1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý huy động vốn ngắn hạn tại các chi nhánh của ngân hàng công thương việt nam trên địa bàn tỉnh phú thọ

134 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Thương THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ thực tế, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Thái Nguyên,tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Thu Thương, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đồng nghiệp ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thị xã Phú Thọ Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ khóa học q trình thực Luận văn - Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Thương, người Cơ hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho lời khuyên sâu sắc giúp tơi hồn thành Luận văn - Ban lãnh đạo, Cán bộ, nhân viên ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Thị xã Phú Thọ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm Luận văn - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người ln sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý huy động vốn ngắn hạn Ngân hàng Thương mại (NHTM) 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tổng quan vốn Ngân hàng Thương mại 1.1.3 Tổng quan quản lý huy động vốn ngắn hạn NHTM 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngắn hạn NHTM 32 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý huy động vốn ngắn hạn 36 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý huy động vốn ngắn hạn NHTM 36 1.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý huy động vốn ngắn hạn cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam địa bàn tỉnh Phú Thọ 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 40 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 41 2.3 Hệ thống tiêu phân tích huy động vốn ngắn hạn 41 2.3.1 Chi phí huy động vốn 41 2.3.2 Hình thức huy động vốn 42 2.3.3 Tính ổn định vốn huy động thể qua quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu nguồn vốn huy động 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 44 3.1 Khái quát chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.2 Chức nhiệm vụ 44 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Vietinbank địa bàn tỉnh Phú Thọ 48 3.2 Thực trạng quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh địa bàn tỉnh Phú Thọ 57 3.2.1 Thực trạng huy động vốn ngắn hạn chi nhánh tỉnh Phú Thọ 57 3.2.2 Thực trạng quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ 64 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam địa bàn tỉnh Phú Thọ 78 3.3.1 Các yếu tố bên ngân hàng 78 Bảng 3.16 Đánh giá khách hàng mức độ tin cậy Chi nhánh 79 3.3.2 Các yếu tố bên ngân hàng 81 3.4 Đánh giá kết quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ 82 3.4.1 Đánh giá kết huy động vốn ngắn hạn 82 3.4.2 Đánh giá hoạt động quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Vietinbank Phú Thọ 86 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ 92 4.1 Mục tiêu tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn 92 4.1.1 Định hướng công tác huy động vốn ngắn hạn 92 4.1.2 Định hướng công tác sử dụng vốn ngắn hạn 92 4.1.3 Một số tiêu cần đạt năm tới 92 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn cho Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ 94 4.2.1 Xây dựng sách lãi suất linh hoạt 94 4.2.2 Mở rộng mạng lưới huy động vốn ngắn hạn 94 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 95 4.2.4 Giải pháp lập kế hoạch huy động vốn ngắn hạn 98 4.2.5 Giải pháp kiểm soát huy động vốn ngắn hạn .106 4.2.6 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý huy động vốn ngắn hạn .108 4.3 Kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn 111 4.3.1 Kiến nghị với NHNN .111 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 112 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC .123 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NH Ngân hàng TCKT Tổ chức kinh tế NĐ-CP Nghị định - Chính phủ CN Chi nhánh NHCT Ngân hàng công thương SPDV Sản phẩm dịch vụ KHDN Khách hàng doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ TDQT Tín dụng quốc tế CSXH Chính sách xã hội vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ 49 Bảng 3.2 Dư nợ tín dụng Chi nhánh Vietinbank Phú Thọ 52 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh c Chi nhánh qua giai đoạn 2015 - 2017 55 Bảng 3.4 Tổng hợp công tác huy động vốn ngắn hạn 57 Bảng 3.5 Lãi suất huy động Chi nhánh năm 2017 59 Bảng 3.6 Cơ cấu vốn huy động ngắn hạn theo tệ Chi nhánh 60 Bảng 3.7 Tổng hợp cơng tác huy động vốn ngắn hạn theo hình thức huy động 62 Bảng 3.8 Tình hình thực tiêu kế hoạch huy động vốn ngắn hạn giai đoạn 2015 - 2017 63 Bảng 3.9 Nguồn nhân lực quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017 64 Bảng 3.11 Tình hình lập kế hoạch huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ 67 Bảng 3.12 Tình hình thực huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ 73 Bảng 3.13 Tình hình thực tiêu kế hoạch huy động vốn ngắn hạn giai đoạn 2015 - 2017 75 Bảng 3.14 Tình hình thực tiêu tỷ lệ sử dụng vốn Chi nhánh 76 Bảng 3.15 Tình hình thực tiêu huy động vốn ngắn hạn theo cấu huy động vốn chi nhánh Viettinbank Phú Thọ 77 Bảng 3.17 Đánh giá khách hàng mức độ đáp ứng Chi nhánh 79 Bảng 3.18 Đánh giá khách hàng lực phục vụ Chi nhánh 80 Bảng 3.19 Đánh giá khách hàng mức độ đồng cảm nhân viên Chi nhánh 80 Bảng 3.20 Đánh giá khách hàng sở vật chất, phương tiện thiết bị phục vụ Chi nhánh 81 Bảng 3.21 Đánh giá yếu tố bên ảnh hưởng đến công tác huy động vốn Chi nhánh 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý huy động vốn ngắn hạn NHTM 24 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Tỉnh Phú Thọ 45 Sơ đồ 3.2 Quy trình lập kế hoạch hệ thống Chi nhánh VIETINBANK Phú Thọ 68 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh 58 phòng giao dịch yếu nhiều mặt Điều thể qua số khoản nợ sau cho vay không thu hồi số cán trình độ hạn chế, khơng phát huy hết vai trò trách nhiệm trước cơng việc giao, bố trí khơng vị trí cơng việc Do vậy, Chi nhánh cần quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho công tác nguồn vốn Một thực trạng tồn từ trước đến coi thực tế khách quan trình độ đội ngũ cán quỹ tiết kiệm, điểm huy động vốn số chi nhánh phòng giao dịch yếu Sáu là: Để đạo điều hành công tác huy động vốn ngắn hạn phải gắn với công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh; Chi nhánh phải bám sát mục tiêu, định hướng ngành, xây dựng hệ thống quy chế, văn quy định thi đua đồng bộ, cụ thể rõ ràng, làm để đơn vị thực hiện, hình thức khen thưởng linh hoạt, gắn khuyến khích lợi ích vật chất với kết thi đua Phát động phong trào thi đua năm hoạt động, như: Phong trào thi đua hoàn thành kế hoạch, hoàn thành nhiệm vụ; Xây dựng Đơn vị Trong vững mạnh, hội nhập kinh tế; Giỏi chuyên môn nghiệp vụ; Phát huy sáng kiến cải tiến nghiệp vụ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ; Xây dựng phát triển th- ương hiệu, thực văn hóa doanh nghiệp Vietinbank,… 4.2.5 Giải pháp kiểm soát huy động vốn ngắn hạn Nhằm kịp thời phát tồn tại, thiếu sót để tìm biện pháp khắc phục hạn chế rủi ro hoạt động huy động vốn, Chi nhánh cần ý công tác kiểm tra, kiểm soát nội để nâng cao chất lượng mặt hoạt động nghiệp vụ khả điều hành phận, cụ thể: - Các Chi nhánh cần đạo, triển khai thực kế hoạch kiểm tra hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động huy động vốn ngắn hạn theo định kỳ đột suất Tiếp tục tập trung vào kiểm tra sâu số lĩnh vực nghiệp vụ huy động vốn, tiến hành phúc tra công tác chỉnh sửa tồn tại, sai sót sau tra, kiểm tra số phận, làm đầu mối tiếp nhận tra - Tăng cường tập huấn kỹ kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh, bổ sung kiến thức theo pháp luật cho đội ngũ kiểm tra viên nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, suất lao động Đồng thời tăng cường cán có kinh nghiệm, có lực làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá mức độ đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh có biện pháp nâng cao khả an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng - Ban hành quy chế hoạt động đoàn kiểm tra hệ thống Chi nhánh, quy định rõ nhiệm vụ đoàn kiểm tra phận liên quan; Ban hành quy chế tổ chức hoạt động phòng kiểm tra, kiểm sốt nội đơn vị địa bàn Khu vực TP Việt Trì, Thị xã Phú Thọ Tiến hành chấn chỉnh sau tra, kiểm tra, kiểm toán; khắc phục số tồn tại, sai phạm hoạt động kinh doanh ngân hàng - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cán quản lý từ trụ sở đến Chi nhánh cơng tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động huy động vốn ngắn hạn Trách nhiệm người đứng đầu đơn vị, Chi nhánh cần đề cao Trước hết cần xử lý nghiêm cán độ đứng đầu, gắn trách nhiệm người đứng đầu với nhiệm vụ huy động vốn ngắn hạn - Hoàn thiện hệ thống thông tin để kiểm tra, đánh giá kịp thời Chế độ báo cáo cần rõ ràng từ quy chế đến thực tế, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm chế độ báo cáo - Cụ thể cơng tác kiểm sốt Trụ sở chính: + Ban Kế hoạch - Nguồn vốn phối hợp với ban Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ, ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ, ban Pháp chế thực rà sốt văn bản, chế sách hoạt động huy động vốn, sản phẩm huy động vốn chưa phù hợp theo quy định NHNN để có biện pháp điều chỉnh kịp thời, có sản phẩm thay + Thường xuyên theo dõi việc thực sách huy động vốn chi nhánh, kết hợp kiểm soát thường xuyên kiểm soát đột xuất Kiểm soát thường xuyên theo định kỳ chủ yếu, định kỳ hàng tháng, hàng quý phận quản lý huy động vốn trụ sở phải báo cáo tiêu huy động vốn đạt được, báo cáo gửi Tổng giám đốc, Hội đồng thành viên Ngồi hình thức kiểm sốt thường xun, Tại Trụ sở thành lập đồn, tổ kiểm tra, kiểm soát đột suất đơn vị Chỉ dạo Sở giao dịch, chi nhánh loại I , loại II thực kiểm tra định kỳ đột suất chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc + Nội dung kiểm sốt huy động vốn chủ yếu tình hình thực so với tiêu huy động vốn toàn hệ thống tiêu huy động vốn giao cho chi nhánh: quy mô cấu vốn huy động kỳ thời điểm định; đảm bảo tiêu an toàn Chi nhánh tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn, chi phí huy động vốn, … + Phản ánh kết huy động vốn toàn hệ thống, Chi nhánh Kết huy động vốn ngắn hạn đơn vị báo cáo theo định kỳ cho ban kế hoạch nguồn vốn để tổng hợp phân tích lập báo cáo gửi Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc để có biện kịp thời can thiệp vào hoạt động huy động vốn Chi nhánh 4.2.6 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý huy động vốn ngắn hạn a Về cấu tổ chức Các Chi nhánh cần triển khai đề án cấu lại tổ chức máy hoạt động Chi nhánh địa bàn thành phố Việt Trì, Thị xã Phú Thọ theo hướng lấy khách hàng làm trọng tâm; củng cố, xếp lại tổ chức, máy, nguồn nhân lực mục tiêu hoạt động kinh doanh Chi nhánh, đảm bảo an toàn - tăng trưởng - chất lượng - hiệu - bền vững Qua đánh giá thực trạng công tác quản lý huy động vốn ngắn hạn TP Việt Trì Thị xã Phú Thọ ta thấy, Chi nhánh phải tiến hành tổ chức xắp xếp Chi nhánh địa bàn Thành phố Việt Trì, Thị xã Phú Thọ hoạt động yếu kém, phát cách đầy đủ tồn nguyên nhân hoạt động kinh doanh yếu kém, có tác động tiêu cực đến Chi nhánh khác toàn hệ thống Các Chi nhánh cần chủ động việc rà soát, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị, cán lãnh đạo cần nghiêm túc kiểm điểm, nhìn nhận, đánh giá nâng cao trách nhiệm công tác đạo, điều hành, thực tốt chức trách nhiệm vụ giao Bên cạnh Vietinbank cần mở rộng mạng lưới Chi nhánh, phòng giao dịch khu vực nông thôn để tăng cường khả thu hút từ dân cư Thông qua đơn vị này, Chi nhánh huy động nguồn vốn lớn với chi phí đầu vào rẻ Trong quan