Định luật Bugher – Lambert – Beer Bây giờ ta có thể áp dụng dễ dàng định luật Beer vào việc xác định nồng độ các chất tan bằng cách đo độ hấp thu A của chúng. Hệ số hấp thụ phân tử gam đặc trưng cho bản chất hấp thụ ánh sáng và không phụ thuộc vào thể tích dung dịch, bề dày lớp dung dịch và chỉ phụ thuộc vào của dòng sáng tới (I0). Do đó đại lượng thường được coi là tiêu chuẩn khách quan quan trọng nhất để đánh giá độ nhạy của phép định lượng trắc quang, =f(). Thứ nguyên của : Ta có: Mối quan hệ giữa A, b, C, λ Nếu đo độ hấp thu quang của một loạt dung dịch bằng một dòng sáng đơn sắc (tại một giá trị ) thì A = f(b,C) là hàm bậc nhất, đường biểu diễn là một đường thẳng, còn đường T = f(C) là một đường cong. Vì vậy trong phân tích trắc quang chỉ dùng đường A = f(C) mà không dùng T = F(C). Đường cong biểu diễn A = f(λ) gọi là phổ hấp thụ. Bề rộng của phổ hấp thụ càng lớn việc phân tích hỗn hợp nhiều chất màu càng khó dẫn đến sự xen lấn, chồng phổ ảnh hưởng đến phân tích.
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH QUANG
Trang 2Định nghĩa – Nguyên tắc
Phân tích trắc quang là tên gọi chung của các phương pháp phân tích quang học dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng bức xạ thuộc vùng tử ngoại, khả kiến hoặc hồng ngoại.
Nguyên tắc của phương pháp trắc quang là dựa vào lượng ánh sáng đã bị hấp thu bởi chất hấp thu để tính hàm lượng của chất hấp thu.
c
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Trang 3Đặc trưng năng lượng của miền phổ
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Trang 5Đặc trưng năng lượng của miền phổ
Ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 200nm, bị hấp thu bởi oxi không khí, hơi nước và nhiều chất khác, vì vậy chỉ có thể đo quang ở bước sóng nhỏ hơn 200 nm bằng máy chân không.
Ánh sáng có bước sóng từ 200 – 400 nm, được gọi là ánh sáng tử ngoại (UV), trong đó vùng từ 200 – 300 nm được gọi là miền tử ngoại xa, còn vùng từ 300 – 400 nm gần miền khả kiến được gọi là miền tử ngoại gần.
Ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 800 – 2000 được gọi là ánh sáng hồng ngoại (IR) Sự hấp thu ánh sáng ở miền phổ này ít được sử dụng để giải quyết trực tiếp các nhiệm vụ phân tích, nhưng được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu cấu tạo của phân tử.
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
QUANG HỌC
Trang 6 Ánh sáng vùng UV có bước sóng trong khoảng: 200 – 400 nm
Ánh sáng vùng IR có bước sóng trong khoảng: 800 – 2000 nm
Ánh sáng vùng VIS có bước sóng trong khoảng: 396 – 760 nmTrong phương pháp trắc quang – phương pháp hấp thu quang học, chúng ta thường sử dụng vùng phổ UV – VIS có bước sóng từ 200 –
800 nm
Đặc trưng năng lượng của miền phổ
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Trang 7Đặc trưng năng lượng của miền phổ
739 - 610 610 - 590 590 - 560 560 - 510
Trang 8Sự tương tác giữa vật chất và bức xạ
điện từ
* Ở điều kiện bình thường, điện tử của phân tử nằm
ở trạng thái liên kết, nên phân tử có mức năng lượng thấp, gọi là trạng thái cơ bản Khi chiếu một bức xạ điện từ vào một môi trường vật chất, sẽ xảy
ra hiện tượng các phân tử vật chất hấp thụ hoặc phát xạ năng lượng, hay được gọi là trạng thái kích thích Năng lượng mà phân tử phát ra hay hấp thụ vào là:
ΔE = E2 - E1 =
Trong đó, E1 và E2 là mức năng lượng của phân tử ở trạng thái đầu và trạng thái cuối (hay còn gọi là trạng thái kích thích) là tần số của bức xạ điện từ bị hấp thụ hay phát xạ ra.Nếu ΔE > 0 thì xảy ra sự hấp thụ bức xạ điện từ
Nếu ΔE < 0 thì xảy ra sự phát xạ năng lượng
h
Trang 9 chiếu một chùm bức xạ điện từ với một tần số duy nhất đi qua môi trường vật chất thì sau khi đi qua năng lượng của bức xạ không hề thay đổi mà chỉ có cường độ bức xạ thay đổi.
