Giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)

81 146 1
Giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiGiảm hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH THÁI GIẢM HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH THÁI GIẢM HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÁI PHÚC HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính chí nh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thanh Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢM HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm chất pháp lý chế định giảm hình phạt tuyên 1.2 Phân biệt chế định giảm mức hình phạt tuyên với chế định tha miễn khác có liên quan 24 1.3 Giảm hình phạt pháp luật hình số nước 33 Tiểu kết Chương 37 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ GIẢM MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TỈNH ĐỒNG NAI 38 2.1 Sơ lược hình thành phát triển chế định giảm mức hình phạt tuyên pháp luật hình thực định Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước thông qua Bộ luật hình năm 2015 38 2.2 Chế định giảm mức hình phạt tuyên theo quy định Bộ luật hình năm 2015 43 2.3 Thực tiễn áp dụng giảm mức hình phạt tuyên tỉnh Đồng Nai 51 Tiểu kết Chương 58 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM GIẢM MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN 60 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy phạm pháp luật hình thực định hành60 3.2 Một số giải pháp khác 66 Tiểu kết Chương 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình CHHP Chấp hành hình phạt TAND Tịa án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu thống kê xét xử hình ngành TAND tỉnh Đồng Nai, từ năm 2013 đến năm 2017 52 Bảng 2.2 Số liệu thống kê công tác thi hành án hình ngành TAND tỉnh Đồng Nai, từ năm 2013 đến năm 2017 53 Bảng 2.3 Số liệu thống kê phạm nhân đề nghị xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù trại giam Xuân Lộc trại tạm giam Công an tỉnh Đồng Nai, từ năm 2013 đến năm 2017 54 Bảng 2.4 Số liệu thống kê người bị kết án giảm chấp hành hình phạt từ năm 2013 đến năm 2017 54 Bảng 2.5 Số liệu thống kê người bị kết án giảm chấp hành hình phạt từ năm 2013 đến năm 2017 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình phạt thể thức thực trách nhiệm hình sự, mang mục đích giáo dục người khác tơn trọng pháp luật nâng cao ý thức đấu tranh phịng ngừa tội phạm, nên hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước định án kết tội có hiệu lực pháp luật Tòa án để tước bỏ hay hạn chế quyền, tự người bị kết án theo quy định pháp luật hình [12, tr.3] Do vậy, người bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật họ phải chấp hành hình phạt, việc chấp hành hình phạt thể tính cưỡng chế Nhà nước nhằm bảo vệ quan hệ xã hội bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, đảm bảo tính cơng minh pháp luật Giảm hình phạt quy định quan trọng pháp luật hình Việt Nam, thể tính nhân văn, nhân đạo xã hội chủ nghĩa pháp luật người thực hành vi phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ theo luật định người chấp hành án, có biểu tích cực, tiến bộ, lập công, mắc bệnh hiểm nghèo v.v thời gian chấp hành án Do đó, quy định hình phạt giảm hình phạt Bộ luật hình thể ngun tắc nhân đạo, kết hợp trừng trị, giáo dục người bị kết án tạo hội cho người hướng thiện, sớm thích nghi, tái hịa nhập cộng đồng Pháp luật hình Việt Nam trải qua ba lần pháp điển hóa từ Bộ luật hình (BLHS) năm 1985, đến BLHS năm 1999 BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (gọi tắt BLHS năm 2015) Các Bộ luật ghi nhận kế thừa chế định giảm hình phạt, nhiều quy phạm chế định giảm hình phạt sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật thực cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm có hiệu quả, đồng thời thể đậm nét nội dung nguyên tắc luật hình Việt Nam là: Nguyên tắc nhân đạo, dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo vệ quyền người Tuy nhiên, quy định giảm hình phạt với tư cách biện pháp tha miễn chế định chấp hành hình phạt nói chung chưa giải thích, cịn tồn mâu thuẫn định nội dung, có điểm cịn chưa phù hợp với thực tế BLHS năm 2015 ban hành, nhiên hạn chế định cụ thể như: nhà lập pháp chưa đưa định nghĩa pháp lý giảm hình phạt?, giảm mức hình phạt tuyên? Cũng khái niệm pháp lý khác có liên quan đến giảm hình phạt giai đoạn chấp hành án; điều kiện, áp dụng giảm mức hình phạt cịn thiếu, chưa mở rộng đối tượng áp dụng; cịn có mâu thuẫn chồng chéo việc xác định tình tiết, thuật ngữ pháp lý cứ, điều kiện để áp dụng chế định giảm hình phạt thực tiễn.v.v Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu quy định giảm hình phạt, mà cụ thể chế định giảm mức hình phạt tuyên pháp luật hình Việt Nam với mong