hệ với đơn vị nguồn tiền gửi lớn, đặc biệt khách hàng truyền thống kho bạc Nhà nước, tổ chức Bảo hiểm, Quỹ hỗ trợ phát triển,… Các Chi nhánh cần mở rộng hình thức hoạt động với thời hạn lãi suất đa dạng, linh hoạt việc cung cấp số dịch vụ miễn phí kèm theo khách hàng Tiếp tục đại hóa hệ thống tốn chương trình phần mềm giao dịch để đẩy nhanh tốc độ toán, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho khách hàng tham gia giao dịch với ngân hàng Đồng thời Chi nhánh cần mở rộng đối tượng khách hàng mình, muốn làm điều Chi nhánh cần nghiên cứu quy trình luân chuyển vốn tổ chức kinh tế tài chính, tổ chức kinh tế xã hội,… Để nắm bắt loại hình đơn vị có nguồn tiền gửi tạm thời nhàn rỗi lớn, có kế hoạch tiếp cận mở rộng quan hệ giao dịch Cùng với việc huy động nguồn vốn nước có tính chất định việc tìm kiếm nguồn vốn dài hạn thị trường quốc tế có vai trò quan trọng Các Chi nhánh cần chủ động việc ký kết hiệp định với ngân hàng nước ngoài, vay vốn từ tổ chức quốc tế như: Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế,… Tuy nhiên cần thận trọng việc vay vốn nước ngồi, khơng quản lý tốt khoản vay dẫn đến nguy mắc nợ nước ngoài, gây hậu khó lường trước Với việc huy động đa dạng nguồn vốn dài hạn giúp cho Chi nhánh lựa chọn định cho vay dự án có hiệu thời gian thu hồi vốn dài, tránh tình trạng nguồn vốn ngắn hạn, khơng phù hợp với thời gian hoàn vốn dự án dẫn đến phải gia hạn nợ lâm vào tình trạng nợ hạn, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn b Về nhân Trong lĩnh vực nói chung đặc biệt lĩnh vực ngân hàng nói riêng yếu tố người ln coi vấn đề quan trọng Nó định đến phát triển thành công ngân hàng Vì vậy, cơng tác đào tạo đội ngũ cán Chi nhánh coi nhiệm vụ thường xuyên lâu dài - Đội ngũ cán làm công tác quản lý huy động vốn Trụ sở chính, đặc biệt ban Kế hoạch - Nguồn vốn với tổng số nhân hạn chế, trình độ chun mộ chưa cao, số năm công tác ngắn, kinh nghiệm công tác quản lý huy động vốn chưa nhiều, Chi nhánh cần thực số giải pháp sau: + Bổ sung cán có trình độ, kinh nghiệm quản lý huy động vốn, phẩm chất đạo đức tốt từ ngân hàng khác từ chi nhánh Vietinbank + Tổ chức khóa học chuyên sâu nội dung liên quan đến hoạt động huy động vốn ngắn hạn Việc đào tạo khóa học không thiết phải nhiều thời gian chi phí Để tổ chức kháa học mang lại hiệu quản cần quản lý bản, cần lập kế hoạch đào tạo sở nghiên cứu nhu cầu đào tạo, có thiết kế chương trình đào tạo, có xác định hình thức đào tạo, xác định đối tượng học sở vật chất cho công tác đào tạo… Công tác tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát, đánh giá kết cần thực nghiêm túc khóa học thành cơng Nhấn mạnh chương trình đối tượng đào tạo, bồi dưỡng Những tư tưởng kiến thức marketing bổ ích cho cán nhân viên ngân hàng, người làm công tác hoạch định chiến lược sách, người có quan hệ với khách hàng kể cho vay nhận gửi - Đội ngũ cán làm công tác huy động vốn Chi nhánh: người thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, truyền tải sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới khách hàng mặt ngân hàng cần phải đào tạo, nâng cao trình độ Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần tiến hành theo hướng: “Giỏi nghề biết nhiều nghề” Muốn vậy, ngân hàng không tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán mà phải tổ chức đào tạo kỹ giao tiếp, ứng xử, trình độ kinh tế tổng hợp,… cho cán Các chi nhánh cử cán tham gia khóa đào tạo chuyên sâu để làm hạt nhân, cán sau giảng viên cho khóa đào tạo lại ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng khuyến khích cán tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thơng qua chế, sách sách tiền lương, sách khen thưởng, thơng qua chế khốn sản phẩm, chế quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ… - Công tác bổ nhiệm cán bộ, động lực công tác phát triển nguồn nhân lực phải xác định chức danh cụ thể cho vị trí chun mơn, kinh nghiệm cơng