Các phân tử khi hấp thụ năng lượng của bức xạ sẽ dẫn đến thay đổi các quá trình trong phân tử (quay, dao động, kích thích electron…) hoặc trong nguyên tử (cộng hưởng spin electron, cộng hưởng từ hạt nhân)
Mỗi một quá trình như vậy đòi hỏi một năng lượng đặc trưng cho nó, nghĩa là đòi hỏi bức xạ điện từ có tần số hay chiều dài sóng nhất định để kích thích Do sự hấp thụ chọn lọc này mà khi chiếu chùm bức xạ điện từ với một dải tần số khác nhau đi qua môi trường vật chất thì sau khi đi qua chùm bức xạ này sẽ bị mất đi một số bức xạ có tần số xác định, nghĩa là các tia này
Trang 10Sự hấp thụ bức xạ và màu sắc của
các chất
Ánh sáng nhìn thấy bao gồm tất cả dải bức xạ có bước sóng
từ 396-760 nm có màu trắng (ánh sáng tổng hợp) Khi cho ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) chiếu qua một lăng kính,
nó sẽ bị phân tích thành một số tia màu (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím)
Mỗi tia màu đó ứng với một khoảng bước sóng hẹp hơn
Cảm giác các màu sắc là một chuỗi các quá trình sinh lý và tâm lý phức tạp khi bức xạ trong vùng khả kiến chiếu vào võng mạc của mắt Một tia màu với một khoảng bước sóng xác định Chẳng hạn bức xạ với bước sóng 400–430 nm gây cho ta cảm giác màu tím, tia sáng với bước sóng 560 nm cho
ta cảm giác màu lục vàng
Ánh sáng chiếu vào một chất nào đó nó đi qua hoàn toàn thì
đối với mắt ta chất đó không màu
Trang 11 Thí dụ, thủy tinh thường hấp thụ các bức xạ với bước sóng nhỏ hơn 360 nm nên nó trong suốt với các bức xạ khả kiến Thủy tinh thạch anh hấp thụ bức xạ với bước sóng nhỏ hơn 160 nm,
nó trong suốt đối với bức xạ khả kiến và cả bức xạ tử ngoại gần
Một chất hấp thụ hoàn toàn tất cả các tia ánh sáng thì ta thấy chất đó có màu đen Nếu sự hấp thụ chỉ xảy ra ở một khoảng nào đó của vùng khả kiến thì các bức xạ ở khoảng còn lại khi đến mắt ta sẽ gây cho ta cảm giác về một màu nào đó
Chẳng hạn một chất hấp thụ tia màu đỏ (= 610–730 m) thì ánh sáng còn lại gây cho ta cảm giác màu lục (ta thấy chất đó
có màu lục)
Ngược lại, nếu chất đó hấp thụ tia màu lục thì đối với mắt ta nó
sẽ có màu đỏ Người ta gọi màu đỏ và màu lục là hai màu phụ nhau Trộn hai màu phụ nhau lại ta sẽ có màu trắng Nói cách khác, hai tia phụ nhau khi trộn vào nhau sẽ tạo ra ánh sáng trắng
Trang 12Bảng 7-1 Quan hệ giữa màu của tia bị hấp thụ và màu chất hấp thụ
thụ (màu nhìn thấy)
Da camĐỏ
Vàng lụcVàng da cam
Đỏ
Đỏ tíaTímXanhXanh lụcLục
Trang 13 Tương ứng với một bước chuyển điện tử, ta thu được phổ hấp thu có dạng:
Hai đại lượng đặc trưng của phổ hấp thu là vị trí và cường độ
