Thực hiện chỉ đạo, ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, ngày27/11/2012 Bộ Công thương đã ban hành văn bản 11490/BCT-TCCB, thông báo ýkiến về đề án tái cơ cấu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, the
Trang 1Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hà Nội, ngày 25 /3/2014Viện Kĩ thuật hóa học
Bộ môn : Công nghệ hữu cơ – hóa dầu
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Kính gửi : - Bộ môn Công nghệ hữu cơ – hóa dầu
- Nhà máy dầu nhờn Thượng Lí
Nhóm sinh viên thực tập:
1 Phan Duy Bổng MSSV: 20093382
2 Đặng Duy Khánh MSSV: 20093395
3 Nguyễn Anh Cường MSSV: 20091431
Lời đầu tiên chúng em xin cảm ơn Bộ môn công nghệ hữu cơ – hóa dầu cùng Nhà máy dầu nhờn Thượng Lí (Hải Phòng) đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập tốt nghiệp tại nhà máy
Sau một thời gian được thực tập tại nhà máy chúng em đã được tìm hiểu thực tế về các công đoạn sản xuất dầu nhờn, được ban lãnh đạo nhà máy tận tình chỉ bảo nên quá trình thực tế rất hữu ích và hiệu quả Và trong bài báo cáo này là tất cả những
gì chúng e hiểu biết được trong thời gian thực tập vừa qua
Trang 2PHẦN I: TÌM HIỂU MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA TỔNG CÔNG TY
Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP, tiền thân là Công ty Dầu nhờn được
thành lập ngày 09/06/1994 theo Quyết định số 745/TM/TCCB của Bộ Thương Mại Năm 1998, Công ty Dầu nhờn được đổi tên thành Công ty Hóa dầu trực thuộc
Tổng Công ty XD Việt Nam theo Quyết định số 1191/1998/QĐ-BTM, ngày
13/10/1998 của Bộ Thương Mại
Để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới, năm
2003 Công ty Hóa dầu được cổ phần hóa theo Quyết định số 1801/2003/QĐ/BTM,ngày 23/12/2003 của Bộ Thương mại là công ty thành viên của Tổng Công ty Xăngdầu Việt Nam Ngày 31/12/2003 Công ty đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thànhlập Công ty CP Hóa dầu Petrolimex
Ngày 01/03/2004 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty
cổ phần, với số Vốn Điều lệ ban đầu là 150 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty xăngdầu Việt Nam nắm giữ cổ phần chi phối với tỷ lệ 85%
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2005, ngày 25/04/2005 đã chính thứcthông qua đề án “Cấu trúc lại Công ty CP Hóa dầu Petrolimex” hoạt động theo môhình Công ty mẹ - Công ty con, theo đó Công ty CP Hóa dầu Petrolimex là Công ty
mẹ Công ty mẹ có trụ sở Văn phòng tại Tầng 18, Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, HàNội:
Có 04 Chi nhánh Hóa dầu (CNHD):
Trang 3+ Công ty TNHH Nhựa đường Petrolimex
+ Công ty TNHH Hóa chất Petrolimex
Với số vốn điều lệ ban đầu của mỗi công ty con là 50 tỷ đồng, do Công ty CP Hóadầu Petrolimex sở hữu 100% vốn điều lệ Hai Công ty con chính thức đi vào hoạtđộng kể từ ngày 01/03/2006 Ngày 27/12/2006, cổ phiếu của Công ty đã chính thứcniêm yết trên TTGDCK Hà Nội, với mã chứng khoán PLC
Trong năm 2007, Công ty đã thực hiện chào bán cổ phần, tăng Vốn Điều lệCông ty từ 150 tỷ đồng lên 161,272 tỷ đồng
Qua các năm từ 2008 đến nay, thực hiện các phương án tăng Vốn điều lệ Đếnthời điểm 03/04/2013, Vốn điều lệ của Công ty là 602.239.780.000 đồng, trong đóTập đoàn Xăng dầu Việt Nam có số vốn góp là 476.302.120.000 đồng, nắm giữ79,07% tổng số vốn điều lệ; các cổ đông khác chiếm 20,93%
Ngày 31/05/2011, Thủ Tướng Chính phủ đã có quyết định số 828/QĐ-TTG
