Bài 46 : CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I. MỤC TIÊU HS nêu được : - Cơ chế diều hoà sinh tinh trùng - Cơ điều hoà sản sing trứng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 46.1,46.2 sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Quan sát sinh sản hữu tính gồm những giai đoạn nào? - Cho biết ưu điểm và nhược điểm của sinh sản hữu tính? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : Tại sao sinh sản ở động * Quá trình sản sinh tinh trùng và vật diễn ra một cách bình thường theo chu kì? Đó là nhờ cơ chế điều hoà sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng và sinh trứng. Trong đó HTK môi trường và đặc biệt là hoomôn đóng vai trò quan trọng. * Hoạt động 1 trứng chịu sự chi phối của hệ nội tiết, hệ thần kinh và các yếu tố môi trường, trong đó hệ nội tiết đóng vai trò quan trọng nhất. GV : Cho HS quan sát hình 46.1 SGK đọc thông tin trong mục I.1 HS trả lời các câu hỏi : - Mô tả cơ chế sản sinh tinh trùng > (Tên các loại hoomôn và tác dụng của chúng, nơi sản sinh ra hoomôn?) HS trả lời bằng cách điền vào các thông tin thích hợp với phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1 Tên hoomôn Nơi sinh sản Tác dụng I. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH 1. Vai trò của hoomôn - Các hoomôn sinh dục như FSH, LH của tuyến yên, testostêron của tinh hoàn và một số hoomôn của vùng dưới đồi có vai trò chủ yếu trong quá trình sản sinh tinh trùng ở tinh hoàn. FSH LH Testostêron Giáo viên cho một học sinh trình bày, các em khác bổ sung 2. Vai trò của hệ thành kinh và môi trường * Hoạt động 2 : Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong mục I.2 - HTK và môi trường ảnh hưởng tới quá trình sản sinh tinh trùng như thế nào? Học sinh trả lời bằng cách hoàn thành phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 2 VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON ĐỰC Nhân tố ảnh hưởng Vai trò - HTK tác động lê tinh hoàn thông qua tuyến yên. - Môi trường gây ảnh hưởng lên hoạt động của tinh hoàn thông qua HTK và hệ nội tiết. Ví dụ : II. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TRỨNG 1. Vai trò của hoomôn - Các hoomôn sinh dục như FSH, LH Hệ thần kinh - S ự thay đổi nhiệt độ, AS thức ăn. - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. - Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu……) * Hoạt động 3 GV cho HS quan sát hình 46.2 SGK đọc thông tin trong mục II.1 -T ên các loại hoomôn và tác dụng của chúng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, nơi sản sinh ra hoomôn? Sau nghiên cứu HS trả lời bằng cách điền các nội dung thích hợp vào phiếu học tập số 3 Phiếu học tập số 3 của tuyến yên, ơstrôgen và progestêron của buồng trứng và một số hoomôn của vùng dưới đồi có vai trò chủ yếu trong quá trình phát triển, chín và rụng trứng ở buồng trứng. 2. Vai trò của hệ thần kinh và môi trường - HTK và các yếu tố môi trường ẩnh hưởng lên quá trình sản sinh trứng thông qua hệ nội tiết. - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trong quá trình sinh trứng. - Sự hiện diện của con đực hoặc cái…… Tên hoomôn Nơi sinh sản Tác dụng FSH LH Ơstrogen và Prôgestêron GV gọi một HS lên trình bày, các em khác theo dõi và bổ sung. ? Tại sao phụ nữ uống viên thuốc tránh thai có thể tránh thai? Giải thích? * Hoạt động 4 GV cho HS đọc thông tin trong mục II.2 Hoàn thành phiếu học tập số 4 Phiếu học tập số VAI TRÒ CỦA HỆ TK VÀ MT SỐNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI - Nhiệt độ, thức ăn. * Tất cả các yếu tố đó đều tác động lên HTK, HTK tác đọng lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng Nhân tố ảnh hưởng Vai trò Hệ thần kinh - S ự thay đổi nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn. - Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. - Các chất kích thích (người nghiện thuốc lá, rượu……) - HTK và môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sản sinh trứng? - TK căng thẳng ảnh hưởng đến hệ nội tiết, dẫn đến rối loạn trong quá trình sinh trứng. - Sự hiện diện của con đực hoặc cái…… - Nhiệt độ, thức ăn * Tất cả các yếu tố đó đều tác động lên HTK, HTK tác động lên hệ nội tiết mà ảnh hưởng đến quá trình sản sinh trứng. IV. CỦNG CỐ - Cho HS đọc phần đóng khung ở cuối bài trong SGK. - Tại sao quá trình trứng lại diễn ra theo mùa? * Câu hỏi trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng 1. Hoomôn kích thích ống sinh tinh sản xuất tinh trùng là A.LH B.FSH C.Ơstrogen D.Progetron 2. Hoomôn kich thích nang trứng chín và rụng trứng duy trì thể vàng là A. Ơstrogen B. FSH C.Testosteron D.LH V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị các câu hỏi sách giáo khoa . Bài 46 : CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN I. MỤC TIÊU HS nêu được : - Cơ chế diều hoà sinh tinh trùng - Cơ điều hoà sản sing trứng II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Hình 46. 1 ,46. 2 sách giáo. vấn đề : Tại sao sinh sản ở động * Quá trình sản sinh tinh trùng và vật diễn ra một cách bình thường theo chu kì? Đó là nhờ cơ chế điều hoà sinh sản chủ yếu là cơ chế điều hoà sản sinh tinh. thông tin thích hợp với phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1 Tên hoomôn Nơi sinh sản Tác dụng I. CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH TINH 1. Vai trò của hoomôn - Các hoomôn sinh dục như FSH, LH của