáo tất khâu mặt Để nâng cao hiệu giảng dạy môn Sinh học cách tổ chức trò chơi, giáo viên sử dụng câu chuyện vui, ngắn Sinh học, nhà bác học Sinh học có nội dung liên quan đến học để kể cho học sinh nghe Song phạm vi viết cha có điều kiện đề cập đến Phần iii: Kết luận kiến nghị Theo với quan điểm tổ chức trò chơi học tập dạy Sinh học đáp ứng đợc yêu cầu đổi phơng pháp dạy học: Giáo viên thực ngời hớng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh học sinh đối tợng tham gia trùc tiÕp, tÝch cùc chđ ®éng, linh häat sáng tạo Đồng thời tạo không khí lớp học sôi nổi, phấn khởi 24 Kết thu đợc khả quan: Từ chỗ học sinh hứng thú chí ngại học môn Sinh học đến chỗ học sinh thích học học Sinh học, chất lợng, hiệu dạy- học đợc nâng cao rõ rệt Qua xin kiến nghị với lãnh đạo cấp nên tổ chức chuyên đề đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học sinh để giáo viên dạy học Sinh học nh có dịp trao đổi học tập Trên toàn đề tài tổ chức trò chơi dạy học Sinh học Tôi mong đợc góp ý đồng chí, đồng nghiệp để đề tài thực đạt đợc hiệu giảng dạy, góp phần vào việc thực tốt việc đổi phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn ! 25 ... *Vai trò trò chơi học tập dạy học môn Sinh học: - Góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Sinh học Thông qua trò chơi giúp học sinh nắm đợc kiến thức Sinh học tiềm ẩn tình trò chơi, giúp học sinh. .. kiến học sinh vấn đề có liên quan đến dạy học Sinh học có tổ chức trò chơi thông qua phiếu tham dò IV nội dung: A Cơ sở lý luận trò chơi dạy học Sinh Học I Trò chơi học tập dạy học Sinh học Khái... chức trò chơi dạy học Sinh häc Mét sè vÝ dơ vỊ vËn dơng trò chơi dạy học Sinh học áp dụng dạy thực nghiệm tiến hành tham dò ý kiÕn cđa häc sinh Tõ ®ã rót kÕt ln hiệu việc áp dụng trò chơi dạy học

Ngày đăng: 11/01/2019, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w