muốn làm giàu thêm lý luận khoa học hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn, góp phần vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật hình thời gian tới Với nhận thức đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giảm hình phạt quy định quan trọng Luật hình Việt Nam, mang tính nhân đạo, có tác dụng khuyến khích người bị kết án tích cực cải tạo thời gian chấp hành án, lập công trường hợp đặc biệt, người bị kết án già yếu mắc bệnh hiểm nghèo Nhà nước cho hưởng sách khoan hồng, nên từ trước đến số nhà luật học đề cập đến nghiên cứu mình, mức độ khác nhau, khía cạnh, phương diện khác vấn đề Đến thời điểm nay, theo khảo sát tác giả có cơng trình nghiên cứu khoa học luật hình có liên quan đến chế định phân chia thành nhóm sau: Nhóm thứ nhất, cấp độ luận án tiến sỹ: chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Nhóm thứ hai, cấp độ luận văn Thạc sỹ luật học, có đề tài tác giả: Trần Thị Thu Hằng (2011), Hình phạt tù thi hành hình phạt tù - vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Thu Oanh (2007), Hoàn thiện pháp luật thi hành án phạt tù, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Ngơ Việt Khoa (2017), Giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù-một số khía cạnh hình sự, tố tụng hình thi hành án hình sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Thị Thanh Thúy (2012), Chế định miễn chấp hành hình phạt Luật Hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, v.v Nhóm thứ ba, cấp độ giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận khoa học Luật hình có cơng trình tác giả: Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng (2006), Pháp luật thi hành án hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp; Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực Thi hành án hình Việt Nam, Nxb Tư pháp; Lê Cảm (chủ biên 2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hòa (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; v.v Nhóm thứ tư, cấp độ viết, có cơng trình báo khoa học tác giả sau: Phương Thảo (2013), Đề xuất sửa đổi quy định miễn, giảm hình phạt Bộ luật hình năm 1999; Nguyễn Văn Hương (2016), Chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện Bộ luật Hình năm 2015, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6); Mai Bộ (2005), Miễn chấp hành hình phạt tù, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 4); Trịnh Quốc Toản (2008), Hồn thiện số biện pháp miễn, giảm hình phạt Bộ luật hình năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, (số 24); v.v Các cơng trình nghiên cứu khoa học đưa sở lý luận chung có liên quan đến quy định giảm hình phạt mà cụ thể quy định có liên quan đến chế định giảm mức hình phạt tuyên quy định Luật hình Việt Nam giải số vấn đề mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt Tuy nhiên, kết nghiên cứu cơng trình dừng lại khái niệm vấn đề chung mà chưa làm rõ chất chế định giảm mức hình phạt tun, tính độc lập mối quan hệ chế định với hình phạt nói chung chế định khác hình phạt nói riêng Do đó, tiếp tục nghiên cứu, phân tích sâu mặt khoa học quy định pháp luật thực định, nhằm đưa kiến giải lập pháp, hoàn thiện biện pháp giảm hình phạt nhu cầu khách quan có tính cấp thiết Như vậy, tình hình nghiên cứu lần cho phép khẳng định đề tài “Giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai” đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Muc đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật giảm hình phạt góc độ lý luận khoa học pháp luật hình thực định nhằm: làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến chế định chất, tính độc lập mối liên quan chế định với chế định hình phạt chế định khác hình phạt; Làm rõ thực trạng quy định BLHS chế định thực tiễn áp dụng địa bàn cụ thể tỉnh Đồng Nai để vướng mắc, chưa hoàn thiện luật thực định thực tiễn áp dụng; Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định BLHS tháo gỡ vướng mắc thực tiễn áp dụng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, sở tổng hợp quan điểm khoa học tác giả chế định liên quan đến giảm hình phạt Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề có liên quan như: ... tài: ? ?Giảm hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai? ?? để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giảm hình phạt quy... HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THANH THÁI GIẢM HÌNH PHẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 NGƯỜI... 1.3 Giảm hình phạt pháp luật hình số nước 33 Tiểu kết Chương 37 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ GIẢM MỨC HÌNH PHẠT ĐÃ TUYÊN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TỈNH ĐỒNG NAI

Ngày đăng: 09/01/2019, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan