1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO KHUNG VỰC BÌNH ĐỊNH

69 303 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 27,62 MB

Nội dung

Nguyên nhân hình thành của những bậc này có thể như sau: Các chỏm núi sót ngoài biển như các đảo nằm dọc ven bờ và trong đệ tứ hình thành nên các doi cát nối đảo từ đất liền tombolo ra đ

Trang 1

KHOA ĐỊA CHẤT

BÁO CÁO

CÁC DẠNG ĐỊA MẠO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG BỜ BIỂN

TỪ NAM QUẢNG NGÃI – NAM BÌNH ĐỊNH

& ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VEN BỜ

Trang 3

1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Hinh 1: Vị trí địa lý tỉnh Bình Định( Ảnh Google Map năm 2018).

Trang 4

Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam Lãnh thổ của tỉnh trải dài 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là

55 km (chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km)

Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10'' Bắc, 108°55'4'' Đông)

Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km (điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10'' Bắc, 108°54'00'' Đông)

Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27' Đông)

Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21' Đông)

Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào.

.

Trang 5

2: ĐỊA HÌNH

Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đông

• Phía tây của tỉnh là vùng núi

• Rìa phía đông của dãy Trường Sơn Nam, kế tiếp là vùng trung du và tiếp theo là vùng ven biển

• Các dạng địa hình phổ biến là các dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao trên dưới 100 mét, hướng vuông góc với dãy Trường Sơn, các đồng bằng lòng chảo, các đồng bằng duyên hải bị chia nhỏ do các nhánh núi đâm ra biển

• Ngoài cùng là cồn cát ven biển có độ dốc không đối xứng giữa 2 hướng sườn đông và tây Các dạng địa hình chủ yếu của tỉnh là:

Vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bằng, vùng ven biển, hải đảo

Trang 6

chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ Độ cao biến đổi từ 2~3 m đến 20~30 m, địa hình xen giữa đồng bằng và gò đồi Đây là khu vực sản xuất nông nghiệp chính của Tỉnh Địa hình nghiêng nên rất dễ bị rửa trôi và bạc mầu.

 Vùng cồn cát ven biển: Khu vực này có khả năng trồng rừng phòng hộ ven biển kết hợp với trồng cây lâu năm chiếm 3% diện tích khoảng 180,9 km2 Các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian Trong tỉnh có các dãi cát lớn là:

Trang 7

 Ven biển còn có nhiều đầm như đầm Trà Ổ, đầm Nước Ngọt, đầm Mỹ Khánh, đầm Thị Nại; các vịnh như vịnh Làng Mai, vịnh Quy Nhơn, vịnh Vũng Mới ;

 Các cửa biển như Cửa Tam Quan, cửa An Dũ, cửa Hà Ra, cửa Đề Gi và cửa Quy Nhơn Các cửa trên là cửa trao đổi nước giữa sông và biển

 Hiện tại ngoại trừ cửa Quy Nhơn và cửa Tam Quan khá ổn định, còn các cửa An Dũ, Hà Ra, Đề Gi luôn có sự bồi lấp và biến động

2: ĐỊA HÌNH

Trang 9

3: KHÍ HẬU

Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa

 Nhiệt độ không khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi 20,1 - 26,1°C; tại vùng duyên hải là 27°C

 Độ ẩm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22,5 - 27,9% và độ ẩm tương đối 79 – 92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là 27,9% và độ ẩm tương đối 79%

 Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.751mm, cực đại là 2.658mm, cực tiểu là 1.131mm Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 – 12; mùa khô kéo dài từ tháng 01 – 8

 Cấu tạo địa chất, địa hình, khí hậu làm cho Bình Định tuy không có đồng bằng rộng lớn nhưng có đồng ruộng phì nhiêu, đa dạng về sản phẩm nông, lâm, ngư…, nhiều tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thuỷ điện

Trang 10

• Gió: hướng gió thịnh hành trong mùa đông là hướng Bắc, Đông Bắc Mùa hạ là hướng Tây và Tây Nam, tốc độ gió trung bình là 2-2,5 m/s, ven biển mạnh hơn khoảng 3 m/s.

