1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHỞI tố vụ án HÌNH sự

6 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ (KTVA) 1. Tố giác của công dân là căn cứ để khởi tố vụ án hình sự. NĐ sai, tại vì: Căn cứ vào K1 Đ100 BLTTHS thì tố giác của công dân không phải là căn cứ để khởi tố VAHS mà là cơ sở để xác định dấu hiệu tội phạm. 2. Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án là cơ quan tiến hành tố tụng. NĐ sai, tại vì: Ngoài CQTHTT thì một số cơ quan khác cũng có thẩm quyền KTVA như: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác trong CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được quy định tại Điều 111. 3. Mọi hành vi phạm tội do cán bộ thuộc cơ quan tư pháp thực hiện đều do cơ quan điều tra thuộc VKSNDTC khởi tố vụ án. NĐ sai, tại vì: Theo quy định tại K1 Đ18 Pháp lệnh số 23 về tổ chức điều tra hình sự quy định về thẩm quyền điều tra của VKSNDTC thì CQĐT VKSNDTC điều tra các VAHS về một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. Như vậy, hành vi phạm tội do cán bộ tư pháp thực hiện không thuộc các loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp và các tội này không thuộc thẩm quyền xét xử của TAND thì CQĐT thuộc VKSNDTC không có quyền điều tra và do đó cũng không có quyền khởi tố vụ án. 4. Trong mọi trường hợp việc KTVAHS không phụ thuộc vào ý chí của người bị hại. NĐ sai, tại vì: Căn cứ vào Điều 105 BLTTHS thì những vụ án về các tội phạm quy định tại khoản 1 các Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 BLHS chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. Và trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ. 5. KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại chỉ áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng. NĐ sai, tại vì: Theo quy định tại k1 Đ105 BLTTHS thì KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại được áp dụng đối với những vụ án án về các tội phạm quy định tại khoản 1 các Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 BLHS. Mà theo quy định tại khoản 1 Điều 111 có mức hình phạt tù tối đa là 7 năm và khoản 1 Điều 113 có mức hình phạt tù tối đa là 5 năm đã thuộc loại tội nghiêm trọng được quy định tại Điều 8 BLHS . Như vậy, KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại không chỉ được áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng mà còn đối với tội nghiêm trọng. 6. Trong mọi trường hợp khi người bị hai rút yêu cầu trước khi mở phiên tòa thì vụ án phải được đình chỉ. NĐ sai, tại vì: Căn cứ K2 Đ105 BLTTHS: trường hợp có căn cứ để xác định người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn của họ do bị ép buộc cưỡng bức thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, cơ quan có thẩm quyền vẫn có thể tiến hành tố tụng đối với vụ án. Lưu ý: Trong mọi trường hợp khi người bị hại rút yêu cầu khởi tố một cách hợp pháp thì cơ quan có thẩm quyền phải đình chỉ vụ án. NĐ sai, tại vì: tùy vào giai đoạn mà người bị hại rút yêu cầu để ra quyết định. Nếu trong giai đoạn điều tra thì ra quyết định đình chỉ điều tra theo quy định tại đa k2 Đ164 BLTTHS. Nếu trong giai đoạn truy tố thì ra quyết định đình chỉ vụ án theo quy định tại k1 Đ169 BLTTHS. Nếu trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thì ra quyết định đình chỉ vụ án theo quy định tại Điều 180 BLTTHS. 7. HĐXX có thể thực hiện đồng thời việc yêu cầu VKS khởi tố và tự mình khởi tố vụ án đó. NĐ sai, tại vì: Căn cứ đoạn 3 k1 Đ104 BLTTHS thì HĐXX ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu viện kiểm sát KTVAHS nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra. Như vậy, Tòa án chỉ có thể thực hiện một trong hai hành vi là yêu cầu VKS khởi tố hoặc tự mình khởi tố chứ không được đồng thời thực hiện hai hành vi trên. 8. Tất cả các hoạt động chứng minh tội phạm chỉ được thực hiện sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan có thẩm quyền. NĐ sai, tại vì: Khám nghiệm hiện trường là một hoạt động chứng minh tội phạm và căn cứ vào k2 Đ150 thì hoạt động khám nghiệm hiện trường có thể tiến hành trước khi KTVAHS. 