Biện pháp tạm giữ vẫn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo. NĐ đúng, tại vì : Căn cứ K1 Đ86 BLTTHS thì biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội đầu thú, tự thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã. Đối với trường hợp người phạm tội đã có quyết định khởi tố VAHS hoặc bị tòa án quyết định đưa ra xét xử nhưng bỏ trốn sau đó cơ quan có thẩm quyền quyết định ra lệnh truy nã và bị bắt thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ. Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trong trường hợp này là bị can, bị cáo. Do đó, biện pháp tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo.
Trang 1Biện pháp tạm giữ vẫn có thể áp dụng đối với bị can bị cáo.
NĐ đúng, tại vì :
Căn cứ K1 Đ86 BLTTHS thì biện pháp tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội đầu thú, tự thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã Đối với trường hợp người phạm tội
đã có quyết định khởi tố VAHS hoặc bị tòa án quyết định đưa ra xét xử nhưng bỏ trốn sau
đó cơ quan có thẩm quyền quyết định ra lệnh truy nã và bị bắt thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trong trường hợp này là
bị can, bị cáo Do đó, biện pháp tạm giữ có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo