1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn tập môn luật kinh tế kèm đáp án

49 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Luật kinh tế được TaiLieu.VN sưu tầm và chia sẻ đến các bạn nhằm giúp các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức về luật kinh tế. Tài liệu gồm các câu hỏi đi kèm đáp án chi tiết, giúp bạn sử dụng làm tư liệu ôn thi hiệu quả. Hi vọng đây sẽ là tài liệu giúp bạn củng cố kiến thức và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt

I Phần lý thuyết: Phân biệt pháp nhân thể nhân, trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm vô hạn - Pháp nhân thể nhân: Thể nhân: hiểu cá nhân, người cụ thể xã hội Thể nhân có lực pháp luật lực hành vi (trừ người bị mất, khơng có, có phần hay hạn chế lực hành vi) Pháp nhân: người thực, mà khái niệm pháp lý Điều 84, Bộ luật Dân 2005: “Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.” Vì khái niệm pháp lý khơng phải người thực nên pháp nhân có lực pháp luật khơng thể có lực hành vi (năng lực pháp luật khả pháp luật cho phép để thực quyền nghĩa vụ, lực hành vi khả thân cá nhân để tự xác lập quyền nghĩa vụ cho Năng lực hành vi gắn với cá nhân cụ thể) Trong điều kiện để thành lập pháp nhân điều kiện có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản điều kiện quan trọng nhất, đặc biệt có ý nghĩa việc xác định trách nhiệm loại hình doanh nghiệp Ví dụ: ơng A thể nhân Nếu ông A thành lập công ty TNHH B thành viên, kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm, có đầy đủ điều kiện đăng kí kinh doanh hợp pháp, ơng A làm chủ, công ty TNHH B pháp nhân Công ty pháp nhân ông A - Trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm vô hạn: người ta thường nói đến khái niệm trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm vô hạn hoạt động doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm giới hạn phần vốn góp vào cơng ty Nghĩa nghĩa vụ tài sản người hoạt động cơng ty có giá trị lớn giá trị phần vốn góp người vào cơng ty Các loại hình cơng ty mà thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn công ty TNHH, công ty cổ phần Thành viên góp vốn cơng ty hợp danh chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp vào cơng ty Trách nhiệm vơ hạn trách nhiệm không bị giới hạn Trách nhiệm vô hạn thường đặt với loại hình doanh nghiệp mà khơng có tách bạch tài sản doanh nghiệp người sở hữu doanh nghiệp Thơng thường, chủ thể kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân… phải chịu trách nhiệm vô hạn định khoản nợ Thành viên hợp danh công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động cơng ty Ví dụ: ơng A thành lập công ty TNHH thành viên B, chuyên mua bán sắt vụn :) Nếu trình hoạt động, không may công ty TNHH B bị thua lỗ dẫn đến phá sản ơng A phải trả nợ sản nghiệp công ty, đem hết tài sản lại cơng ty để tốn nợ Trường hợp khơng tốn hết nợ, dù dùng tồn tài sản cơng ty, ông A chịu trách nhiệm cá nhân với khoản nợ Ngược lại, ơng A thành lập doanh nghiệp tư nhân, lâm vào tình trạng phá sản, ngồi việc trả nợ tài sản doanh nghiệp, ơng A phải dùng tài sản cá nhân để trả nợ (trả đến lúc hết nợ thơi ạ) So sánh doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể: - Giống: Khơng có tư cách pháp nhân, phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài sản - Khác: • Về người thành lập: + DNTN cá nhân thành lập làm chủ + HKDCT cá nhân hay nhóm kinh doanh thành lập Trong trường hợp người thành lập người làm chủ hộ kinh doanh Trường hợp nhóm kinh doanh thành lập nhóm cử người đại diện làm chủ hộ quản lý hoạt động HKDCT • Về quy mơ: + DNTN không bị giới hạn số lao động + HKDCT sử dụng không 10 lao động Nếu sử dụng 10 lao động phải đăng kí thành lập DNTN • Về luật điều chỉnh: + DNTN thành lập hoạt động theo quy định LDN 2005 + HKDCT thành lập hoạt động theo quy định nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 66 – HĐBT ngày 02.03.1992 (nghị định không bị vơ hiệu hố Lằng nhằng lắm) So sánh công ty TNHH hai thành viên trở lên CTCP - Giống: Thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005; pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ hoạt động mình; có nhiều cá nhân tham gia kinh