về việc phê duyệt Phương án cổ phẩn hóa và cơ cấu lại Tổng Công ty Xăng dầuViệt Nam thành Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, trong đó có nội dung tái cấu trúcCông ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP Ngày 10/07/2012, Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Hóa dầu Petrolimex đãthống nhất, ban hành Nghị Quyết số 02/NQ-PLC-ĐHĐCĐ trong đó có nội dung vềviệc đổi tên Công ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóa dầuPetrolimex – CTCP Thực hiện chỉ đạo, ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, ngày27/11/2012 Bộ Công thương đã ban hành văn bản 11490/BCT-TCCB, thông báo ýkiến về đề án tái cơ cấu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, theo đó Bộ Công thươngđồng ý “Thực hiện cơ cấu lại các đơn vị thành viên của Tập đoàn Xăng dầu ViệtNam để hình thành các Tổng Công ty cổ phần chuyên ngành Hóa dầu, Gas, Bảohiểm theo Luật doanh nghiệp, trong đó Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP
là Doanh nghiệp do Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam nắm giữ trên 75% Vốn điều lệ,hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh Hóa dầu”
Ngày 05/02/2013, Hội đồng quản trị Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã ban
hành Nghị quyết số 047/2013/PLX-NQ-HĐQT về việc phê duyệt “Đề án cơ cấu
lại để hình thành Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP”
Trên cơ sở các quy định của Pháp luật và các văn bản chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch đầu tư và Tập đoàn Xăng dầu ViệtNam, Công ty CP Hóa dầu Petrolimex đã tiến hành các thủ tục liên quan để đăng
ký thay đổi tên Công ty CP Hóa dầu Petrolimex thành Tổng Công ty Hóa dầuPetrolimex – CTCP
Ngày 03/04/2013, Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội đã hoàn thiệncác thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi lần thứ 14 cho
Trang 4Công ty CP Hóa dầu Petrolimex, theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới,Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex đã chính thức được chấp thuận đổi tên thànhTổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP với các nội dung chính sau:
Tên Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX – CTCP.
Tên Tiếng Anh: PETROLIMEX PETROCHEMICAL CORPORATION.
Tên viết tắt: PLC.
Trụ sở Tổng công ty: Đặt tại Tầng 18, 19 Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội.
I Kinh doanh, xuất nhập khẩu Dầu mỡ nhờn, Nhựa đường, Hóa chất (trừ Hóa chất Nhà Nước cấm) và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực sảnphẩm
dầu mỏ và khí đốt
II Kinh doanh, xuất nhập khẩu: vật tư, thiết bị chuyên ngành Hóa dầu
III Kinh doanh dịch vụ: vận tải, cho thuê kho bãi, pha chế, phân tích thử nghiệm, tư vấn và dịch vụ kỹ thuật Hóa dầu
IV Kinh doanh bất động sản
V Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển
PHẦN II: CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU, SẢN PHẨM.
Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm :Sản phẩm do nhà máy pha chế và bán ra thị trường bao gồm:
Trang 5 Mỡ bôi trơn, bảo quản
Trong đó mỗi sản phẩm có những chỉ tiêu chất lượng riêng, đối với mỗi nhóm em xin trình bày các yêu cầu chính đối với sản phẩm và bảng chỉ tiêu kỹ thuật của một
số sản phẩm đặc trưng trong nhóm
2.1 Nhóm dầu động cơ
Bao gồm các loại dầu bôi trơn sử dụng cho động cơ đốt trong bao gồm:
2.1.1 Dầu nhờn dùng cho động cơ xăng
2.1.1.1 Các loại dầu nhờn động cơ xăng có mã hiệu RACER
Dầu nhờn động cơ mã hiệu RASER gồm một dải các loại dầu động cơ xăng có chấtlượng cao, trong đó dầu RACER PLUS có cấp chất lượng cao nhất
Bảng 1 : Đặc trưng kỹ thuật của dầu động cơ xăng mang nhãn PLC RACER
Độnhợtđộnghọc ở40oCcSt
Chỉ
số độnhớt,min
Trị sốkiềm tổngmgKOH/g
