Soạn văn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Người đăng: Bảo Chi Ngày: 24092017 Tĩnh dạ tứ thể hiện một cách nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng, hình trăng trong thơ Lý Bạch hết sức đa dạng, ý nghĩa vô cùng phong phú. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) là một thi đề quen thuộc. Thơ Lí Bạch tràn đầy trăng. Có trăng nơi quê hương (Trăng nửa vành thu trên đỉnh Nga Mi), trăng nơi biên ải, trăng tri kỉ cùng thi nhân (Một mình uống rượu dưới trăng)... và ở đây là trăng gợi nhớ quê hương. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh giản dị mà độc đáo, tinh tế mà không hề trau chuốt. Tĩnh dạ tứ thể hiện một cách nhẹ nhàng thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh vọng nguyệt hoài hương.. Viết theo thể thơ cổ thể, câu có 5 hoặc 7 chữ, không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật, đối ràng buộc. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 124 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Có người cho rằng trong bài “Tĩnh dạ tứ” hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu cuối thuần túy tả tình. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 124 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối. a. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối b. Phân tích tác dụng của phép đối ấy => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 124 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Dựa vào bốn động từ “nghi” cử “đê” tư để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ. => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: (Trang 124 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Có người dịch Tĩnh dạ tứ thành hai câu: Đêm thu trăng sáng như sương Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể. => Xem hướng dẫn giải
Soạn văn Cảm nghĩ đêm tĩnh Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 24/09/2017 Tĩnh tứ thể cách nhẹ nhàng thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm tĩnh Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM • Thơ Lý Bạch tràn ngập ánh trăng, hình trăng thơ Lý Bạch đa dạng, ý nghĩa vơ phong phú • Vọng nguyệt hồi hương (trơng trăng nhớ quê) thi đề quen thuộc Thơ Lí Bạch tràn đầy trăng Có trăng nơi q hương (Trăng nửa vành thu đỉnh Nga Mi), trăng nơi biên ải, trăng tri kỉ thi nhân (Một uống rượu trăng) trăng gợi nhớ quê hương Cảm nghĩ đêm tĩnh giản dị mà độc đáo, tinh tế mà không trau chuốt • Tĩnh tứ thể cách nhẹ nhàng thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm tĩnh " vọng nguyệt hồi hương" Viết theo thể thơ cổ thể, câu có chữ, không bị quy tắc chặt chẽ niêm luật, đối ràng buộc B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1) Có người cho “Tĩnh tứ” hai câu đầu túy tả cảnh, hai câu cuối túy tả tình Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1) Tuy thơ Đường luật song "Tĩnh tứ" sử dụng phép đối a So sánh mặt từ loại hai câu cuối để bước đầu hiểu phép đối b Phân tích tác dụng phép đối => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1) Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" - “đê”- "tư" để thống nhất, liền mạch suy tư, cảm xúc thơ => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1) Có người dịch Tĩnh tứ thành hai câu: Đêm thu trăng sáng sương Lý Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà Dựa vào điều phân tích, nhận xét hai câu thơ dịch Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát cổ thể => Xem hướng dẫn giải ... "tư" để thống nhất, liền mạch suy tư, cảm xúc thơ => Xem hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Câu 1: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1) Có người dịch Tĩnh tứ thành hai câu: Đêm thu trăng sáng sương Lý Bạch ngắm... - SGK Ngữ văn tập 1) Có người cho Tĩnh tứ” hai câu đầu túy tả cảnh, hai câu cuối túy tả tình Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1)... Đường luật song "Tĩnh tứ" sử dụng phép đối a So sánh mặt từ loại hai câu cuối để bước đầu hiểu phép đối b Phân tích tác dụng phép đối => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 124 - SGK Ngữ văn tập 1) Dựa