doanh, chia hưởng lợi nhuận trách nhiệm theo phần vốn góp - Khác: • Về giới hạn thành viên: + Ct TNHH hai thành viên trở lên tất nhiên có tối thiểu 02 thành viên, tối đa 50 thành viên + CTCP có tối thiểu 03 thành viên, tối đa khơng giới hạn • Về cấu tổ chức, quản trị: + Ct TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Đối với Cty có từ 11 thành viên trở lên bắt buộc phải có Ban kiểm sốt + CTCP có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Đối với CTCP có 11 thành viên cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% vốn tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban kiểm sốt • Vốn: + Thành viên Ct TNHH hai thành viên trở lên phải góp đủ hạn phần vốn cam kết cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Nếu thành viên có ý định chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác trước tiên phải chào bán cho thành viên khác theo phần vốn góp kọ cơng ty với điều kiện Chỉ thành viên không mua mua không hết thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày chào bán, thành viên chuyển nhượng cho người khác thành viên công ty Cty TNHH không phát hành cổ phiếu để huy động vốn + Thành viên CTCP góp vốn cách mua cổ phần công ty Thành viên sáng lập CTCP phải đăng kí mua 20% cổ phần phổ thơng, phải góp đủ thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh Nếu sau 90 ngày mà khơng góp đủ số vốn đăng kí thành viên sáng lập lại phải mua nốt phần lại theo tỉ lệ góp vốn họ Trong trường hợp thành viên sáng lập không mua, mua không hết người ngồi mua số cổ phần đó, người đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập cơng ty, thành viên khơng mua cổ phần đương nhiên khơng tư cách cổ đơng Số cổ phần lại phải chào bán sau góp đủ 20% vốn điều lệ, phải bán hết ba năm Cổ đông tự chuyển nhượng cổ phần phổ thông, trừ cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập ba năm Công ty cổ phần huy động vốn cách phát hành cổ phiếu So sánh công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tư nhân - Giống nhau: Đều đăng kí hoạt động theo Luật Doanh nghiệp 2005 - Khác nhau: • Về chủ thể thành lập quản lý: + DNTN cá nhân thành lập quản lý theo LDN 2005 + Cty TNHH thành viên cá nhân tổ chức thành lập hoạt động theo LDN 2005 • Về tư cách pháp nhân: + DNTN khơng có tư cách pháp nhân Chủ dn phải chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động nghĩa vụ tài sản dn + Cty TNHH thành viên có tư cách pháp nhân Chủ sở hữu công ty phải chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động nghĩa vụ tài sản công ty phạm vi vốn điều lệ cơng ty • Về cấu tổ chức, quản trị: + Chủ DNTN người đại diện cho DNTN trước pháp luật, quản lý chịu trách nhiệm hoạt động DNTN Chủ DNTN tự trực tiếp quản lý cơng ty thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, nhiên trường hợp chủ DNTN người chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp + Chủ sở hữu Cty TNHH thành viên người đại diện cho cty trước pháp luật, quản lý chịu trách nhiệm hoạt động công ty Tuy nhiên cơng ty TNHH thành viên có Hội đồng thành viên, chủ tịch hội đồng thành viên, kiểm soát viên…Nói chung cấu tổ chức quản trị cơng ty TNHH thành viên phức tạp so với DNTN nhiều, tính TNHH chủ sở hữu công ty nên pháp luật phải quy định loại hình doanh nghiệp chặt chẽ so với loại hình DNTN So sánh phá sản với giải thể doanh nghiệp: - Giống: Cùng thủ tục dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp phân chia tài sản lại cho chủ nợ, giải quyền lợi cho người làm công - Khác: • Về lý do: Lý giải thể khơng đồng với tất loại hình doanh nghiệp rộng nhiều so với lý phá sản Giải thể tự nguyện bắt buộc, nhiều lý khác nhau: mục tiêu hoạt động hoàn thành, bị thu hồi giấy phép… Phá sản xảy doanh nghiệp khả tốn nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu • Về chất pháp lý quan có thẩm quyền thực hiện: Giải thể thủ tục hành chính, giải pháp mang tính chất tổ chức người chủ doanh nghiệp định quan có thẩm quyền cho phép thành lập định Phá sản thủ tục tư pháp, tồ án có thẩm quyền định theo thủ tục tư pháp đặc biệt luật Phá sản quy định • Về hậu quả: Giải thể dẫn đến hậu chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, xoá tên