Vị trí cực đại hấp thu, giá trị max tùy thuộc vào mỗi hợp chất này hấp thu ở các vùng phổ khác nhau Bán chiều rộng của vân phổ điện tử dao động khá rộng khoảng 50–60m
Cường độ thể hiện qua diện tích hoặc chiều cao của đỉnh biểu đồ (peak) Cường độ vân phổ phụ thuộc vào xác xuất chuyển mức năng lượng của điện tử Xác suất lớn cho cường độ vân phổ lớn
Một hợp chất màu có phổ hấp thu tốt khi đỉnh biểu đồ (peak) cao và bán chiều rộng vân phổ hẹp
Trang 14- Khi bán chiều rộng vân phổ hẹp, thì khi thay đổi nhỏ thì độ hấp thu A thay đổi lớn Điều này rất có ý nghĩa trong phân tích định lượng Giả sử hợp chất X có Amax ở 500nm Khi chúng ta đo ở bước sóng 510nm thì
độ hấp thu đo được sẽ khác rất xa đối với ở bước sóng 500nm Từ đó ta thấy rằng ở mỗi hợp chất màu có một giá trị
- Mặt khác, một hợp chất đòi hỏi đỉnh biểu đồ cao nghĩa là khi ta đo ở bước sóng thì ta được độ hấp thụ quang cực đại, khoảng làm việc rộng
Trang 15Phân loại các phương pháp trắc quang
Phương pháp phát quang (hoặc huỳnh quang): phương pháp này dựa trên
việc đo cường độ dòng ánh sáng phát ra bởi chất phát quang khi ta chiếu một dòng ánh sáng vào chất phát quang
- Một chất khi hấp thụ năng lượng ánh sáng thì hệ điện tử trong phấn tử bị kích thích, ta nói phân tử ở trạng thái kích thích Tuy nhiên trạng thái này không bền vững nó chỉ tồn tại trong khoảng 10 -8 giây sau đó có xu hướng trở về trạng thái ban đầu Khi trở về trạng thái ban đầu nó giải tỏa ra một phần năng lượng đã hấp thụ Năng lượng giải tỏa dưới dạng ánh sáng nên được gọi
là hiện tượng phát quang.
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Trang 16- So với phương pháp trắc quang thì phương pháp phát quang có những nét đặc trưng quan trọng sau:
Một phần năng lượng hấp thụ tất yếu phải chuyển thành nhiệt Do đó phần năng lượng còn lại giải tỏa dưới dạng ánh sáng phải nhỏ hơn năng lượng hấp thụ hay λhấp thụ < λphátquang Do vậy phổ huỳnh quang bao giờ cũng được chuyển về vùng sóng dài hơn so với phổ hấp thụ
- Cường độ của bức xạ huỳnh quang phụ thuộc vào các yếu tố sau: Bước sóng của ánh sáng kích thích; ảnh hưởng của nồng độ; ảnh hưởng của ion H+ và dung môi; ảnh hưởng của nhiệt độ; ảnh hưởng của các ion lạ
Trang 17- Nguyên tắc chung để xác định các chất vô
cơ bằng phương pháp huỳnh quang
+ Các chất hữu cơ dễ phát huỳnh quang hơn các chất vô cơ Trong
số các chất vô cơ chỉ có một số chất có khả năng phát quang trong dung dịch dưới dạng các ion đơn giản( ví dụ như các muối Urani
và ion một số nguyên tố đất hiếm) Đối với các chất vô cơ cần phải chuyển chúng thành phức thích hợp với các thuốc thử hữu cơ.
