1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thành ngữ

3 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,17 KB

Nội dung

Thành ngữ Người đăng: Bảo Chi Ngày: 28092017 Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thông thường qua số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Thành ngữ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Thế nào là thành ngữ 1.1. Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu ca dao sau: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. a. Có thế thay vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thế chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thế thay thế vị trí của cụm từ được không? b. Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh? Trả lời: a. Ta không thể thay một vài từ trong cụm từ bằng những từ khác, không thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ vì cụm từ có cấu tạo cố định, các từ liên kết thành một khối hoàn chỉnh, khi thay đổi nó sẽ trở lên cọc cằn và không hoàn chỉnh. b, Từ nhận xét trên ta có thể rút ra kết luận : Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định. Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 1.2. a. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì? Tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh? b. Nhanh như chớp có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp? Trả lời: a. Về nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại. Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là chỉ hành động ngược chiều nhau và thể hiện sự vượt qua khó khăn vất vả, chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả. b. Nhanh như chớp: hàm ý so sánh sự việc và hành động diễn ra nhanh chóng, mau lẹ quá mức, giống như tia chớp trên bầu trời loé lên rồi vụt tắt. Dựa vào nét nghĩa đó, người nói dùng thành ngữ này đế chi những hành động chớp nhoáng, mau lẹ. 2. Sử dụng thành ngữ 2.1. Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương) Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái nghách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang ... (Tô Hoài) Trả lời: Bảy nổi ba chìm: làm vai trò vị ngữ của câu Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ cho động từ phòng. 2.2. Phân tích tác dụng của việc dùng thành ngữ trong các câu trên. Việc dùng các thành ngữ trong câu là ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, có tính biểu cảm cao. 3. Ghi nhớ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thông thường qua số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh... Chức năng ngữ pháp: thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 144 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Tìm và giải thích các thành ngữ trong các câu sau đây a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. (Bánh chưng, bánh giầy) b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. (Thạch Sanh) c. Chốc đà mười mấy năm trời, Còn ra khi đã da mồi tóc sương. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 144 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ “Con Rồng cháu tiên, “Ếch ngồi đáy giếng”, Thầy bói xem voi => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 144 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn. Lời ... tiếng nói Một nắng hai ... Ngày lành tháng ... No cơm ấm ... Bách ... bách thắng Sinh ... lập nghiệp => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 144 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy => Xem hướng dẫn giải BÀI THAM KHẢO THÊM Viết một đoạn văn ngắn (710 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ. => Xem hướng dẫn giải

Thành ngữ Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 28/09/2017 Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp nghĩa đen từ tạo nên thơng thường qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thế thành ngữ 1.1 Nhận xét cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh câu ca dao sau: Nước non lận đận Thân cò lên thác xuống ghềnh a Có thay vài từ cụm từ từ khác khơng? Có chêm xen vài từ khác vào cụm từ khơng? Có thay vị trí cụm từ khơng? b Từ nhận xét trên, em rút kết luận đặc điểm cấu tạo cụm từ lên thác xuống ghềnh? Trả lời: a Ta thay vài từ cụm từ từ khác, chêm xen vài từ khác vào cụm từ khơng thể thay đổi vị trí từ cụm từ cụm từ có cấu tạo cố định, từ liên kết thành khối hoàn chỉnh, thay đổi trở lên cọc cằn khơng hồn chỉnh b, Từ nhận xét ta rút kết luận : 1.2 • Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định • Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh a Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa gì? Tại lại nói lên thác xuống ghềnh? b Nhanh chớp có nghĩa gì? Tại lại nói nhanh chớp? Trả lời: a • Về nghĩa đen: thác nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết Như thác ghềnh nơi có địa hình khơng phăng khó khăn cho người lại • Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa hành động ngược chiều thể vượt qua khó khăn vất vả, đời người gặp nhiều gian lao, vất vả b Nhanh chớp: hàm ý so sánh việc hành động diễn nhanh chóng, mau lẹ mức, giống tia chớp bầu trời loé lên tắt Dựa vào nét nghĩa đó, người nói dùng thành ngữ đế chi hành động chớp nhoáng, mau lẹ Sử dụng thành ngữ 2.1 Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu sau: Thân em Bảy (Hồ Xuân Hương) vừa ba trắng chìm lại với vừa nước tròn non - Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em nghách sang nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang (Tơ Hồi) Trả lời: • Bảy ba chìm: làm vai trò vị ngữ câu • Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ cho động từ "phòng" 2.2 Phân tích tác dụng việc dùng thành ngữ câu Việc dùng thành ngữ câu ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, có tính biểu cảm cao Ghi nhớ • Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh • Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp nghĩa đen từ tạo nên thơng thường qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh • Chức ngữ pháp: thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ • Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 144 SGK Ngữ văn tập 1) Tìm giải thích thành ngữ câu sau a Đến ngày lễ Tiên Vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ (Bánh chưng, bánh giầy) b Một hơm, có người hàng rượu tên Lí Thơng qua Thấy Thạch Sanh gánh gánh củi lớn, nghĩ bụng: "Người khoẻ voi Nó lợi nhiêu" Lí Thơng lân la gợi chuyện, gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vơ thân, có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời (Thạch Sanh) c Chốc đà mười năm trời, Còn da mồi tóc sương (Nguyễn Du, Truyện Kiều) => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 144 SGK Ngữ văn tập 1) Kể vắn tắt truyền thuyết ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch thành ngữ “Con Rồng cháu tiên", “Ếch ngồi đáy giếng”, "Thầy bói xem voi" => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 144 SGK Ngữ văn tập 1) Điền thêm yếu tố để thành ngữ trọn vẹn Lời tiếng nói Một nắng hai Ngày lành tháng No cơm ấm Bách bách thắng Sinh lập nghiệp => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 144 SGK Ngữ văn tập 1) Sưu tầm số thành ngữ chưa giới thiệu sách giáo khoa giải nghĩa thành ngữ => Xem hướng dẫn giải BÀI THAM KHẢO THÊM Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu), sử dụng thành ngữ => Xem hướng dẫn giải ... lên tắt Dựa vào nét nghĩa đó, người nói dùng thành ngữ đế chi hành động chớp nhoáng, mau lẹ Sử dụng thành ngữ 2.1 Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu sau: Thân em Bảy (Hồ Xuân Hương) vừa... số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh • Chức ngữ pháp: thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ • Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm... lời: • Bảy ba chìm: làm vai trò vị ngữ câu • Tắt lửa tối đèn: làm bổ ngữ cho động từ "phòng" 2.2 Phân tích tác dụng việc dùng thành ngữ câu Việc dùng thành ngữ câu ngắn gọn, hàm súc, có tính

Ngày đăng: 07/01/2019, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w