Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực: “ mục đích và nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội”? A.Mục đích và nội dung giao dịch là gi? 1, Mục đích của giao dịch là những nhu cầu hay lợi ích về vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào một giao dịch dân sự. 2, Nội dung của giao dịch là tổng hợp các điều khoản mà một hoặc các bên xác lập GDDS đó đưa ra hoặc thoả thuận với nhau. Các điều khoản này xác đinh : quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể tham gia giao dịch. trách nhiệm dân sự của các chủ thể. B.Một GDDS có hiệu lực pháp luật nếu mục đích và nội dung của nó không trái với pháp luật và đạo đức. 1.Quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật cùng là những quy phạm xã hội có chung một mục đích là điếu tiết các hành vi của con người và cùng có chung đặc điểm là những quy tắc xủ sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người. 2. Việc quy định mục đích và nội dung của GDDS không trái pháp luật và đạo đức xã hội tại khoản 2 Điều 122 của BLDS đã khắc phục được tình trạng: có hành vi xảy ra nhưng chưa có quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh trực tiếp Þ khi đó người ta chỉ cần căn cứ vào yếu tố GDDS đó có phù hợp hay trái với đạo đức xã hội để xác định GDDS đó có hiệu lực hay không.
Trang 1Phân tích điều kiện để giao dịch dân sự có hiệu lực mục đích và nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật không trái đạo đức xã hội”?
A.Mục đích và nội dung giao dịch là gi?
1, Mục đích của giao dịch là những nhu cầu hay lợi ích về vật chất hoặc lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào một giao dịch dân sự
2, Nội dung của giao dịch là tổng hợp các điều khoản mà một hoặc các bên xác lập GDDS đó đưa ra hoặc thoả thuận với nhau Các điều khoản này xác đinh :
quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ
thể tham gia giao dịch
trách nhiệm dân sự của các chủ thể
B.Một GDDS có hiệu lực pháp luật nếu mục đích và nội dung của nó không trái với pháp luật và đạo đức.
1.Quy phạm đạo đức và quy phạm pháp luật cùng là những quy
phạm xã hội có chung một mục đích là điếu tiết các hành vi của con
người và cùng có chung đặc điểm là những quy tắc xủ sự chung, là tiêu chuẩn đánh giá hành vi của con người
2 Việc quy định mục đích và nội dung của GDDS không trái pháp
luật và đạo đức xã hội tại khoản 2 Điều 122 của BLDS đã khắc phục được tình trạng: có hành vi xảy ra nhưng chưa có quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh trực tiếp ⇒ khi đó người ta chỉ cần căn cứ vào
yếu tố GDDS đó có phù hợp hay trái với đạo đức xã hội để xác định GDDS đó có hiệu lực hay không