+ Chuyển nguyên tố cần xác định thành hợp chất phát huỳnh quang, khả năng phát quang của các phức khác khả năng phát quang của thuốc thử
+ Chiết các phức huỳnh quang ra khỏi nước để loại trừ ảnh hưởng của các chất lạ, thuốc thử…
+ Xác định theo độ tắt huỳnh quang
+ Có ba thuốc thử huỳnh quang phổ biến nhất: 8-Oxyquinolin, đihiđrocxiazobenzen và dibenzoilmetan tuy nhiên độ chọn lọc kém
Trang 182,2-ứng dụng của phương pháp huỳnh quang
- Phân tích huỳnh quang các chất thuốc: Ví dụ xác định huỳnh quang chất đietylamin của axit lizerginic (LCD) trong các mẫu máu, mẫu nước tiểu.
- Phân tích huỳnh quang ô nhiễm không khí: ví dụ một
số chất độc hại làm ô nhiễm có liên quan đến các chất canxerogen ( hợp chất gây ung thư) Trong hợp chất này có chứa nhiều các hidrocacbon thơm được tạo ra khi cháy và có nồng độ đáng kể trong khí thải ô tô,
khói thuốc lá.
- Phân tích huỳnh quang các chất vô cơ: Ga, pd, Te, Zr,
Au, Al
Trang 19 Phương pháp hấp thu quang: phương pháp
này dựa trên việc đo cường độ dòng ánh sáng bị chất màu hấp thu chọn lọc
Phương pháp đo độ đục: Cơ sở của
phương pháp dựa trên hiện tượng hấp thụ ánh sáng bởi các tiểu phân hạt huyền phù ( dung dịch keo) Phương pháp khuyếch đục dựa trên sự khuyếch tán ánh sáng bởi các hạt huyền phù còn phương pháp hấp đục dựa trên sự hấp thụ ánh sáng bởi chính các phân
tử này
Trang 20- Khi phân tích bằng phương pháp đo độ đục cần tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện thực nghiệm:
+ các hạt huyền phù phải ít tan
+ các hạt huyền phù điều chế phải đồng nhất, muốn vậy chúng phải được điều chế từ các điều kiện thực nghiệm nghiêm ngặt giống nhau về: nồng độ của ion và nồng độ thuốc thử khi cho phản ứng với nhau để tạo thành kết tủa; tỷ số nồng độ của các dung dịch lúc trộn vào nhau; thứ tự tốc độ trộn; thời gian; độ
ổn định của các hạt keo; nhiệt độ; sự có mặt của chất bảo vệ
- Phương pháp này chỉ được áp dụng với các ion có khả năng tạo thành các hợp chất ít tan
Trang 21Các đại lượng đặc trưng của ánh sáng
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha gần nhất, đơn vị đo là A 0, m, , nm (1nm=1m=10A0 =10 -9 m).
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH QUANG HỌC
Tần số sóng = trong đó tốc độ ánh sáng trong chân không bằng
3.1010 m/gy hoặc 3.1017 nm/gy, khi và c ở đơn vị cm thi đơn vị của là gy-1
Trang 22Các đại lượng đặc trưng của
bức xạ điện từ
gọi là số sóng = 1/ λ
h – hằng số Plank
Năng lượng E được đo bằng đơn vị eV (electron
von), kcal/mol, cal/mol.
