Biện pháp ngăn chặn chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo. NĐ sai, tại vì : Căn cứ Điều 79 BLTTHS các BPNC được áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như cần đảm bảo thi hành án. Theo quy định này thì trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn chặn tội phạm thì đối tượng bị áp dụng BPNC không phải là bị can, bị cáo. Cụ thể, đối với BPNC bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì đối tượng bị áp dụng không phải là bị can, bị cáo mà khi các chủ thể thực hiện các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 81 BLTTHS thì có thể bị áp dụng BPNC này. Và đối với các BPNC khác như : bắt người phạm tội quả tang, biện pháp tạm giữ cũng có thể áp dụng đối với người chưa phải là bị can, bị cáo.
Trang 1Biện pháp ngăn chặn chỉ áp dụng đối với bị can bị cáo.
NĐ sai, tại vì :
Căn cứ Điều 79 BLTTHS các BPNC được áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét
xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như cần đảm bảo thi hành án
Theo quy định này thì trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn chặn tội phạm thì đối tượng bị áp dụng BPNC không phải là bị can, bị cáo Cụ thể, đối với BPNC bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì đối tượng bị áp dụng không phải là bị can, bị cáo mà khi các chủ thể thực hiện các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 81 BLTTHS thì có thể bị áp dụng BPNC này Và đối với các BPNC khác như : bắt người phạm tội quả tang, biện pháp tạm giữ cũng có thể áp dụng đối với người chưa phải là bị can, bị cáo