Nhiệtđộchớpcháy,min,oC
Nhiệtđộđôngđặc,maxoC
Hàmlượngnước,max,
%V
Tỷtrọngở15oCKg/l
Trang 6Dầu động cơ MOTOR OIL HD là loại dầu đơn chức, được pha chế từ loại dầu gốc
có phụ gia tẩy rửa, chống mài mòn, chỗng oxy hóa Dầu có chỉ số độ nhớt cao.Dầu động cơ MOTOR OIL HD được sử dụng cho tất cả các loại động cơ xăng vàDiesel kiểu cũ, không có yêu cầu quá cao về chất lượng
Bảng 2: Đặc trưng kỹ thuật đối với các loại dầu động cơ mã hiệu MOTOR OIL HD
2.1.1.3 Dầu nhờn động cơ xăng loại 2 thì
Các loại dầu nhờn động cơ xăng 2 thì được pha chế từ dầu gốc có chất lượng caocùng với các phụ gia chống mài mòn, hạn chế tối đa khí thải và rất dễ dàng hòa trộnvới xăng
Bảng 3: Đặc trưng kỹ thuật đối với các loại dầu động cơ xăng 2 thì
Các chỉ tiêu kỹ
thuật
Mức chất lượng đối với các loại PLC 2T
RACER 2TEXTRA
Độ nhớt động học
ở 100oc cSt
Trang 72.1.1.4 Các loại dầu nhờn động cơ khác do PLC sản xuất
Bảng 4: Đặc trưng kỹ thuật của một số loại dầu động cơ do PLC sản xuất:
Loại dầu Cấp
chấtlượngSAE
Độnhớtđộnghọc ở100o
c cSt
Độnhợtđộnghọcở40oCcSt
Chỉsốđộnhớt,min
Trị sốkiềmtổngmgKOH/
g
Nhiệ
t độchớpcháy,min,oC
Nhiệ
t độđôngđặc,maxoC
HàmlượngtroSunpha
t %Wt
Tỷtrọngở15oCKg/l
Multi
performanc
e
15W-40
12.115.518.5
1009796
111111
235240250
0.8950.9000.904KOMAT
6.47.812.114.618
39.956.2108
7146
9205
0
1111091019898
1010101010
230240256265272
-30-15-14-12-12
11111
0.8850.8880.8950.898
Trang 8SHD 40
SHD 50
4050
1520
155255
9695
44
240240
-10-10
0.8980.904
0
0
2.1.2 Dầu nhờn dùng cho động cơ diesel
Bảng 5: Đặc trưng kỹ thuật các loại dầu động cơ Diesel
c cSt
Độnhợtđộnghọcở40oCcSt
Chỉsốđộnhớt,min
Trị sốkiềm tổngmgKOH/
g
Nhiệ
t độchớpcháy,min,oC
Nhiệ
t độđôngđặc,maxoC
HàmlượngtroSunpha
t %Wt
Tỷtrọngở15oCKg/l
CATER
15W-40
5DESEL
110145210
100100100
10.810.810.8
220225230
-10-10-10
0.9000.9050.905
Trang 9Độnhớtđộnghọc ở100o
c cSt
Độnhợtđộnghọcở40oCcSt
Chỉsốđộnhớt,min
Ănmòn láđồng ở100oC, 3h,max
Nhiệ
t độchớpcháy,min,oC
Nhiệ
t độđôngđặc,maxoC
Khảnăngtạobọt
Tỷtrọngở15oCKg/l
1931.5
224525
9590
11
200220
-18-10
Không
0.9110.93
Trang 109590
11
200220
-18-4
KhôngKhôn
g
0.9050.925ANGLA
659614021030546063010001500
10410096949290858790
1010101010
224224238241243243246246240
-21-21-21-18-15-6-6-6-6
KhôngKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngKhôngKhông
0.9000.9020.9050.9070.9120.9200.9400.9300.910INDUSGEA
95959592929292
44
190195200210215220235
KhôngKhôngKhôngKhôngKhôn
0.8900.9000.9020.9050.90
Trang 1170.9200.922
5GEAR OIL
90
140
90140
1832
8590
235320
0.8900.915
2.2 Dầu thủy lực: PLC AW HYDROIL
PLC AW HYDROIL được pha chế từ các loại dầu gốc có chỉ số độ nhớt cao và cácphụ gia chống oxy hóa, chống mài mòn, ăn mònvà chống tạo bọt, giúp bảo vệ hệthống thủy lựcvà các thiết bị sử dụng dầu
Bảng 7: các chỉ tiêu kỹ thuật đặc trưng:
Trang 12Tỷ trọng ở
15oC Kg/l
2.3 Dầu công nghiệp
Các sản phẩm trong nhóm dầu công nghiệp bao gồm:
Trang 13Các sản phẩm trong nhóm dầu hàng hải bao gồm:
ELF ATLANTA MARINE D
Trang 142.5 Mỡ bôi trơn, bảo quản
Các sản phẩm trong nhóm dầu hàng hải bao gồm:
Trang 15Bảng 11: chỉ tiêu kỹ thuật mỡ PLC GREASE BHT dùng cho các thiết bị làm việc ở nhiệt độ cao:
Độ xuyên kim động ở 25oC, 1/10mm 287
Độ bền làm việc (100000 giã), 1/10mm 315
Ăn mòn tấm đồng (24h*25oC) Không
Độ bền oxy hóa (100h*99oC), Kgf/cm 0.6
Bảng 12: chỉ tiêu thông số kỹ thuật mỡ lithium tổng hợp PLC GREASE LC-2
Độ xuyên kim động ở 25oC, 1/10mm 280
Độ bền làm việc (100000 giã), 1/10mm 265-295
Ăn mòn tấm đồng (24h*25oC) Không
Độ bền oxy hóa (100h*99oC), psi 7 max
Trang 16PHẦN III: CÁC LOẠI PHỤ GIA.