Trang 23Các đại lượng đặc trưng của
bức xạ điện từ
Giữa các đơn vị năng lượng, chiều dài bước sóng và số sóng liên hệ với nhau qua các biểu thức dưới đây:
eV E
mol
kcal E
cm
nm
81 , 1239 /
2 , 28591
mol kcal
mol kcal
400
81 , 1239 /
5 , 71
/ 400
2 ,
Trang 24Đơn vị của các đại lượng bức xạ
điện từ
§¬n vÞ n¨ng l îng: th êng dïng eV, kcal/mol, kJ/mol oooo â ă ê
1 eV=23 kcal/mol~96,5 kJ/mol
Trang 25• Khi các phân tử hấp thụ năng l ợng từ bên
ngoài, dẫn đến quỏ trỡnh kớch thớch phõn tử
• Tùy theo năng l ợng kích thích lớn hay nhỏ
có thể xảy ra quá trình quay, dao động
hay kích thích electron
Bức xạ điện từ kớch thớch phõn tử
Trang 26Kớch thớch phõn tử
Kích thích các quá trình quay, dao động và kích thích electron là bức xạ nằm trong
vùng quang phổ gồm phổ vi sóng (MW), phổ hồng ngoại (IR), phổ khả kiến (VIS) và tử
ngoại (UV)
Năng l ợng cần thiết cho quá trình quay nhỏ hơn quá trình dao dộng và quá trình kích thích electron
Vựng phổ quang học: UV-VIS-IR –MW
Trang 27CHƯƠNG 2: SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG CỦA DUNG DỊCH CHẤT MÀU
Cở sở lý thuyết của phương pháp
Nếu dung dịch hấp thu bức xạ vùng tử ngoại, ánh sáng trắng truyền suốt hoàn toàn đến mắt, dung dịch không màu
Dung dịch có màu khi chứa cấu tử có khả năng hấp thu bức xạ vùng thấy được, do đó khi định lượng bằng phương pháp quang phổ hấp thu thấy được còn được gọi là phương pháp so màu hay đo màu
Dung dịch mẫu có nồng độ càng cao, khả năng hấp thu của mẫu càng mạnh, cường độ ánh sáng đến mắt càng yếu, dung dịch có màu càng sẫm
Trang 28Định luật Bughe – Lambert
Chiếu một chùm sáng có bước sóng xác định đi qua b lớp dung dịch Do hấp thụ, sau mỗi lớp dung dịch, ánh sáng giảm đi n
lần Gọi cường độ ánh sáng ban đầu là I0, sau khi đi qua lớp
b) Hai cuvet cùng chứa một lượng chất màu được quan sát từ trên xuống
Trang 29Định luật Bughe – Lambert
Khi đi qua lớp thứ hai, ánh sáng giảm đi n2 lần, ta có: I2 = I0/n2 , tiếp tục với b lớp ta có Ib = I0/nb = I hay I0/I = nb
Lấy logarit hai vế: lg I0/I= blgn = kb
Đại lượng lg I0/I được gọi là độ hấp thụ quang, kí hiệu là A; k là hệ số
lg I0/I = A = kb (2.1)
Phương trình (2.1) mô tả sự phụ thuộc của mật độ quang vào bề dày lớp dung dịch Được gọi là định luật Bughe-lambert
I n
I
I ob
Trang 30Định luật Beer
* Ta xét sự hấp thụ ánh sáng bởi 1 chất màu có thành phần và cấu trúc không đổi khi thay đổi nồng độ, chẳng hạn dd
kalicromat trong dd đệm tetraborat.
Ta đổ ít dd này vào ống hình trụ và quan sát độ hấp thụ ánh
sáng của dd từ trên xuống nghĩa là qua toàn bộ dd
* Nếu pha loãng dd n lần thì nồng độ giảm n lần nhưng bề dày lớp dd trong ống trụ lại tăng lên n lần, do đó số trung tâm hấp thụ ánh sáng cũng không đổi, nghĩa là mật độ quang không
thay đổi
ta có: K C1b1 = K C2 b2 hay C1b1 = C2b2 hay C1/C2 = b2/b1 (2.2)
Trang 31Định luật Buguer – Lambert – Beer
Như vậy độ hấp thụ quang của một chất màu phụ thuộc vào:
Bản chất của chất màu với hệ số K tương ứng
(2.3) được gọi là phương trình bugher-lambert-beer
Trong đó : là một hằng số tỉ lệ có tên độ hấp thu phân tử biểu thị độ hấp thu của dung dịch có nồng độ chất tan là 1M được đựng trong bình dày 1cm