• Bão: Mùa mưa bão ở đây cũng rất dữ dội không kém vùng Bình Trị Thiên thường tập trung từ tháng 9 đến tháng 11 trong đó tháng 10 là tháng nhiều bão nhất

Khí hậu tỉnh Bình Định nói riêng và vùng Trung Trung Bộ nói chung có nhiều mặt thuận lợi hơn Lượng mưa không quá nhiều, mùa đông không có nhiệt độ xuống quá thấp, nhiều nắng Riêng Bình Định thời kỳ khô hạn còn kéo dài hơn suốt từ tháng 2 đến tháng 8 gây nhiều khó khăn cho việc phát triển những cây trồng ưa nước Mùa mưa thường hay có những trận bão và lũ lớn đặc biệt là lũ quét

Trang 11

4: TỔNG QUAN KHU VỰC BÌNH ĐỊNH

Trong khu vực địa hình có dạng như bậc thang và sau bậc này là một vụng nước lớn (3/4 bậc) đó là đầm Trà Ô, vụng Nước Ngọt và đầm Thị Nại Nguyên nhân hình thành của những bậc này có thể như sau: Các chỏm núi sót ngoài biển như các đảo nằm dọc ven bờ và trong đệ tứ hình thành nên các doi cát nối đảo từ đất liền (tombolo) ra đến các đảo này và các vụng, đầm phía sau ngáng này được hình thành.

Hinh 3: Tổng quan khu vực ven biển Bình Định( Ảnh Google Earth năm 2018).

Trang 12

Hình thành nên ngáng cát ở cửa sông và 1 cửa vào Ngáng cát này có chiều dài hơn 5.5km thay đổi liên tục Có thể do động lực sông kém nên ngáng này đôi khi bịt gần như kín cửa sông tuy nhiên ngáng này không thể phát triển lớn lên do đường bờ khá thẳng, khó cho trầm tích lắng tụ lại

Hinh 4: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2018).

Trang 13

Hinh 5: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2010).

5: KHU VỰC TAM QUAN – CỬA SÔNG LẠI GIANG

Trang 14

Hinh 6: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2014).

Trang 15

Hinh 7: Cửa sông Lại Giang ( Ảnh Google Earth năm 2017).

5: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG 5: KHU VỰC TAM QUAN – CỬA SÔNG LẠI GIANG

Trang 16

Qua các năm có thể thấy ngáng cát tại cửa sông Lại Giang thay đổi liên tục cửa vào không có vị trí ổn định và bề dày của ngáng cát cũng thay đổi, có sự dịch chuyển của cửa sông lên dần về phía Bắc qua các năm 2010 – 2014 – 2017.

Trong mùa gió mùa Đông Bắc, hướng gió thịnh hành là NE, NNE và NW (chiếm 25,1% - 53,7%), chủ yếu gió cấp 2

Trang 17

Hinh 8: Dãi cát từ Hà Rađến Tân Phụng( Ảnh Google Earth năm 2018).

6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Trang 18

Hinh 8: Dãi cát từ Hà Ra đến Tân Phụng( Ảnh Google Earth năm 2002).

Hình ảnh qua các năm cho thấy, khu vực này là một dãi cát dài, liên tục, ổn định.

Có bề dày nơi rộng nhất là hơn 2km, và c ó chiều dài hơn 15km.

Trang 19

Hinh 11: Chu vi ước tính của Đầm Trà Ổ ( Ảnh Google Earth năm 2017).

6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Trang 20

Hinh 9: Khu vực Đầm Trà Ổ ( Ảnh Google Earth năm 2002).

Trang 21

Hinh 10: Khu vực Đầm Trà Ổ ( Ảnh Google Earth năm 2017).

6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Trang 22

Nhận định – Đánh giá:

Khu vực Đầm Trà Ổ có chu vi hơn 18km nằm ngay sau dãi cát, ảnh chụp năm 2002 cho thấy có một lạch nước nhở chảy từ trong đầm ra biển

Nhưng đến năm 2017 thì đã hoàn toàn bị lấp

Trước đây đầm này nối với biển bằng cửa Hà Ra tuy nhiên hiện nay cửa này chỉ thông biển vào mùa mưa còn mùa khô thì bị bồi lấp

Trang 23

Hinh 12: Phân bố dân cư tại dãi cát( Ảnh Google Earth năm 2002).