tác cho vị trí cụ thể - Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo cần áp dụng hình thức đào tạo chỗ để khai thác sử dụng nguồn nhân lực địa phương Xây dựng quy trình tuyển dụng cán bộ, xây dựng quy trình đánh giá xếp loại lao động theo chất lượng công việc để từ gắn với cơng tác đào tạo, gắn với xếp cán định biên lao động cho phù hợp - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác đào tạo: Đào tạo trực tuyến (E-Learning); ngân hàng nên có buổi hội thảo, mời giảng viên người có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng đến giảng dạy trao đổi, thảo luận nhằm giải đáp thắc mắc, khó khăn mà cán gặp phải trình thực nghiệp vụ Để làm điều này, Chi nhánh cần có chiến lược đào tạo cụ thể cho thời kỳ, cần liên minh, liên kết đào tạo với trường đại học, tạo mối quan hệ với cấp, ngành tổ chức tài ngồi nước để từ phát triển cơng tác đào tạo - Bên cạnh việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực có Chi nhánh cần có chiến lược thu hút nhân tài cụ thể Trao học bổng cho sinh viên giỏi, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, tài trợ số chương trình trường đại học… Có sách rõ ràng việc tuyển dụng công tác đào tạo ban đầu sau tuyển dụng Nên mở lớp học nghiệp vụ ngắn hạn cho cán mới, đồng thời tổ chức khóa tập huấn nghiệp vụ thường xuyên cho cán để cập nhật chương trình 4.3 Kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn 4.3.1 Kiến nghị với NHNN * Hoàn thiện văn hướng dẫn luật: - Ngân hàng nhà nước cần bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý theo hướng khuyến khích NHTM tăng cường huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội Cần hoàn thiện văn hướng dẫn luật nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, ứng dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Quy định rõ phạm vi hoạt động sản phẩm huy động vốn mà TCTD phép thực cung ứng cho kinh tế * Sử dụng công cụ gián tiếp, giảm can thiệp trực tiếp điều hành sách lãi suất: Ngân hàng nhà nước nơi ban hành văn đến sách tiền tệ điều hành hoạt động ngân hàng, trình thực hiện, ngân hàng nhà nước cần phải: - Thực thi sách tiền tệ quốc gia cách linh hoạt, tạo dựng sách lãi suất phù hợp với quy luật cung cầu thị trường, sách tỷ giá ổn định, tăng cường vận động công cụ thị trường mở việc kiểm soát cung cầu tiền - Ngân hàng nhà nước nên đẩy mạnh sử dụng công cụ thị trường mở, làm công cụ phổ biến để điều hành sách tiền tệ mà khơng cần trực tiếp tác động vào lãi suất, gây biến động khơng có lợi tình hình đầu tư 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam * Giảm chênh lệch lớn mua bán vốn nội phân cấp ủy quyền việc định lãi suất huy động vốn: - Hiện Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam áp dụng cho chế mua bán vốn nội FTP, giúp cho chi nhánh chủ động cân đối vốn hạn chế rủi ro lãi suất Tuy nhiên, việc chênh lệch bán vốn mua vốn Hội sở Chi nhánh cao, ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận Chi nhánh - Cần có chế giá mua bán vốn riêng cho nhóm khách hàng quan trọng theo hướng giá bán vốn cao giá bán vốn FTP thơng thường, để Chi nhánh thuận lợi việc cạnh tranh giữ khách hàng - Thực phân cấp ủy quyền hoạt động huy động vốn dân cư, nhằm tăng cường tính chủ động cho Chi nhánh việc nhận lãi suất tiền gửi Phân cấp ủy quyền cho Chi nhánh việc nhận khoản tiền gửi cá nhân phù hợp với nhu cầu thị trường chung TCTD địa bàn * Phát triển sản phẩm phù hợp phân khúc khách hàng: - Tiếp tục thiết kế triển khai sản phẩm huy động tiền gửi có kỳ hạn để cung cấp cho khách hàng theo thời kỳ, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh ngân hàng, tạo tính hấp dẫn thu hút khách hàng Phát triển sản phẩm dịch vụ theo phân khúc thị trường, phân khúc khách hàng để xây dựng sách giá, sản phẩm, sách marketing phù hợp - Mở rộng kênh phân phối huy động tiền gửi thông qua Internet Banking, Mobile Banking, Cải tiến cơng nghệ, đổi ứng dụng chương