- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến qúa trình sinh tinh và sinh trứng, từ đó vận dụng lí thuyết vào thực tiễn II Trọng tâm: - Vai trò của hoocmôn trong cơ chế điều hòa sinh
Trang 1Giáo án Sinh học 11 Tuần: 33
I Mục tiêu:
- Nêu được cơ chế điều hòa sinh tinh và điều hòa sinh trứng.
- Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến qúa trình sinh tinh và sinh trứng, từ đó vận dụng
lí thuyết vào thực tiễn
II Trọng tâm:
- Vai trò của hoocmôn trong cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng
III Phương pháp dạy học
- Tranh vẽ hình 46.1- 46.2 SGK
IV Tiến trình
1 Ổn định lớp
- Kiểm tra ghi vắng vào sổ đầu bài
2 Kiểm tra 15 phút:
CH: Thế nào là sinh sản hữu tính? Trình bày các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật? Ưu điểm
và hạn chế của phương pháp này?
3 Giảng bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Tại sao nói điều hòa sinh
sản chủ yếu là điều hòa
sinh tinh và sinh trứng?
- Yếu tố nào có vai trò chủ
yếu trong điều hòa sinh
tinh và sinh trứng?
- Quan sát hình 46.1 trả lời
câu lệnh SGK:
+ Cho biết tên hoocmon
kích thích sản sinh tinh
trùng ở tinh hoàn
+ Các hoocmon ảnh
hưởng đến qúa trình sinh
tinh như thế nào?
- Vùng dưới đồi và tuyến
yên ảnh hưởng trực tiếp
hay gián tiếp lên qúa trình
sinh tinh?
- Vai trò của liên hệ
ngược?
- Quan sát hình 46.2 trang
180 SGK trả lời câu lệnh:
+ Tên hoocmôn, và ảnh
hưởng của từng hoocmon
đến qúa trình phát triển
chín và rụng trứng?
- GV nhận xét, đánh giá,
giải thích thêm sự điều hoà
theo cơ chế ức chế ngược
- Vì sao trứng chín và rụng
theo chu kì?
* Ngoài ra sự rụng trứng
- HS nghiên cứu SGK, trả
lời:
+ Do việc sinh ra trứng và tinh trùng liên quan đến kết qủa sinh sản
+ Yếu tố liên quan là hệ nội tiết - hoocmon
- HS quan sát hình, thảo luận, cần nêu được:
- Tên các hoocmon, nơi sản xuất, tác dụng của từng loại hoocmôn
- Ảnh hưởng gián tiếp
điều hòa lượng hoocmôn trong máu
- HS thảo luận , nêu được:
+ Hoocmon của tuyến yên:
FSH, LH, hoocnmon thể vàng
+ Vai trò làm chín và rụng trứng, làm dày lớp niêm mạc
tử cung chuẩn bị đón hợp tử
+ HS trao đổi để trả lời( chú
ý do ức chế ngược)
- THỏ và mèo chỉ sau khi
I.Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng
1 Cơ chế điều hòa sinh tinh
- Khi có kích thích , vùng dưới đồi tiết ra GnRH kích thích tuyến yên, tuyến yên tiết hoocmon FSH, LH
- FSH kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng
- LH kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmon testosteron kích thích sản sinh tinh trùng
* Khi nồng độ testosteron trong máu cao ức chế ngược tuyến yên và vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH, FSH tế bào kẽ giảm tiết testosteron, khi testostern trong máu giảm , không còn gây ức chế nên tetosteron tiếp tục được tiết ra theo chu kì
2 Cơ chế điều hòa sinh trứng:
- Tuyến nội tiết tiết các hoocmon theo đường máu đến buồng trứng kích thích sinh sản ra trứng
- Khi kích thích vùng dưới đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên tuyến yên tiết FSH, LH
+ FSH kích thích nang trứng phát triển tiết ra ơstrôgen
+ LH làm trứng chín , rụng , hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng tiết ra hoocmon prôgesteron
va ơstrôgen
Bài 46 CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN
Trang 2còn chịu tác động của giao
phối ở một số loài động
vật
- Trong sản xuất là thế nào
để kích thích trứng chín và
rụng?
- Yếu tố thần kinh ảnh
hưởng đến qúa trình sinh
sản như thế nào?
- Những yếu tố nào của
môi trường ảnh hưởng đến
sinh sản và ảnh hưởng như
thế nào?
Hãy nêu một số dẫn chứng
cụ thể?
* Liên hệ thực tế: cần có
biện pháp gì để vật nuôi
sinh trưởng và sinh sản tốt?
gia phối trứng mới rụng
- cần sử dụng hoocmon, do trứng chín và rụng dưới tác động của hoocmon
- HS thảo luận từ thông tin SGK, và các thông tin mà các em cập nhật được qua sách báo tivi Để trả lời
+ Người nghiệnma túy rối loạn sinh sản
+ Động vật bị kíc h thích bởi âm thanh mạnh con cái bị rối loạn chu kì rụng trứng
+ Thiếu ăn: gà, vịt sẽ ngừng đẻ trứng, trâu bò động dục muộn…
Tạo điều kiện sống tốt,
có chế độ dinh dưỡng phù hợp trong thời kì sinh sản
- Prôgesteron và ơstrôgen làm cho niêm mạc tử cung dày lên chuẩn
bị cho hợp tử làm tổ
* Khi Prôgesteron và ơstrôgen cao sẽ đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên giảm tiết GnRH, FSH,
LH điều hoà ngược âm tính
II Ảnh hưởng của thần kinh và môi trường sống đến qúa trìng sinh tinh
và sinh trứng.
* Ảnh hưởng của thần kinh:
- Căng thẳng thần kinh, lo âu, sợ hãi kéo dài hay đột ngột gây rối loạn qúa trình chín và rụng trứng
* Ảng hưởng của môi trường
- Nhiệt độ, độ ẩm
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lí gây rối loạn qúa trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể ảnh hưởng đến qúa trình sinh tinh và sinh trứng
- Các chất kích thích làm tinh hoàn giảm khà năng sản sinh tinh trình và buồng trứng kém hoạt động
4 Cũng cố
- Cơ chế điều hòa qúa trìng sinh tinh và sinh trứng
- Đọc nội dung tóm tắt SGK
- Trả lời câu hỏi cuối bài
5 Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Soạn đề cương và học theo đề cương chuẩn bị cho thi hoc kì
- Tuần sau nộp kết qủa thực hành về chiết cành