6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Trang 24

Hinh 13: Phân bố dân cư tại dãi cát( Ảnh Google Earth năm 2017).

Trang 25

Nhận định :

• Khu vực tại Tân Phụng những năm trước đây gần như không có dân cư sinh sống, đến năm 2003 đã dần có những

hộ dân đầu tiên, đỉnh điểm lên đến 2015 dân số khu vực này hơn 1000 nhân khẩu

Nguyên nhận:

• Đây là đầm nước ngọt lớn nhất của tỉnh Bình Định Trong đầm có nhiều loài thủy sản có giá trị

• Bãi cát dài, ổn định, một bên là biển, một bên là đầm Trà Ổ đã tạo điều kiện cho người dân đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản trên chính dãi cát

• Tuyến đường ven biển ĐT639 được xây dựng giúp giao thông thuận lợi

6: DÃI CÁT DÀI TỪ HÀ RA ĐẾN TÂN PHỤNG

Trang 26

Tại vụng Nước Ngọt có 1 ngáng cát lớn với chiều rộng gần 2km, chiều dài gần 8km Phía sau hình thành 1 lagoon lớn Vùng đồi thấp thuộc phức

hệ Chu Lai – Ba Tơ

Hinh 14: Ngáng cát cực lớn tại vụng Nước Ngọt ( Ảnh Google Earth năm 2017).

Trang 27

7: DÃI CÁT DÀI TỪ TÂN PHỤNG ĐẾN VĨNH LỢI

Hinh 15: Một số hồ nhỏ trên ngáng cát ( Ảnh Google Earth năm 2015).

Trang 28

Hinh 16: Khu vực có hồ nước nhỏ ( Ảnh Google Earth năm 1985-2005).

Trang 29

7: DÃI CÁT DÀI TỪ TÂN PHỤNG ĐẾN VĨNH LỢI

Nhận định:

Dãi cát dài từ Tân Phụng đến Vĩnh Lợi có địa hình kiểu của một tombolo

Trước đầy không có các hồ nước nhỏ, các hồ nước nhỏ chỉ mới xuất hiện từ sau năm 2004 đã bắt đầu xuất hiện những hồ đầu tiên

Trang 30

Hình 17: Hàng loạt điểm khai thác titan ở xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ (Bình Định) xả thẳng nước thải ra biển qua các ống dẫn hoặc mương, rãnh

Ảnh: TẤN LỘC

Trang 31

7: DÃI CÁT DÀI TỪ TÂN PHỤNG ĐẾN VĨNH LỢI

Hình 18: Trưởng thôn Nguyễn Văn Hiệp đứng lọt thỏm trong hố titan chưa được san gạt sâu hàng chục mét.

Trang 32

Hinh 19: Dãi cát từ Đề Gi đến Tân Thắng( Ảnh Google Earth năm 1985-2005).

Đây là một khu vực có dãi cát dài hơn 12Km, hẹp ở 2 đầu và rộng ở chính giữa, khu vực rộng nhất có bề rộng gần 2km

Và đây là một dãi nhiều biến động

Trang 33

8: DÃI CÁT DÀI TỪ ĐỀ GI ĐẾN TÂN THẮNG

Ảnh chụp qua các năm khu vực cửa biển Đề Gi

Hình 20: Cửa biển Đề Gi năm 2010 (Ảnh Google Earth )

Trang 34

Ảnh chụp qua các năm khu vực cửa biển Đề Gi

Hình 21: Cửa biển Đề Gi năm 2012 (Ảnh Google Earth )

Trang 35

8: DÃI CÁT DÀI TỪ ĐỀ GI ĐẾN TÂN THẮNG

Ảnh chụp qua các năm khu vực cửa biển Đề Gi

Hình 22: Cửa biển Đề Gi năm 2014 (Ảnh Google Earth )

Trang 36

Ảnh chụp qua các năm khu vực cửa biển Đề Gi

Hình 23: Cửa biển Đề Gi năm 2017 (Ảnh Google Earth )