và có đơn vị là l.mol -1 cm -1
Trang 32Định luật Bugher – Lambert – Beer
Bây giờ ta có thể áp dụng dễ dàng định luật Beer vào việc xác định nồng độ các chất tan bằng cách đo độ hấp thu A của chúng
* Hệ số hấp thụ phân tử gam đặc trưng cho bản chất hấp thụ ánh sáng và không phụ thuộc vào thể tích dung dịch, bề dày lớp dung dịch và chỉ phụ thuộc vào của dòng sáng tới (I0)
Do đó đại lượng thường được coi là tiêu chuẩn khách quan
quan trọng nhất để đánh giá độ nhạy của phép định lượng trắc quang, =f()
A
Trang 33Cường độ hấp thu bức xạ của cấu tử được xác định bằng 2 đại lượng
Độ truyền suốt T (Transmittance)
Là tỷ số giữa hai cường độ tia chiếu ló ra I và tia tới I0 (là đại lượng không có thứ nguyên, không có tính
Trang 34Mối quan hệ giữa A, b, C, λ
• Nếu đo độ hấp thu quang của một loạt dung dịch bằng một dòng sáng đơn sắc (tại một giá trị ) thì
A = f(b,C) là hàm bậc nhất, đường biểu diễn là một đường thẳng, còn đường T = f(C) là một đường cong
• Vì vậy trong phân tích trắc quang chỉ dùng đường
A = f(C) mà không dùng T = F(C)
• Đường cong biểu diễn A = f(λ) gọi là phổ hấp thụ
Bề rộng của phổ hấp thụ càng lớn việc phân tích
hỗn hợp nhiều chất màu càng khó dẫn đến sự
xen lấn, chồng phổ ảnh hưởng đến phân tích
Trang 35• Đo mật độ quang của một dãy dung dịch có nồng độ
khác nhau bằng một cuvét tại một bước sóng λ nhất
định ( l, λ = const ) thì đường biểu diễn D = f(C) sẽ là
đường thẳng
Mật độ quang
Nồng độ
Trang 36 Không thể xác định được bề rộng của phổ hấp thụ vì cường độ hấp thụ
về hai phía của λ(max) giảm đến tiệm cận “không” và choãi Do đó người ta dùng đại lượng đặc trưng cho phổ hấp thụ là nửa bề rộng của phổ hấp thụ (a): λ3/2 - λ1/2 = a (tính bằng nm) Trong đa số trường
hợp, nửa bề rộng phổ hấp thụ của phân tử đơn giản bằng khoảng 80 ÷ 100nm
a
Trang 37Tính chất cộng tính của A
Tính cộng của mật độ quang hay độ hấp thu A
A = A1 + A2 = 1bC1 + 2bC2
Giả sử có một chùm bxđs có cường độ I0 đi qua 2 dung dịch có hai cấu tử X ,
Y không tương tác với nhau; bề dày dung dịch b tương ứng với hai bước
Trang 3838 01/07/19
Khi muốn đo mật độ quang của chất phân tích ở trong dung
dịch có nhiều chất thì phải loại trừ mật độ quang của các
thành phần còn lại, đó chính là mật độ quang của dung dịch
trống hay dung dịch so sánh
Dung dịch trống hay dung dịch so sánh là dung dịch chứa tất cảc các thành phần trong dung dịch phân tích trừ chất phân
tích Trong thực tế, nhiều khi độ hấp thụ của dung dịch so
sánh rất nhỏ, không đáng kể thì người ta có thể thay bằng
nước cất
Mật độ quang đo được khi chất tan hoà tan trong một dung môi là mật
độ quang tổng cộng của dung dịch đó
A = AX + Adm
Để A phản ánh đúng AX thì Adm rất nhỏ ( 0) Để thoả mãn điều kiện này, ta nên chọn dung môi có phổ hấp thu rất xa phổ hấp thu của
Trang 39Bảng tóm tắt tính chất các đại lượng trắc quang
Đại lượng Công thức Đơn vị Yếu tố phụ
thuộc
Yếu tố không phụ thuộc
Ghi chú
Không có tính cộng tính
A (hay D) ,C,b I0 Có tính cộng
tính
cm 2 /mol
, bản chất chất màu, bản chất dung môi, t 0
I0,C,b Đặc trưng
cho độ nhạy
và phản ứng
màu
Trang 40MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ PHỔ TỬ
NGOẠI – KHẢ KIẾN