9. Trong mọi trường hợp, căn cứ khởi tố vụ án hình sự là dấu hiệu tội phạm. NĐ sai, tại vì: Đối với trường hợp KTVAHS theo yêu cầu của người bị hại quy định tại Đ105 thì căn cứ để KTAHS không chỉ là dấu hiệu tội phạm mà còn có căn cứ là yêu cầu khởi tố của người bị hại. 10. Khi thực hiện chức năng công tố, VKS có quyền hủy bỏ mọi quyết định không khởi tố không có căn cứ của các cơ quan có thẩm quyền. NĐ sai, tại vì: Căn cứ khoản 1 Điều 108 BLTTHS thì HĐXX có quyền ra quyết định không KTVA và căn cứ vào khoản 3 Điều 109 BLTTHS thì cũng tương tự như quyết định KTVA không có căn cứ thì đối với quyết định không KTVA không có căn cứ của HĐXX thì VKS không có quyền hủy bỏ mà chỉ được kháng nghị lên Tòa án cấp trên. Tuy nhiên, trên thực tế HĐXX không ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự. 11. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thì có quyền thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án không có căn cứ. NĐ sai, tại vì: Căn cứ Điều 104 BLTTHS thì cơ quan có thẩm quyền ra quyết định KTVAHS bao gồm: CQĐT, VKS, HĐXX và ngoài ra căn cứ vào Điều 111 BLTTHS thì các cơ quan như Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của CAND, QĐND được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có quyền ra quyết định KTVA. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định KTVA nhiều như vậy nhưng không phải tất cả các cơ quan trên đều có quyền thay đổi bổ sung mà theo quy định tại Điều 106 BLTTHS thì chỉ có CQĐT và VKS mới có quyền thay đổi, bổ sung quyết định KTVAHS. Mặt khác, theo quy định tại Điều 109 BLTTHS thì đối với các quyết định KTVA không có căn cứ của HĐXX thì VKS kháng nghị với TA cấp trên còn đối với các quyết định khởi tố không có căn cứ của các chủ thể còn lại thì VKS ra quyết định hủy bỏ đối với các quyết định khởi tố đó chứ không phải thay đổi, bổ sung. Việc thay đổi bổ sung chỉ áp dụng đối với những quyết định khởi tố có căn cứ nhưng khởi tố không đúng với hành vi phạm tội được quy định tại Điều 106 BLTTHS. Bài tập: Bài tập 1: Nêu hường giải quyết của VKS khi: a) Phát hiện dấu hiệu tội phạm. Khi phát hiện dấu hiệu tội phạm, căn cứ vào K1 Đ 103 BLTTHS VKS có trách nhiệm chuyển ngay các thông tin về dấu hiệu tội phạm cho cơ quan điều tra có thẩm quyền và kiến nghị khởi tố theo quy định tại k4 Đ103 BLTTHS. Lưu ý: VKS chỉ được khởi tố vụ án trong hai trường hợp là hủy quyết định không khởi tố không có căn cứ và trong trường hợp hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án. b) Quyết định không khởi tố vụ án hình sự của CQĐT không có căn cứ. Căn cứ vào k 2 Đ109 BLTTHS thì trong trường hợp quyết định không khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra không có căn cứ thì VKS hủy quyết định không khởi tố đó và ra quyết định khởi tố vụ án. c) Khi nhận được yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của HĐXX thì Viện Kiểm Sát sẽ xem xét nếu có căn cứ thì VKS sẽ ra quyết định khởi tố vụ án theo quy định tại K1 Đ104 BLTTHS và trong 24 h kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự VKS phải gửi quyết định đó đến cơ quan điều tra để tiến hành điều tra theo quy định tại k3 Đ104 BLTTHS. Bài tập 2: A là bị cáo trong một vụ trộm cắp tài sản. Biết được B sẽ là thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa xét xử A. Người nhà A đã mang tiền đưa hối lộ cho B ( 10 triệu đồng) với ý định nhờ B xem xét, xử theo hướng có lợi cho A. Hãy xác định thẩm quyền KTVAHS trong những trường hợp sau: + Trường hợp B không nhận tiền: Chỉ quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với người nhà của A. Trong trường hợp này căn cứ vào k1 Đ110 BLTTHS thuộc thẩm quyền điều tra trong công an nhân dân do đó cơ quan điều tra trong công an nhân dân có thẩm quyền khỏi tố vụ án đối với người nhà của A. + Trường hợp B nhận tiền nhưng xét xử đúng người đúng tội: Trong trường hợp này khởi tố vụ án đối với B và người nhà của A. Căn cứ vào k1 Đ110 BLTTHS trường hợp này thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong công an nhân dân do đó cơ quan điều tra trong công an nhân dân có thẩm quyền khởi tố vụ án đối với B và người nhà của A. + Trường hợp B nhận tiền và xét xử theo yêu cầu của người nhà của A: Trong trường hợp này B phạm tội nhận hối lộ thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong công an nhân dân, B vừa phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra trong viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trong trường hợp này chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể về việc phân định thẩm quyền, trên thực tế thuộc thẩm quyền điều tra trong công an nhân dân. Bài tập 3: A thực hiện hành vi trộm cắp tài sản của B, tài sản trị giá 3 triệu đồng. B đã tố giác hành vi phạm tội của A với công an. a) Xác định trình tự khởi tố vụ án hình sự. Căn cứ vào Đ103, Đ104 BLTTHS trình tự khởi tố vụ án hình sự trong trường hợp trên như sau: Khi B tố giác hành vi phạm tội của A với cơ quan công an, cơ quan công an có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác do B báo. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được tố giác của B về hành vi phạm tội của A, cơ quan công an trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự. Trong trường hợp sự việc bị tố giác có nhiều tình tiết ohuwcs tạp hoặc phải kiểm tra xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác có thể dài hơn nhưng không quá hai tháng. Kết quả giải quyết tố giác của cơ quan điều tra phải được gửi cho viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan công an phải thong báo cho B biết. Cơ quan công an phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ B. Khi xác định có dấu hiệu tội phạm thì cơ quan điều tra phải ra quyết định khởi tố đối với A theo quy định tại k1 Đ104 BLTTHS. b) Sau khi cơ quan có thẩm quyền khởi tố, trong quá trình điều tra A và B đã tự thỏa thuận phần bồi thường. B làm đơn yêu cầu CQĐT đình chỉ điều tra. Hướng giải quyết: Trong trường hợp này cơ quan điều tra vẫn tiếp tục điều tra vì căn cứ vào Điều 164 BLTTHS quy định về đình chỉ điều tra thì đơn yêu cầu của B không phải là căn cứ để cơ quan điều tra đình chỉ vụ án. Bài tập 4: A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích ứng với K1 Đ104 BLHS. B đã làm đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền KT A, và CQĐT đã KTVAHS đối với A về tội danh trên. Trong khi VKS đang lập bản cáo trạng để truy tố bị can A thì Btự nguyện rút đơn yêu cầu khởi tố với lý do hai bên đã tự thỏa thuận để giải quyết sự việc. Tuy nhiên, VKS nhận thấy phải tiếp tục tiến hành truy tố và xét xử A để phục vụ cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm. Do vậy VKS vẫn giữ nguyên cáo trạng và tòa án đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm tuyên A một năm tù giam. Trả lời: Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc làm trên của VKS và TA là sai, tại vì: +Căn cứ vào k2 Đ105 BLTTHS trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ. Trong trường hợp trên, khi VKS đang lập cáo trạng để truy tố bị can A thì B tự nguyện rút đơn yêu cầu khởi tố với lý do hai bên đã tự thỏa thuận để giải quyết vụ việc. Theo quy định trên thì vụ án phải được đình chỉ nhưng TA đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm tuyên A một năm tù là sai. + Giả sử tại phiên tòa sơ thẩm, B mới rút yêu cầu khởi tố vụ án thì TA vẫn tiến hành xét xử bình thường. Tại vì theo quy định của BLTTHS thì TA không có căn cứ để tạm đình chỉ, đình chỉ hay hoãn phiên tòa. + Giả sử thay vì rút đơn yêu cầu, B đã gửi đơn bãi nại cho vks đồng thời yêu cầu viện kiểm sát không tiếp tục giải quyết vụ án nữa thì trong trường hợp này VKS vẫn tiến hành giải quyết vụ án bình thường vì đơn bãi nại không phải là hình thức rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự do vậy VKS vẫn tiến hành giải quyết vụ án bình thường. Bài tập 5: A gây thương tích cho B, đánh giá ban đầu cho thấy hành vi gây thương tích tương ứng với K1 Đ104 BLHS, B đã làm đơn yêu cầu cơ quan có thẩm quyền KT A và CQĐT đã khởi tố vụ án hình sự đối với A về tội danh trên. Trong quá trình điều tra, CQĐT đã thực hiện công tác giám định, kết quả tỷ lệ thật tật của B lên đến 37%. Đồng thời lúc này, B đã làm đơn rút yêu cầu KTVAHS Hướng giải quyết của CQĐT trong trường hợp này: Trong trường hợp này, qua công tác giám định cho thấy kết quả tỷ lệ thương tật của A lên đến 37% do đó A đã phạm vào tội quy định tại k2 Đ104 BLHS. Do đó, căn cứ vào Điều 105 BLTTHS thì tội này không thuộc trường hợp khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. Do vậy, khi cơ quan có thẩm quyền đã khởi tố A thì việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của B không là căn cứ để vụ án phải đình chỉ. Và căn cứ vào Điều 106 và Điều 127 BLTTHS thì cơ quan điều tra ra quyết định thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự và thay đổi quyết định khởi tố bị can.

KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ (KTVA) Tố giác công dân để khởi tố vụ án hình NĐ sai, vì: Căn vào K1 Đ100 BLTTHS tố giác cơng dân khơng phải để khởi tố VAHS mà sở để xác định dấu hiệu tội phạm Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án quan tiến hành tố tụng NĐ sai, vì: Ngồi CQTHTT số quan khác có thẩm quyền KTVA như: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác CAND, QĐND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quy định Điều 111 Mọi hành vi phạm tội cán thuộc quan tư pháp thực quan điều tra thuộc VKSNDTC khởi tố vụ án NĐ sai, vì: Theo quy định K1 Đ18 Pháp lệnh số 23 tổ chức điều tra hình quy định thẩm quyền điều tra VKSNDTC CQĐT VKSNDTC điều tra VAHS số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp tội thuộc thẩm quyền xét xử TAND Như vậy, hành vi phạm tội cán tư pháp thực không thuộc loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp tội khơng thuộc thẩm quyền xét xử TAND CQĐT thuộc VKSNDTC khơng có quyền điều tra khơng có quyền khởi tố vụ án Trong trường hợp việc KTVAHS không phụ thuộc vào ý chí người bị hại NĐ sai, vì: Căn vào Điều 105 BLTTHS vụ án tội phạm quy định khoản Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 BLHS khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Và trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm vụ án phải đình KTVAHS theo yêu cầu người bị hại áp dụng tội nghiêm trọng NĐ sai, vì: Theo quy định k1 Đ105 BLTTHS KTVAHS theo yêu cầu người bị hại áp dụng vụ án án tội phạm quy định khoản Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 171 BLHS Mà theo quy định khoản Điều 111 có mức hình phạt tù tối đa năm khoản Điều 113 có mức hình phạt tù tối đa năm thuộc loại tội nghiêm trọng quy định Điều BLHS Như vậy, KTVAHS theo yêu cầu người bị hại không áp dụng tội nghiêm trọng mà tội nghiêm trọng Trong trường hợp người bị hai rút u cầu trước mở phiên tòa vụ án phải đình NĐ sai, vì: Căn K2 Đ105 BLTTHS: trường hợp có để xác định người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc cưỡng người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng vụ án Lưu ý: Trong trường hợp người bị hại rút yêu cầu khởi tố cách hợp pháp quan có thẩm quyền phải đình vụ án NĐ sai, vì: tùy vào giai đoạn mà người bị hại rút yêu cầu để định Nếu giai đoạn điều tra định đình điều tra theo quy định đa k2 Đ164 BLTTHS Nếu giai đoạn truy tố định đình vụ án theo quy định k1 Đ169 BLTTHS Nếu giai đoạn chuẩn bị xét xử định đình vụ án theo quy định Điều 180 BLTTHS HĐXX thực đồng thời việc yêu cầu VKS khởi tố tự khởi tố vụ án NĐ sai, vì: Căn đoạn k1 Đ104 BLTTHS HĐXX định khởi tố yêu cầu viện kiểm sát KTVAHS qua việc xét xử phiên tòa mà phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra Như vậy, Tòa án thực hai hành vi yêu cầu VKS khởi tố tự khởi tố khơng đồng thời thực hai hành vi Tất hoạt động chứng minh tội phạm thực sau có định khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền NĐ sai, vì: Khám nghiệm trường hoạt động chứng minh tội phạm vào k2 Đ150 hoạt động khám nghiệm trường tiến hành trước KTVAHS Trong trường hợp, khởi tố vụ án hình dấu hiệu tội phạm NĐ sai, vì: Đối với trường hợp KTVAHS theo yêu cầu người bị hại quy định Đ105 để KTAHS không dấu hiệu tội phạm mà có u cầu khởi tố người bị hại 10 Khi thực chức cơng tố, VKS có quyền hủy bỏ định khơng khởi tố khơng có quan có thẩm quyền NĐ sai, vì: Căn khoản Điều 108 BLTTHS HĐXX có quyền định không KTVA vào khoản Điều 109 BLTTHS tương tự định KTVA khơng có định khơng KTVA khơng có HĐXX VKS khơng có quyền hủy bỏ mà kháng