trình phần mềm hỗ trợ công tác phát triển sản phẩm huy động vốn mới, khai thác số liệu đánh giá hiệu sản phẩm tiền gửi * Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh công tác đào tạo: - Đào tạo kiến thức, chuyên sâu phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ kỹ thiết kế, phát triển sản phẩm, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ triển khai thông qua màng lưới chi nhánh kênh phân phối - Đào tạo sản phẩm huy động vốn cho cán quan hệ khách hàng, Tư vấn kiêm giao dịch viên; Định kỳ tổ chức đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ: Cán quan hệ khách hàng, Tư vấn kiêm giao dịch viên, bao gồm: kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển trì quan hệ với khách hàng, thu th ập thông tin xử lý thông tin khách hàng - Cập nhật thường xuyên sản phẩm hệ thống Cẩm nang tín dụng để cán tồn hệ thống nhanh chóng nắm bắt kịp thời sản phẩm chế điều hành huy động vốn thời kỳ, đảm bảo việc triển khai sản phẩm huy động nhanh chóng đến khách hàng 120 KẾT LUẬN Có thể nói, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ nói riêng năm qua đóng góp vai trò quan trọng việc đáp ứng yêu cầu vôn cho đầu tư phát triển tỉnh địa phương Tuy nhiên, giai đoạn nay, đứng trước khó khăn đặc biệt kinh tế, vấn đề huy động vốn ngân hàng khó khăn Trong đó, với chuyển đổi kinh tê mạnh mẽ theo hướng thị trường, Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ phải đối mặt với cạnh tranh ngày liệt đến từ Ngân hàng cổ phần, tổ chức tín dụng ngồi nước, tổ chức tài phi Ngân hàng Bảo hiểm, tiết kiệm Bưu điện, cơng ty chứng khốn Vì vậy, câu hỏi làm đê nâng cao hiệu chất lượng huy động vốn ngắn hạn luôn vấn đề xúc lên hàng đầu Chi nhánh Vietinbank tỉnh Phú Thọ Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015-2017, luận văn cô gắng sâu phân tích vấn đề tồn yêu nguyên nhân chúng công tác huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Từ đó, học viên mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - tỉnh Phú Thọ thời gian tới Trong trình thực thực luận văn, chắn số thiêu sót, nội dung hình thức Tác giả kính mong thầy giáo giáo q trình phản biện đánh giá, góp ý cụ thể em tiêp tục hoàn thiện luận văn 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các giải pháp nhằm huy động vốn cho nghiệp CNH, HĐH - Nguyễn Trung Kiên - NXB Thống kê Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Nghiệp vụ thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa học "Phát triển nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ truyền thống Ngân hàng đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường" - TS Nguyễn Đức Thảo Federic S Minskin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Giáo trình Ngân hàng thương mại Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thi Ngọc Huyền, giáo trình sách kinh tế xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2010 Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng giai đoạn 2015-2017 12 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ giai đoạn 2015-2017 13 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 14 Luật Tổ chức tín dụng - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997 15 Luật DNNN- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1995 16 Luật Ngân hàng Nhà nước - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997 17 Marketting ngân hàng - NXB Thống kê - Hà Nội - 1996 18 Ngân hàng thương mại - Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải - NXB TP Hồ Chí Minh 122 19 Pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/5/1990 20 Tạp chí ngân hàng số năm 2016 21 Tạp chí thị trường tài tiền tệ năm 2014-2016 22 Tiền tệ, ngân hàng thị trường Tài - Frederic S Mishkin 23 Tiền hoạt động Ngân hàng - Lê Vinh Doanh - NXB TP Hồ Chí Minh 24 Trang Web: https://Vietinbank.vn 123 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN Phiếu điều tra phần đề tài nghiên