Trang 37

8: DÃI CÁT DÀI TỪ ĐỀ GI ĐẾN TÂN THẮNG

Hậu quả:

Việc thay đổi bờ biển quá nhanh đã dẫn đến các hiểm họa cho người dân nơi đây, thay đổi hệ sinh thái thủy sinh ven bờ Xói lở sâu đến hàng cây đầu tiên của rừng phòng hộ, nhiều cây dương đã bật gốc đổ ngã

Trang 38

Hình 23: Khu vực từ vùng giữa – Phía Nam dãi cát (Ảnh Google Earth năm 2018)

Trái ngược với vùng cửa biển Đề Gi biến động, khu vực này lại có đường bờ biển khá thẳng và có sự ổn định nhất định, ảnh chụp qua các năm cho thấy không có sự thay đổi rõ rệt nào diễn ra nơi đây

Trang 39

9: DÃI CÁT DÀI TỪ TRUNG LƯƠNG ĐẾN LÝ HƯNG

Đây là khu vực dãi cát dài gần 8km (7.88km), ảnh chụp qua các năm cho thấy nơi đây khá ổn định, gần như không thay đổi Dãi cát này cũng là dãi cát chạy song song với sông Kôn, dòng sông duy nhất đổ ra vịnh Qui Nhơn

Hình 24: Khu vực từ vùng giữa – phía nam dãi cát (Ảnh Google Earth năm 2018)

Trang 40

Hình 24: Khu vực vịnh Qui Nhơn (Ảnh Google Earth năm 2015)

Trang 41

Khu vực khoanh vùng màu cam thuộc phức hệ Vân Canh và tồn tại như 1 đảo nằm ven bờ chiều cao tại nơi cao nhất lên đến 330m Trong đệ tứ các trầm tích được mang ra và dần hình thành nên kiểu ngáng cát nối đảo (tombolo) và đầm Thị Nại được che chắn lại bởi hệ thống đảo nối này Đầm Thị Nại có diện tích hơn 5000 ha.

Hình 25: Khu vực vịnh Qui Nhơn (Ảnh Google Earth năm 2015)

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Trang 43

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Đặc điểm gió

Đây là khu vực có tốc độ gió khá nhỏ, hướng gió có sự biến tính do điều kiện địa phương Tốc độ gió trung bình tháng dao động từ 1,9m/s (tháng 9) đến 3,0m/s (tháng 8) Trong một năm, gió mùa Đông Bắc bắt đầu hoạt động từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau (mạnh nhất vào tháng 12), gió mùa Tây Nam kéo dài từ tháng 5 đến đầu tháng 9 (mạnh nhất vào tháng 8), tháng 4 và nửa cuối tháng 9 là thời kỳ chuyển mùa gió Tốc độ gió mùa và gió bão lớn nhất ghi nhận được trong giai đoạn 2000 – 2011 dao động từ 7 - 16m/s (lớn nhất vào tháng 11), tức là trong giai đoạn này, không ghi nhận được gió bão của bất cứ cơn bão lớn nào tại khu vực (theo quy định của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão bắt đầu khi tốc độ gió vượt quá 17,1m/s)

Trang 44

Thời kỳ gió mùa Đông Bắc:

Gió mùa Đông Bắc hoạt động ở khu vực Quy Nhơn có các hướng chính là NNE, NE, NW (chiếm tần suất từ 39,2 - 53,7%) đối với thời kỳ đầu mùa (tháng 10 - 12) Vào thời kỳ cuối mùa (tháng 1, 2, 3) hướng NW được thay thế bởi hướng NNW, vào nửa cuối tháng 3, hướng gió SE xuất hiện và nhiều dần lên thay thế cho hướng NNW cho thấy dấu hiệu bắt đầu chuyển mùa gió

Thời kỳ gió mùa Tây Nam:

Các hướng gió xuất hiện nhiều trong thời kỳ này là NW, WNW, SSE, thời kỳ đầu mùa gió thì hướng SE và SSE chiếm ưu thế (cuối tháng 4 - đầu tháng 5) Tần suất xuất hiện 3 hướng gió thịnh hành từ 25,2% (tháng 5) đến 32,7% (tháng 7) Tần suất xảy ra lặng gió nhiều hơn đáng kể so với mùa gió Đông Bắc, từ 39,0% (tháng 8) đến 48,8% (tháng 5)