doanh nghiệp, hợp tác xã khỏi sổ đăng kí kinh doanh Phá sản khơng phải dẫn đến hậu chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mà dẫn đến việc thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp • Thái độ nhà nước chủ doanh nghiệp hai trường hợp khác nhau: Đối với giải thể: Chủ sở hữu doanh nghiệp không bị đặt vấn đề giới hạn quyền tự kinh doanh sau doanh nghiệp bị giải thể Đối với phá sản: pháp luật nhiều nước quy định cấm chủ sở hữu doanh nghiệp bị phá sản không kinh doanh ngành nghề thời gian định sau doanh nghiệp bị phá sản Vai trò ý nghĩa Luật Phá sản: Dài Đề nghị đồng chí tìm giáo trình Luật thương mại tập II trường ĐH Luật Giáo trình tìm tầng thư viện Các bước thực hiện: Mượn giáo trình từ thư viện Mang sách về, giở trang 362, chép lại Nếu sách có vết bút chì bút bi tẩy mang trả thư viện Có thể khơng tẩy, đảm bảo khơng tẩy khơng hồn thành bước 3, trừ trường hợp sách khơng có dấu vết So sánh chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại - Giống: Cả hai trách nhiệm vật chất, gánh chịu hậu mặt vật chất bên có lỗi - Khác: • Về phát sinh: +Đối với phạt HĐ yếu tố: hành vi vi phạm lỗi Khơng cần phải có hậu thực tế xảy +Đối với bồi thường thiệt hại phải có đủ yếu tố: hành vi vi phạm, lỗi, thiệt hại thực tế, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu thực tế • Chức năng: + Phạt HĐ: chủ yếu nhằm phòng ngừa, trừng phạt + Bồi thường thiệt hại: chủ yếu bồi hồn, bù đắp, khơi phục lợi ích cho bên bị thiệt hại Phạt hợp đồng Bồi thường thiệt hại việc bên bị vi phạm yêulà việc bên vi phạm bồi Định nghĩa cầu bên vi phạm trả mộtthường tổn thất khoản tiền phạt vi phạmhành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng hợpgây cho bên bị vi phạm đồng có thoả thuận Mục đích răn đe, để buộc chủ thểbù đắp tổn thất phải triệt để tuân thủ nghĩaphát sinh thực tế vụ theo hợp đồng bên tự thoả thuậngiá trị tổn thất thực tế, trực Mức phạt không vượt quátiếp mà bên bị vi phạm 8% phần nghĩa vụ hợp đồngphải chịu bên vi phạm bị vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm · Có hành vi vi phạm Điều kiện để áp dụng cần có hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng xảy đủ điều kiện để áp dụng, · Có thiệt hại thực tế khơng đòi hỏi việc vi phạm phải gây thiệt hại thực tế, phải có mối quan hệ nhân · Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại hành vi vi phạm thiệt hại xảy bên bồi Điểm giống thường thiệt hại Là chế tài quy định luật thương mại áp dụng có vi phạm hợp đồng gây bất lợi cho bên vi phạm Các trường hợp miễn, giảm trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng: - Có kiện bất khả kháng: Là kiện xảy ngồi ý chí bên vi phạm (thiên tai, bão lụt…) - Vi phạm hợp đồng lỗi bên lại (bên có nghĩa vụ giao vật theo hợp đồng không thực nghĩa vụ giao vật, nên bên có nghĩa vụ giao tiền theo hợp đồng không thực nghĩa vụ giao tiền) Do sách tay, ngồi Bộ luật dân nên tạm thời nhớ Câu xin lỗi bạn, bạn tự tìm hiểu Hợp đồng vô hiệu cách xử lý hợp đồng vô hiệu So sánh hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vô hiệu phần - Hợp đồng vô hiệu hợp đồng khơng có đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng J điều kiện giống với điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Theo điều 410 122 BLDS) Các điều kiện là: + Người tham gia hợp đồng có lực hành vi dân + Mục đích nội dung hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội + Các bên tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện + Đối với hợp đồng mà pháp luật có u cầu hình thức ( phải cơng chứng, chứng thực…) phải đáp ứng u cầu - Cách xử lý hợp đồng vơ hiệu: Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả lại cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường (khoản điều 137, BLDS) - So sánh hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần: Vơ hiệu tồn tồn hợp đồng bị vơ hiệu (các trường hợp vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng) Trong trường hợp này, tồn hợp đồng khơng có giá trị Vơ hiệu phần hợp đồng có một vài phần bị vô hiệu không ảnh hưởng đến phần lại hợp đồng (có thể điều khoản khơng quan trọng hợp đồng) Trong trường hợp này, điểu khoản vơ hiệu điều khoản khơng có