cứu “Tăng cường quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam địa bàn tỉnh Phú Thọ” học viên Trần Thị Thu thuộc lớp Cao học Quản lý kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Kết điều tra sử dụng mục đích khoa học đề tài nghiên cứu Thông tin người xin ý kiến đánh giá giữ kín cơng bố có đồng ý người PHẦN 1: THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ Họ tên □ Ông/ □ Bà: Địa chỉ: Phường (Xã): Tỉnh (TP thuộc TW): Giới tính: □ Nam □ Nữ Huyện (Thị xã): 124 □ Dưới 25 tuổi □ Từ 25 đến □ Từ 40 đến □ Trên 60 tuổỉ Độ tuổi: 40 60 tuổi □ Công chức, □ Cán bộ, □ Hộ gia Nghề nghiệp: viên chức NN nhân viên DN đình, hưu trí □ Khác PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ (Dành cho khách hàng) Ông/Bà chọn điểm số cách đánh dấu [x] vào số từ đến theo quy ước sau: Đ i KT K T R Ý é r h ấ S Đ T iNh 1Ng 1m ân Hì 21 nh 12 Th ôn 12 Ki 5ểm Ng 21 ân 2Nh 6Lãi 1m 7suấ Qu 21 yVi ệc 9đá Cá 1 cTh 21 ời 2Nh Bả 1n ng 12 Kh ôn 12 12 Nh ân Nh 21 ân viê Nh ân 2Nh Nh 1m Nh ữn ân viê Nh Nh ân 21 ân viê 2 Nh ân 2Nh Ng 1m ân 12 21 Cơ sở 12 Tờ 32 rơi Tra 21 24 ng Mạ 21 ng PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ (Dành cho cán quản lý huy động vốn) Ông/Bà chọn điểm số cách đánh dấu [x] vào số từ đến theo quy ước sau: Đ i Ý H K Bìn o hô h n ng thư T T Cô ng tác Bộ má y Cô ng tác huy Cô ng tác kiể Sự phố i kết Mô 6i trư ờng Cá 7c chí nh Th ói que nTh 9u nhậ p Đ i 3 3 3 3 ĐH ồo nà ... quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam địa bàn Tỉnh Phú Thọ Chương 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý huy động vốn ngắn hạn Chi nhánh Ngân. .. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam địa bàn Tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý huy động vốn ngắn hạn. .. Quản lý huy động vốn ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam địa bàn Tỉnh Phú Thọ Hy vọng vấn đề nghiên cứu giải vấn đề tồn hoạt động huy động vốn ngắn hạn Ngân hàng TMCP Công thương

Ngày đăng: 11/01/2019, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Nghiệp vụ thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ thương mại
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
3. Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: David Cox
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốcdân
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà, (2012), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản lý học
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
1. Các giải pháp nhằm huy động vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH - Nguyễn Trung Kiên - NXB Thống kê Khác
6. Federic S. Minskin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
8. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thi Ngọc Huyền, giáo trình chính sách kinh tế xã hội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2010 Khác
11. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đền Hùng giai đoạn 2015-2017 Khác
12. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ giai đoạn 2015-2017 Khác
13. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2015-2017 Khác
14. Luật các Tổ chức tín dụng - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997 Khác
15. Luật DNNN- NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1995 Khác
16. Luật Ngân hàng Nhà nước - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1997 Khác
17. Marketting ngân hàng - NXB Thống kê - Hà Nội - 1996 Khác
18. Ngân hàng thương mại - Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải - NXB TP. Hồ Chí Minh Khác
19. Pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/5/1990 Khác
21. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ năm 2014-2016 Khác
22. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường Tài chính - Frederic. S. Mishkin Khác
23. Tiền và hoạt động Ngân hàng - Lê Vinh Doanh - NXB TP Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w