1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

81 250 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 326,18 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (779 KB)

Nội dung

Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà NẵngHình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ MINH THÁI HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ MINH THÁI HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 838.01.04 NGƯ I HƯ NG D N KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN ĐIỆP HÀ NỘI, năm 2018 L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác, số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo tí nh xác trung thực Vậy viết lời cam đoan kính đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét cho phép bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Thị Minh Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ THEO LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lí luận hình phạt cải tạo khơng giam giữ 1.2 Khái quát lịch sử hồn thiện pháp luật hình hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ từ 1945 trước ban hành luật hình 2015 22 1.3 Hình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định luật hình số nước giới 25 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 2.1 Hình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định luật hình Việt Nam hành 30 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt cải tạo không gia m giữ địa bàn thành phố Đà Nẵng 35 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 51 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định luật hình Việt Nam hình phạt cải tạo khơng giam giữ 51 3.2 Nội dung sửa đổi, bổ sung quy định luật hình năm 2015 hình phạt cải tạo khơng giam giữ 54 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình Việt Nam hình phạt cải tạo khơng giam giữ 59 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKS : Viện kiểm sát DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Những điểm khác hình phạt cải tạo khơng giam g iữ chế định án treo quy định Bộ luật hình 2015 Tổng hợp quy định cải tạo không giam giữ Phần tội phạm Bộ luật hình Tỷ lệ số vụ án bị cáo bị Tòa án nhân dân cấp Đà Nẵng xử sơ thẩm từ 2013 đến năm 2017 Tỷ lệ bị cáo bị áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ tổng số bị cáo bị xét xử sơ thẩm từ 2013 đến 2017 Số bị cáo bị áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo nhóm tội phạm từ năm 2013 đến năm 2017 Số bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ Trang 20 34 37 38 38 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy hệ thống hình phạt quy định phong phú đa dạng, có kế thừa bổ sung hoàn thiện qua thời kỳ Hệ thống hình phạt Bộ luật hình năm 2015 hành kết nhiều lần sửa đổi, bổ sung sở tổng kết thực tiễn áp dụng thi hành loại hình phạt Tòa án quan có thẩm quyền Trong cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm nay, hình phạt có ý nghĩa vơ quan trọng việc định góp phần phát huy vai trò tích cực phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm Tuy nhiên, với q trình phát triển tồn diện đất nước tổng quan vấn đề trị, kinh tế, văn hóa xã hội qua thực tiễn áp dụng quy định hình phạt tồn hệ thống hình phạt nói chung hình phạt cải tạo khơng giam giữ nói riêng Bộ luật hình năm 2015, đượ c sửa đổi, bổ sung theo Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 tồn vài điểm bất cập hạn chế, quy định chưa chặt chẽ hợp lý chưa làm rõ tương quan hình phạt cải tạo khơng giam giữ với chế định án treo Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, chưa đánh giá hết cách toàn diện hình phạt cải tạo khơng giam giữ cơng tác cải tạo, giáo dục người phạm tội phòng ngừa tội phạm, nên nhiều Tòa án quan tâm áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ dẫn đến áp dụng hình phạt nhiều lúc xảy tình trạng áp dụng chưa vận dụng nhầm lẫn với chế định án treo, v.v Tất vấn đề nguyên nhân làm cho việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ không đạt hiệu cao thực tiễn Hiện nay, nước ta thực chương trình cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" Những phân tích phần làm sáng tỏ cho việc cần thiết để tơi lựa chọn đề tài "Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do hình phạt giữ vị trí, vai trò vơ quan trọng luật hình nay, nên nước có nhiều đề tài khoa học mức độ, khía cạnh phương diện khác hình phạt hệ thống hình phạt, đơn cử hình phạt cải tạo khơng giam giữ Vấn đề hình phạt nhiều chuyên gia nước nghiên cứu Còn Việt Nam, khoa học luật hình ngành khoa học pháp lý phát triển so với ngành khoa học pháp lý khác, xét riêng hình phạt, cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cấp độ khác Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học có đề tài luận văn như: Nguyễn Văn Vĩnh, Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội, 1996; Vũ Lai Bằng, Hình phạt tiền luật hình Việt Nam, Hà Nội, 1997; Đặng Đức Thạo, Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2001; v.v… Hay Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội có đề tài tác giả Lê Khánh Hưng, Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2010; Nguyễn Văn Cảnh, Hình phạt biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam, Hà Nội, 2010; v.v Còn cấp độ luận án tiến sĩ luật học có đề tài tác giả Nguyễn Sơn, Các hình phạt luật hình Việt Nam, Viện Nhà Nước Pháp luật, Hà Nội, 2003, Phạm Văn Beo, Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 2007; Trịnh Quốc Toản, Các hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; GS.TSKH Lê Văn Cảm, Hình phạt biện pháp tư pháp, sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; v.v Ngoài ra, số tác giả công bố báo khoa học đề cập đến hình phạt như: GS.TSKH Lê Văn Cảm, Hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 8/2000; Một số vấn đề hình phạt, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 5/2001; Hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7/2007; GS TSKH Lê Cảm, TS Trịnh Tiến Việt, Thực trạng quy định pháp luật hình Việ t Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện, Tạp chí Khoa học, chun san Luật học, số 1/2009; PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Một số vấn đề hình phạt quản chế luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học, ch un san Luật học, số 1/2004; Về hình phạt cấm cư trú luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2004 Về hình phạt tiền luật hình số nước giới, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2003; v.v Trên sở nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nước ta có số cơng trình nghiên cứu trực diện hình phạt hình phạt bổ sung, nhiên riêng hình phạt cải tạo khơng giam giữ, nhìn cách tổng thể chưa quan tâm nghiên cứu mức, với tư cách hình phạt quan trọng hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam Đặc biệt giai đoạn mà nước ta tiến trình hội nhập sâu rộng nhiều lĩnh vực khu vực tồn giới Vì vậy, tình hình nghiên cứu lại lần cho phép khẳng định việc nghiên cứu đề tài “Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiêncứu Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hình phạt cải tạo khơng giam giữ khía cạnh lập pháp hình áp dụng chúng thực tiễn, từ đ ó đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ luật hình Việt Nam, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ đặc điểm, vai trò hình phạt này; - Nghiên cứu quy định pháp luật từ 1945 thời điểm hành hình phạt từ đúc kết tồn tại, hạn chế cần khắc phục; - Phân tích tình hình áp dụng thực tế hình phạt đơn vị tòa án địa bàn thành phố Đà Nẵng; - Nêu lên giải pháp hoàn thiện quy định hình phạt cải tạo khơng giam giữ Bộ luật hình Việt Nam, nâng cao hiệu áp dụng quy định hình phạt thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các quy định Bộ luật hình 2015 cải tạo không giam giữ ... VỀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 2.1 Hình phạt cải tạo không giam giữ theo quy định luật hình Việt Nam hành 30 2.2 Thực tiễn. .. đề tài "Hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do hình phạt giữ vị... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THỊ MINH THÁI HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số:

Ngày đăng: 09/01/2019, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w