nghị lên Tòa án cấp Tuy nhiên, thực tế HĐXX không định không khởi tố vụ án hình 11 Cơ quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình có quyền thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án khơng có NĐ sai, vì: Căn Điều 104 BLTTHS quan có thẩm quyền định KTVAHS bao gồm: CQĐT, VKS, HĐXX ngồi vào Điều 111 BLTTHS quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, quan khác CAND, QĐND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có quyền định KTVA Cơ quan có thẩm quyền định KTVA nhiều tất quan có quyền thay đổi bổ sung mà theo quy định Điều 106 BLTTHS có CQĐT VKS có quyền thay đổi, bổ sung định KTVAHS Mặt khác, theo quy định Điều 109 BLTTHS định KTVA khơng có HĐXX VKS kháng nghị với TA cấp định khởi tố khơng có chủ thể lại VKS định hủy bỏ định khởi tố khơng phải thay đổi, bổ sung Việc thay đổi bổ sung áp dụng định khởi tố có khởi tố không với hành vi phạm tội quy định Điều 106 BLTTHS Bài tập: Bài tập 1: Nêu hường giải VKS khi: a) Phát dấu hiệu tội phạm Khi phát dấu hiệu tội phạm, vào K1 Đ 103 BLTTHS VKS có trách nhiệm chuyển thơng tin dấu hiệu tội phạm cho quan điều tra có thẩm quyền kiến nghị khởi tố theo quy định k4 Đ103 BLTTHS Lưu ý: VKS khởi tố vụ án hai trường hợp hủy định khơng khởi tố khơng có trường hợp hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án b) Quyết định không khởi tố vụ án hình CQĐT khơng có Căn vào k Đ109 BLTTHS trường hợp định khơng khởi tố vụ án hình quan điều tra khơng có VKS hủy định khơng khởi tố định khởi tố vụ án c) Khi nhận yêu cầu khởi tố vụ án hình HĐXX Viện Kiểm Sát xem xét có VKS định khởi tố vụ án theo quy định K1 Đ104 BLTTHS 24 h kể từ định khởi tố vụ án hình VKS phải gửi định đến quan điều tra để tiến hành điều tra theo quy định k3 Đ104 BLTTHS Bài tập 2: A bị cáo vụ trộm cắp tài sản Biết B thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa xét xử A Người nhà A mang tiền đưa hối lộ cho B ( 10 triệu đồng) với ý định nhờ B xem xét, xử theo hướng có lợi cho A Hãy xác định thẩm quyền KTVAHS trường hợp sau: + Trường hợp B không nhận tiền: Chỉ định khởi tố vụ án hình người nhà A Trong trường hợp vào k1 Đ110 BLTTHS thuộc thẩm quyền điều tra công an nhân dân quan điều tra cơng an nhân dân có thẩm quyền khỏi tố vụ án người nhà A + Trường hợp B nhận tiền xét xử người tội: Trong trường hợp khởi tố vụ án B người nhà A Căn vào k1 Đ110 BLTTHS trường hợp thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra cơng an nhân dân quan điều tra cơng an nhân dân có thẩm quyền khởi tố vụ án B người nhà A + Trường hợp B nhận tiền xét xử theo yêu cầu người nhà A: Trong trường hợp B phạm tội nhận hối lộ thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra công an nhân dân, B vừa phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền điều tra quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trường hợp chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc phân định thẩm quyền, thực tế thuộc thẩm quyền điều tra công an nhân dân Bài tập 3: A thực hành vi trộm cắp tài sản B, tài sản trị giá triệu đồng B tố giác hành vi phạm tội A với công an a) Xác định trình tự khởi tố vụ án hình Căn vào Đ103, Đ104 BLTTHS trình tự khởi tố vụ án hình trường hợp sau: - Khi B tố giác hành vi phạm tội A với quan cơng an, quan cơng an có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ tố giác B báo - Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận tố giác B hành vi phạm tội A, quan công an phạm vi trách nhiệm phải kiểm tra xác minh nguồn tin định việc khởi tố định khơng khởi tố vụ án hình - Trong trường hợp việc bị tố giác có nhiều tình tiết ohuwcs tạp phải kiểm tra xác minh nhiều địa điểm thời hạn để giải tố giác dài khơng q hai tháng - Kết giải tố giác quan điều tra phải gửi cho viện kiểm sát cấp quan công an phải thong báo cho B biết - Cơ quan công an phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ B - Khi xác định có dấu hiệu tội phạm quan điều tra phải định khởi tố A theo quy định k1 Đ104 BLTTHS b) Sau quan có thẩm quyền khởi tố, trình điều tra A B tự thỏa thuận phần bồi thường B làm đơn yêu cầu CQĐT đình điều tra Hướng giải quyết: Trong trường hợp quan điều tra tiếp tục điều tra vào Điều 164 BLTTHS quy định đình điều tra đơn yêu cầu B để quan điều tra đình vụ án Bài tập 4: A gây thương tích cho B, hành vi gây thương tích ứng với K1 Đ104 BLHS B làm đơn yêu cầu quan có thẩm quyền KT A, CQĐT KTVAHS A tội danh Trong VKS lập cáo trạng để truy tố bị can A Btự nguyện rút đơn yêu cầu khởi tố với lý hai bên tự thỏa thuận để giải việc Tuy nhiên, VKS nhận thấy phải tiếp tục tiến hành truy tố xét xử A để phục vụ cho cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Do VKS giữ nguyên cáo trạng tòa án mở phiên tòa xét xử sơ thẩm tuyên A năm tù giam Trả lời: Theo quy định pháp luật hành, việc làm VKS TA sai, vì: +Căn vào k2 Đ105 BLTTHS trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm vụ án phải đình Trong trường hợp trên, VKS lập cáo trạng để truy tố bị can A B tự nguyện rút đơn yêu cầu khởi tố với lý hai bên tự thỏa thuận để giải vụ việc Theo quy định vụ án phải đình TA mở phiên tòa xét xử sơ thẩm tuyên A năm tù sai + Giả sử phiên tòa sơ thẩm, B rút yêu cầu khởi tố vụ án TA tiến hành xét xử bình thường Tại theo quy định BLTTHS TA khơng có để tạm đình chỉ, đình hay hỗn phiên tòa + Giả sử thay rút đơn yêu cầu, B gửi đơn bãi nại cho vks đồng thời yêu cầu viện kiểm sát khơng tiếp tục giải vụ án trường hợp VKS tiến hành giải vụ án bình thường đơn bãi nại khơng phải hình thức rút yêu cầu khởi tố vụ án hình VKS tiến hành giải vụ án bình thường Bài tập 5: A gây thương tích cho B, đánh giá ban đầu cho thấy hành vi gây thương tích tương ứng với K1 Đ104 BLHS, B làm đơn yêu cầu quan có thẩm quyền KT A CQĐT khởi tố vụ án hình A tội danh Trong q trình điều tra, CQĐT thực cơng tác giám định, kết tỷ lệ thật tật B lên đến 37% Đồng thời lúc này, B làm đơn rút yêu cầu KTVAHS Hướng giải CQĐT trường hợp này: Trong trường hợp này, qua công tác giám định cho thấy kết tỷ lệ thương tật A lên đến 37% A phạm vào tội quy định k2 Đ104 BLHS Do đó, vào Điều 105 BLTTHS tội khơng thuộc trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Do vậy, quan có thẩm quyền khởi tố A việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình B không để vụ án phải đình Và vào Điều 106 Điều 127 BLTTHS quan điều tra định thay đổi định khởi tố vụ án hình thay đổi định khởi tố bị can ... án hình CQĐT khơng có Căn vào k Đ109 BLTTHS trường hợp định khơng khởi tố vụ án hình quan điều tra khơng có VKS hủy định khơng khởi tố định khởi tố vụ án c) Khi nhận yêu cầu khởi tố vụ án hình. .. nghị khởi tố theo quy định k4 Đ103 BLTTHS Lưu ý: VKS khởi tố vụ án hai trường hợp hủy định khơng khởi tố khơng có trường hợp hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án b) Quyết định không khởi tố vụ án. .. bỏ mà kháng nghị lên Tòa án cấp Tuy nhiên, thực tế HĐXX không định không khởi tố vụ án hình 11 Cơ quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án hình có quyền thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án khơng

Ngày đăng: 09/01/2019, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w