giá trị, điều khoản khác thực bình thường II Câu hỏi sai Sai Chỉ cần đăng kí kinh doanh Căn cứ: điều 13, 15, LDN Sai Đăng kí quan đăng kí kinh doanh cấp huyện ( Phòng Đăng kí kinh doanh quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Trường hợp khơng có Phòng Đăng kí kinh doanh Phòng Tài – kế hoạch) Căn cứ: khoản 1, điều Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 quy định Đăng kí kinh doanh Đúng HKDCT có từ 10 lao động trở lên phải đăng kí DNTN hoạt động theo LDN Sai Doanh nghiệp tư nhân khơng có tài sản riêng tách biệt với tài sản chủ doanh nghiệp, không đủ điều kiện pháp nhân theo quy định điều kiện công nhận la pháp nhân đ84, BLDS 2005 Đúng Căn cứ: k1, đ141, LDN Sai Công ty hợp danh có thành viên góp vốn khơng, có thành viên góp vốn thành công ty đối vốn đơn giản Đúng Căn cứ: điểm b, k1, đ130, LDN Sai Thành viên hợp danh cty HD làm chủ DNTN thành viên hợp danh cty HD khác đồng ý thành viên hợp danh lại cơng ty Căn cứ: k1, đ133, LDN Đúng Căn cứ: điểm a, k1, đ140, LDN 10 Quy định điểm a, k1, đ130 LDN: công ty hợp danh “phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); ngồi thành viên hợp danh có thành viên góp vốn.” Đúng 11 Đúng Căn cứ: k1, đ63, LDN 12 Sai Số thành viên tối đa cty TNHH hai thành viên trở lên 50 thành viên Căn cứ: điểm a, k1, đ38, LDN 13 Sai Căn cứ: điều 44, LDN 14 Sai Căn cứ: k3, đ38, LDN không phát hành cổ phiếu để huy động vốn 15 Sai Chỉ công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên bắt buộc phải có ban kiểm sốt Dưới 11 thành viên có, khơng Căn cứ: Đoạn 1, đ46, LDN 16 Câu trùng câu 13 17 Đúng Căn cứ: Đoạn 2, đ95, LDN Chủ tịch hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật cho cơng ty cổ phần Vì chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc tổng giám đốc công ty, trừ trường hợp điều lệ công ty quy đinh khác Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông sai phạm quản lý, vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho công ty Giám đốc tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty điều lệ công ty không quy định chủ tịch hội đồng quản trị cơng ty có tư cách 18 Sai Cổ đơng tổ chức Căn cứ: điểm b, k1, đ77, LDN 19 Sai, hội đồng quản trị bổ nhiệm bổ nhiệm người họ thuê người khác làm giám đốc hay tổng giám đốc 20 Đúng Căn cứ: k3, đ82, LDN cổ đông sh cổ phần ưu đãi cổ tức khơng có quyền biểu quyết, dự họp đại hội cổ đông, đề cử vào HĐQT ban kiểm soát 21 Sai Trong dn nhà nước, nhà nước sở hữu tồn phần vốn 22 Đúng Theo luật Quốc hội nước CHXHCNVN DNNN “ công ty cổ phần NN cơng ty cổ phần mà tồn cổ đông công ty NN tổ chức NN ủy quyền góp vốn, tổ chức theo quy LDN “ 23 Đúng Căn cứ: k1, đ2, Luật Phá sản 24 Đúng Căn cứ: Đ3, LPS 25 Đúng Điều 25 luật phá sản 26 Đúng Điều 35 Luật phá sản Sai theo khoản điều 37 luật phá sản 2004: Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: A) Phí phá sản; B) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; C) Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng 59 Chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp doanh công ty hợp danh miễn trách nhiệm trả nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Sai: + Khoản điều 134: Thành viên hợp danh liên đới chịu trách nhiệm toán hết số nợ lại cơng ty tài sản công ty không đủ để trang trải số nợ cty +Khoản điều 141: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Tức trách nhiệm chủ doanh nghiệp vô hạn 60 Thành viên hợp vốn công ty hợp danh miễn trách nhiệm trả nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Sai theo khoản điều 130 luật DN 2005 Thành viên góp phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Tức phá sản, thành viên hợp vốn phải chịu trách nhiệm phạm vi phần vốn đóng góp 61 Trong q trình thực cơng tác xét xử phát thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản tồ án có quyền mở thủ tục phá sản Sai theo khoản điều 28 luật phá sản 2004: Toà án định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Tòa án triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 62 Thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ tập thể Đúng : - Mục đích việc tiến hành thủ tục phá sản nhằm giải thoát nợ khỏi khoản nợ khơng có