PHỤ GIA DẦU NHỜN:
3.1 Tổng quan
Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vô cơ, thậm chí là các nguyên tốđược thêm vào các chất bôi trơn để nâng cao các tính chất riêng biệt vốn có hoặc bổsung các tính chất chưa có của dầu gốc nhằm thu được dầu bôi trơn có phẩm cấp tốthơn thỏa mãn các yêu cầu tính năng đối với mục đích sử dụng nào đó Thường mỗiloại phụ gia được dùng ở nồng độ từ 0,01 đến 5% Tuy nhiên, trong nhiều trườnghợp phụ gia có thể được đưa vào ở khoảng nồng độ dao động từ vài phần triệu đến10%
Phần lớn các loại dầu bôi trơn cần nhiều loại phụ gia khác nhau để thỏa mãn tất cảcác yêu cầu tính năng Trong một số trường hợp các phụ gia riêng biệt được phathẳng vào dầu gốc Trong những trường hợp khác, hỗn hợp các loại phụ gia đượcpha trộn thành phụ gia đóng gói, sau đó sẽ được đưa tiếp vào dầu
Có loại phụ gia chỉ đảm nhiệm một chức năng nhưng cũng có nhiều loại phụ giađảm nhận nhiều chức năng cùng một lúc ví dụ ZnDDPcos chức năng chống oxyhóa, giảm mài mòn, ức chế ăn mòn Do vậy sẽ có phụ gia đơn chức và phụ gia đachức
Các loại phụ gia khác nhau có thể hỗ trợ lẫn nhau, gây ra hiệu ứng tương hỗ, hoặchiệu ứng đối kháng Trường hợp sau có thể làm giảm hiệu lực của phụ gia, tạo ranhững sản phẩm phụ không tan hoặc những sản phẩm có hại khác Những tươngtác này do hầu hết các phụ gia đều là các chất hoạt động vì thế chúng tác động qualại ngay trong phụ gia đóng gói hoặc trong dầu tạo ra các chất mới
Dầu gốc ảnh hưởng đến phụ gia qua hai tính năng chính: tính tương hợp và tínhhòa tan Tính hòa tan đặc trưng cho khả năng giữ các phụ gia trong dầu, không cho
Trang 17chúng tách ra khỏi dầu gốc Tính tương hợp đặc trưng cho khả năng tương thíchcủa dầu gốc với phụ gia, không làm giảm hiệu lực của phụ gia, đặc trưng cho khảnăng bảo toàn cấu trúc phân tử và hiệu quả tác dụng của phụ gia Tính hòa tan vàtính tương hợp phụ thuộc vào bản chất của dầu gốc Dầu gốc tổng hợp có tínhtương hợp tốt song tính hòa tan lại kém còn dầu gốc khoáng thì ngược lại, tính hòatan tốt còn tính tương hợp kém.
Trong quá trình sử dụng, dầu bôi trơn rất dễ bị biến chất làm giảm phẩm cấp chấtlượng Các phụ gia được sử dụng để ngăn chặn các quá trình vật lý cũng như hóahọc xảy ra làm giảm chất lượng của dầu bôi trơn Một số chức năng chính của phụgia là:
- Làm tăng độ bền oxy hóa
- Khử hoạt tính xúc tác của kim loại
- Giảm nhiệt độ đông đặc
- Làm dầu có thể pha trộn lẫn với nước
- Chống sự tạo bọt
- Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật
- Làm cho dầu có khả năng bám dính tốt
- Tăng khả năng làm kín
- Làm giảm ma sát
- Làm giảm và ngăn chặn sự mài mòn
- Chống kẹt xước các bề mặt kim loại
3.2 Một số loại phụ gia điển hình
3.2.1 Phụ gia phân tán
Các chất phân tán là các chất có khả năng ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình tạocặn và lắng đọng trong điều kiện hoạt động ở nhiệt độ thấp Như vậy chắc năng cơbản của chất phân tán là làm yếu lực kết cấu giữa các tiểu phân riêng biệt với nhau,tạo điều kiện làm tan rã các kết tủa xốp và các khối kết tụ, do đó cho phép từng tiểuphân có thể tồn tại như một thực thể riêng biệt Nói cách khác, các chất phân tán cómột ái lực mạnh với các tiểu phân gây bẩn dầu và chúng bao quanh mỗi tiểu phânbằng các phân tử tan trong dầu, nhờ đó giữ được các cặn tron dầu không bị kết tụ
và đóng cặn lại trong động cơ
Trang 18Với phụ gia phân tán là ankenyl polyamin sunxinimit, ankylhydroxylbezylpolyamin… Các phụ gia phân tán có cấu tạo gồm 2 phần cơ bản: nhóm ưa dầu vànhóm phân cực Hai phần được nối với nhau bằng nhóm nối.
Nhóm ưa dầu thường là các hydrocabon mạch dài giúp cho phụ gia có thể tan tốttrong dầu gốc đươc sử dụng
Nhóm phân cực thường chứa các nguyên tố ví dụ N, O hoặc P
Cấu trúc chung của các chất phân tán được mô tả như trên hình:
Hình Cấu trúc chung của các chất phân tán
- Một số loại phụ gia phân tán điển hình là:
+ Ankenyl polyamin sunxinimit
+ Ankylhydroxylbezyl polyamin
Trang 19+ Este photphonat: Các chất này ngoài tác dụng chính là chất phân tán thì chũngcòn được sử dụng làm phụ gia ức chế gỉ.
+ Các Polyacrylat: Các chất này cũng cho khả năng phân tán, ngoài ra chúng còn
có tính nhớt nhiệt tốt (Chất cải thiện chỉ số độ nhớt) nên chúng được sử dụng như làphụ gia phân tán nhiều tác dụng, điển hình như: DOCP, polymetarylat, copolyme…
Trang 203.2.2 Phụ gia tẩy rửa
Dầu bôi trơn làm việc dưới điều kiện khắc nghiệt có thể xuất hiện sự cháy củanhiên liệu hay sự oxy hóa dầu bôi trơn Đây chính là nguyên nhân chính gây ra cácsản phẩm axit và một lượng cặn bẩn… chúng có thể làm tăng độ nhớt của dầu, gây
ăn mòn, làm mất dần tính đồng nhất, lắng đọng trên bề mặt kim loại làm tổn haocông suất… Chính vì vậy, cần phải có phụ gia ngăn không cho các cặn bẩn bámtrên bề mặt kim loại hoặc lôi kéo các cặn bẩn ra khỏi bề mặt kim loại và phân tánchúng trong dầu dưới dạng huyền phù
Với phụ gia tẩy rửa, các phụ gia này sẽ hấp phụ lên các cặn bẩn và lôi kéo chúng
ra khỏi bề mặt mà chúng bám dính, giữ chúng ở trạng thái lơ lửng trong dầu Cònphụ gia phân tán hấp phụ lên cặn bẩn làm cặn bẩn không tụ được với nhau, giảmkhả năng sa lắng, tránh tạo cặn bẩn
Các phụ gia tẩy rửa thường được sử dụng là canxi sufonat trung tính, canxisunfonat kiềm và canxi sunfonat kiềm cao ngoài ra còn có phenolat, salixylat,phophonat…
Trong đó: a=c=1 và b=2 nếu M là kim loại kiềm hóa trị I
a=c =1 và b=1 nếu M là kim loại kiềm hóa trị II
Phụ gia tẩy rửa rất dễ bị thủy phân tạo ra hydroxit không tan và axit làm giảm trị
số kiềm tổng của dầu:
Me2+ + 2HOH Me(OH)2 + 2H+
Công thức hóa học của một số loại phụ gia tẩy rửa điển hình:
+ Sulfonat của kim loại Ca hoặc Mg và cấu trúc Mixen của phụ gia tẩy rửa kiềmcao