khả chi trả, đồng thời tạo điều kiện để chủ nợ thu hồi phần tồn số nợ khó đòi - Trong q trình lý tài sản, việc trả nợ tiến hành tất khoản nợ (kể nợ đến hạn chưa đến hạn) Nói cách khác, phá sản thủ tục trả nợ tập thể Nó khác với đòi nợ thơng thường đến trước trả trước, phá sản, tài sản lý trả cho chủ nợ theo tỉ lệ tương ứng khoản nợ tổng khối nợ mà nợ có nghĩa vụ phải tốn - Thủ tục phá sản có tham gia tổ quản lý-thanh lý tài sản tòa án - Chủ nợ nhận số tiền mà nợ trả có định lý tài sản nợ Tòa án 63 Hợp đồng vô hiệu phần hiệu lực thực tế Sai theo khoản điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hợp đồng kinh tế bị coi vô hiệu phần nội dung phần vi phạm điều cấm pháp luật, không ảnh hưởng đến nội dung phần lại hợp đồng, tức điều khoản lại hđ có hiệu lực thực 64 Phạt hợp đồng áp dụng có thiệt hại thực tế xảy cho bên bị vi phạm Sai phạp hợp đồng ad khi: + phải có hành vi vi phạm xảy + có thỏa thuận ad chế tài phạt hợp đồng (khi có thiệt hại thực tế-bồi thường thiệt hại) Lựa chọn loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh Muốn thành lập doanh nghiệp, hay muốn tham gia đầu tư vốn trực tiếp vào công ty, trước hết bạn cần nắm bắt tính chất, đặc điểm loại hình doanh nghiệp Theo quy định pháp luật, loại hình doanh nghiệp mà cá nhân, tổ chức tham gia góp vốn thành lập, quản lý bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở nên, Công ty cổ phần, Hợp tác xã Về bản, tiêu chí phân biệt để lựa chọn loại hình doanh nghiệp là: - Uy tín doanh nghiệp thói quen tiêu dùng; - Khả huy động vốn; - Rủi ro đầu tư; - Số lượng thành viên; - Tổ chức quản lý doanh nghiệp - Tính phức tạp thủ tục chi phí thành lập doanh nghiệp; - Quy định pháp luật số doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc thù; … Các loại hình Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân cá nhân Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Những ưu điểm, nhược điểm doanh nghiệp tư nhân Ưu điểm: Do chủ sở hữu doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác Nhược điểm: Do khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp, đó: Phải có hai thành viên hợp danh; ngồi thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn; Thành viên hợp danh phải cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty; Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty; tiến hành hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ cơng ty Thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định Điều lệ công ty; không tham gia quản lý công ty hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang định vấn đề quản lý công ty Những ưu điểm, nhược điểm Công ty hợp danh Ưu điểm: Ưu điểm công ty hợp danh kết hợp uy tín cá nhân nhiều người Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo tin cậy bạn hàng, đối tác kinh doanh Việc điều hành quản lý công ty không phức tạp số lượng thành viên người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng Nhược điểm: Hạn chế công ty hợp danh chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro thành viên hợp danh cao Loại hình cơng ty hợp danh quy định Luật doanh nghiệp năm 1999 2005 thực tế loại hình doanh nghiệp chưa phổ biến Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hình thức đặc biệt cơng ty trách nhiệm hữu hạn Theo quy định pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ doanh nghiệp Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng toàn phần vốn điều lệ công ty cho tổ chức, cá nhân khác Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không quyền phát hành cổ phiếu Chủ sở hữu công ty không trực tiếp rút phần tồn số vốn góp vào công ty Chủ sở hữu công ty quyền rút vốn cách chuyển nhượng phần toàn số vốn cho tổ chức cá nhân khác Chủ sở hữu công ty không rút lợi nhuận cơng ty cơng ty khơng tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả Tùy thuộc quy mô ngành, nghề kinh doanh, cấu tổ chức quản lý nội công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị Giám đốc Chủ tịch cơng ty Giám đốc Nhìn chung, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có đầy đủ đặc thù cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên Điểm khác biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có thành viên thành viên tổ chức có tư cách pháp nhân cá nhân Lợi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chủ sở hữu cơng ty có tồn quyền định vấn đề liên quan đến hoạt động công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên doanh nghiệp thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Thành viên cơng ty tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu hai tối đa không vượt năm mươi Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có mười thành viên phải có Ban kiểm sốt Cơng ty trách nhiệm hữu hạn loại hình doanh nghiệp phổ biến Việt nam Những ưu, nhược điểm loại hình Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Ưu điểm Do có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty trách nhiệm hoạt động công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên gây rủi ro cho người góp vốn; Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều thành viên thường người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không phức tạp; Chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào công ty Nhược điểm: Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín cơng ty trước đối tác, bạn hàng phần bị ảnh hưởng; Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh; Việc huy động vốn công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế khơng có quyền phát hành cổ phiếu Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; Cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết; Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng theo quy định pháp luật chứng khốn Cơng ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc); công ty cổ phần có mười cổ đơng phải có Ban kiểm sốt Những ưu, nhược điểm Cơng ty cổ phần: Ưu điểm: Chế độ trách nhiệm công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chịu trách nhiệm nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty phạm vi vốn góp nên mức độ rủi cổ đông không cao; Khả hoạt động công ty cổ phần rộng, hầu hết lịch vực, ngành nghề; Cơ cấu vốn công ty cổ phần linh hoạt tạo điều kiện nhiều người góp vốn vào công ty; Khả huy động vốn công ty cổ phầnrất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu cơng chúng, đặc điểm riêng có công ty cổ phần; Việc chuyển nhượng vốn công ty cổ phần tương đối dễ dàng, phạm vi đối tượng tham gia công ty cổ phần rộng, cán cơng chức có quyền mua cổ phiếu cơng ty cổ phần Nhược điểm: Bên cạnh lợi nêu trên, loại hình cơng ty cổ phần có hạn chế định Việc quản lý điều hành công ty cổ phần phức tạp số lượng cổ đơng lớn, có nhiều người khơng quen biết chí có phân hóa thành nhóm cổ động đối kháng lợi ích; Việc thành lập quản lý công ty cổ phần phức tạp loại hình cơng ty khác bị ràng buộc chặt chẽ quy định pháp luật, đặc biệt chế độ tài chính, kế tốn Hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác xã loại hình doanh nghiệp đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật Nhưng ưu điểm, nhược điểm Hợp tác xã Ưu điểm - Có thể thu hút đông đảo người lao động tham gia; Việc quản lý hợp tác xã thực nguyên tắc dân chủ bình đẳng nên xã viên bình đẳng việc tham gia định vấn đề liên quan đến hoạt động hợp tác xã không phân biệt nhiều vốn hay vốn; Các xã viên tham gia hợp tác xã chịu trách nhiệm trước hoạt động hợp tác xã phạm vi vốn góp vào hợp tác xã Nhược điểm: Hoạt động kinh doanh theo hình thức hợp tác xã có hạn chế định - Khơng khuyến khích người nhiều vốn; Nhiều kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tham gia hợp tác xã nguyên tắc chia lợi nhuận kết hợp lợi ích xã viên với phát triển hợp tác xã; - Việc quản lý hợp tác xã phức tạp số lượng xã viên đông; Sở hữu manh mún xã viên đối tài sản làm hạn chế định Hợp tác xã Luật tổ chức thành lập doanh nghiệp Việt Nam có Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư Theo đó, Doanh nghiệp tổ chức theo nhiều loại hình khác Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng từ tạo nên hạn chế hay lợi doanh nghiệp Bạn tham khảo thơng tin loại hình doanh nghiệp viết Chúng khuyên bạn nên tham khảo thêm văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp 2005và Nghị định Chính phủ số 43/2010/ND-CP đăng ký kinh doanh Trong trường hợp bạn cảm thấy không đủ tự tin để lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với cơng việc kinh doanh mình, bạn thảo luận lựa chọn với luật sư với chủ doanh nghiệp khác Bạn sử dụng dịch vụ tư vấn từ Luật Quang Minh qua nguồn: - Thư tay: Công ty Luật Quang Minh Địa chỉ: Phòng 618, tòa nhà 142 Lê Duẩn, Đống Đa,· Hà Nội - ĐT: 043 518.87.81 / 043 518.87.82 - Fax: 043 518.87.81 / 043 518.87.82 - Email: Quangminh.law@gmail.com/ Quangminh.law@phapluatviet.com - Website: http://phapluatviet.com/ Thu thập nhiều thông tin từ nguồn đáng tin cậy giúp bạn có lựa chọn tốt Tiền bạc thời gian bạn đầu tư việc chọn loại hình kinh doanh phù hợp từ lúc khởi giúp bạn tiết kiệm chi phí nỗ lực sau Phân biệt hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Bài làm : Doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh loại hình kinh tế đơn giản loại hình kinh tế, Giữa chúng, điểm tương đồng : khơng có tư cách pháp nhân,tự chịu trách nhiệm hoạt động tồn tài sản, khơng phép phát hành chứng khốn có khác biệt Phân biệt loại hình kinh tế có ý nghĩa to lớn lí luận thực tiễn Doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh điều chỉnh văn khác Luật doanh nghiệp Nghị định phủ số 43/ 2010 Định nghĩa hai loại hình sau : Điều 141 luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa doanh nghiệp tư nhân: “1 Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân.” Điều 49, Nghị định phủ số 43/ 2010/ NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng kí doanh nghiệp quy định hộ kinh doanh : “1 Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, khơng có dấu chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh Hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp, làm muối người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp khơng phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng phạm vi địa phương Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên mười lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp.” Qua định nghĩa trên, đặc điểm doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình ta thấy khác biệt đơn vị kinh tế thể khía cạnh sau : Thứ chủ thể : Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ Như vậy, chủ sở hữu loại hình có khác số lượng Một bên doanh nghiệp chủ, góp tồn vốn, tự chịu tồn lợi ích trách nhiệm, bên khơng thiết chủ mà nhóm người, hộ gia đình góp vốn quản lí, phát triển chịu trách nhiệm Chủ thể loại hình hộ kinh doanh phải cơng dân Việt Nam, chủ thể doanh nghiệp tư nhân ngồi cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi (Điều 50 Nghị định phủ số 43/ 2010/ NĐ-CP) người nước ngồi, thỏa mãn điều kiện hành vi thương mại pháp luật đất nước quy định Thứ 2, quy mơ kinh doanh : Thường quy mô kinh doanh hộ kinh doanh nhỏ doanh nghiệp tư nhân Theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp tư nhân không giới hạn quy mô vốn, không giới hạn địa điểm kinh doanh “đối với hộ kinh doanh bn chuyến, kinh doanh lưu động phải chọn địa điểm cố định để đăng ký hộ kinh doanh Địa điểm nơi đăng ký hộ thường trú, nơi đăng ký tạm trú địa điểm thường xuyên kinh doanh nhất, nơi đặt địa điểm thu mua giao dịch Hộ kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động phép kinh doanh địa điểm đăng ký với quan đăng ký kinh doanh phải thông báo cho quan thuế, quan quản lý thị trường nơi đăng ký trụ sở nơi tiến hành hoạt động kinh doanh”.( Điều 54 Nghị định phủ số 43/ 2010/ NĐ-CP ngày 15/04/2010 đăng kí doanh nghiệp quy định hộ kinh doanh) Về địa điểm kinh doanh, hộ kinh doanh có nhiều hạn chế doanh nghiệp tư nhân Ngồi ra, doanh nghiệp tư nhân phép Kinh doanh xuất khẩu, nhập (khoản 4, Điều 8, luật doanh nghiệp) hộ kinh doanh khơng có quyền Hộ kinh doanh giới hạn số nhân công không 10 người doanh nghiệp tư nhân khơng hạn chế số nhân cơng Thứ 3, đăng kí kinh doanh Đã doanh nghiệp tư nhân bắt buộc phải đăng kí kinh doanh, hộ kinh doanh số trường hợp định Cơ quan đăng kí kinh doanh hộ gia đình cấp huyện(phòng tài kế hoạch phòng kinh tế) khơng có dấu Doanh nghiệp tư nhân phải đăng kí quan đăng kí kinh doanh cấp tỉnh để cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân phải có dấu thức quản lí, quan công an cấp Đây khác biệt doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh Mặc dù vậy, ta dễ dàng nhận thấy so với hộ kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân đại chặt chẽ Hiện nay, Việt Nam có 1,3 triệu hộ kinh doanh 500.000 doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi loại hình hộ kinh doanh sang doanh nghiệp để dễ quản lý thực tốt sách kinh tế Việc nghiên cứu phân tích khác loại hình bước tất yếu để nhà nước quản lý kinh tế theo ý chí Phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại thương mại 16/12/2010 Hai chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại có điểm chung giống chúng biện pháp hay nói cách khác chế tài quy định Luật Thương mại, áp dụng có vi phạm hợp đồng Lúc áp dụng chúng gây bất lợi cho bên vi phạm Điều 300 Luật Thương mại quy định sau: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này.” Như vậy, phạt hợp đồng việc bên vi phạm trả cho bên bị vi phạm khoản tiền có hành vi vi phạm áp dụng hợp đồng có thỏa thuận vấn đề Mục đích: Chế tài phạt hợp đồng quy định nhằm mục đích răn đe, để buộc chủ thể phải triệt để tuân thủ nghĩa vụ theo hợp đồng Mức phạt: Điều 301 Luật Thương mại quy định mức phạt bên tự thoả thuận không vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này) Luật quy định không vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, hợp đồng bên có thỏa thuận mức phạt cao 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt bị coi vi phạm điều cấm pháp luật nên vô hiệu Đây trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu phần, phần có hiệu lực pháp luật thừa nhận Chính vậy, bên phạt với mức 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm hợp đồng có ghi nhận mức phạt cao Chế tài phạt hợp đồng cần có hành vi vi phạm hợp đồng xảy đủ điều kiện để áp dụng (nếu hợp đồng có thoả thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng), khơng đòi hỏi việc vi phạm phải gây thiệt hại thực tế, phải có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy bên bồi thường thiệt hại Đó số quy định liên quan đến chế tài phạt hợp đồng, tìm hiểu thêm chế tài bồi thường thiệt hại Khái niệm: Khoản Điều 302 Luật Thương mại quy định sau: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm.” Mục đích: Bồi thường thiệt hại chế tài có mục đích nhằm bù đắp tổn thất phát sinh thực tế Mức bồi thường: khơng bị giới hạn bên phạt vi phạm hợp đồng, theo khoản 2, Điều 302 Luật Thương mại “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm.” Như ngun tắc thiệt hại tới đâu bồi thường tới đó, lưu ý khoản thiệt hại bao gồm tổn thất thực tế, tực tiếp Chế tài bồi thường thiệt hại không thiết phải thoả thuận hợp đồng phạt hợp đồng mà áp dụng trường hợp có thiệt hại xảy thực tế Theo Điều 303 Luật Thương mại, chế tài áp dụng thỏa mãn điều kiện sau:  Có hành vi vi phạm hợp đồng;  Có thiệt hại thực tế;  Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Vì hai chế định có mục đích khác mục đích chúng khơng có đối chọi nhau, nên hợp đồng thương mại, có vi phạm bên bị vi phạm vừa áp dụng chế độ phạt hợp đồng vừa áp dụng chế độ bồi thường thiệt hại hợp đồng bên có thỏa thuận phạt vi phạm, khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại mà không áp dụng chế tài phạt hợp đồng Chuyên mục Gõ Cửa Luật Sư – Chương trình Sài Gòn Buổi Chiều – Đài Tiếng nói nhân dân TP.HCM Phát tối thứ 3, ngày 14/12/2010, Tuần 74 LS Nguyễn văn Hậu - LS Thúy Hường ... thiệt hại thực tế- bồi thường thiệt hại) Lưu ý: Trong có sử dụng số trang Sách dùng “Giáo trình luật kinh tế trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh – Khoa Luật kinh tế I Pháp luật đầu tư VN:... thiệt hại thực tế CÂU HỎI ÔN TẬP I PHẦN LÝ THUYẾT Phân biệt pháp nhân thể nhân, trách nhiệm hữu hạn trách nhiệm vô hạn So sánh doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể So sánh công ty trách nhiệm... Cổ đông tự chuyển nhượng cổ phần phổ thông, trừ cổ phần phổ thông cổ đông sáng lập ba năm Công ty cổ phần huy động vốn cách phát hành cổ phiếu So sánh công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tư

Ngày đăng: 09/01/2019, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w