Trang 45

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Hình 27: Hoa gió trạm Quy Nhơn từ 1990 - 2011

Nhìn chung, các hướng gió chính xuất hiện tại khu vực Quy Nhơn là NW, N, NE và SE (hình 27), tốc độ gió chủ yếu nhỏ hơn cấp 2 (< 3,3 m/s), thời gian lặng gió chiếm hơn 35%

Trang 46

Hình 28: Một số đặc trưng thống kê gió tại trạm Quy Nhơn từ 1990 - 2011

Trang 47

Hình 29: Bờ biển vách đá kéo dài tại bán đảo Phương Mai (Ảnh Google Earth năm 2015)

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Trang 48

Hình 30:Chỏm núi nhô dài ra biển (Ảnh Google Earth năm 2015)

Trang 49

Hình 31: Bờ biển đá tại phía Nam bán đảo Phương Mai (Ảnh Google Earth năm 2015)

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Trang 50

Hình 32: Khu vực bờ biển cát tại Quy Nhơn (Ảnh Google Earth năm 2015)

Trang 51

Hình 33: Khu vực bờ biển cát tại Quy Nhơn (Ảnh Google Earth năm 2013)

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Khu vực cửa đầm Thị Nại ( Cảng Qui Nhơn ngày càng được tích tụ ( rộng ra hơn 170m và dài gần 1000m)

Trang 52

Đặc điểm dòng chảy ven bờ vịnh Quy Nhơn

Thành phần dòng triều là thành phần ưu thế trong cả mùa khô cũng như mùa lũ Ảnh hưởng của nước sông chủ yếu được thể hiện trong mùa lũ Ngoài ra, do điều kiện địa hình, phần dòng chảy ven bờ và tại cửa vịnh - đầm Thị Nại có hướng chảy lên (xuống) dọc theo đường bờ tùy thuộc vào pha triều và vào mùa mưa hay mùa khô Tốc độ dòng chảy nhìn

chung yếu Trong những điều kiện nhất định (mùa lũ, pha triều lên), có thể hình thành xoáy thuận cục bộ địa phương

Trang 53

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Đặc điểm dòng chảy ven bờ vịnh Quy Nhơn

Hình 34: Phân bố trường dòng chảy khu vực Qui Nhơn (Mùa mưa)

Trang 54

Hình 35: Phân bố trường dòng chảy khu vực Qui Nhơn (Mùa khô)

Trang 55

Bờ biển cát tại Quy Nhơn tuy không rộng nhưng rất dài và cong hình lưỡi liềm chiều dài gần 4,5km

Hình 36: Hướng sóng tại bãi biển Quy Nhơn (Ảnh Google Earth năm 2015)

10: KHU VỰC VỊNH QUI NHƠN – BÃI BIỂN QUI NHƠN

Trang 56

những front mặn một cách rõ rệt Dòng chảy tổng cộng lúc này không chỉ đơn thuần là dòng chảy do triều và gió

mà còn có sự đóng góp của dòng chảy mật độ

 Điểm khác biệt trong bức tranh dòng chảy mùa mưa so với mùa khô là luôn luôn thấy được hệ dòng chảy ven bờ chảy về phía Nam trong cả hai pha triều Trong pha triều lên, bộ phận dòng chảy này trùng với hướng dòng chảy triều Trong pha triều xuống, dòng chảy này bị chi phối bởi nước ngọt từ sông ra Như vậy, có thể nhận định rằng, trong mùa mưa, vật chất từ sông (đầm) ra chủ yếu được truyền tải - lan truyền doc theo bờ vịnh về phía Nam

Trang 57

Dưới Quy Nhơn là khu vực núi lấn ra biển, khối núi này thuộc phức hệ Vân Canh Trong khu vực này chỉ hình thành những bãi biển nhỏ nơi được các khối núi che chắn Hầu như ở đây là bờ biển đá rắn chắc.

11: KHU VỰC NAM BÌNH ĐỊNH

Hình 37: Khu vực Ghềnh Ráng (Ảnh Google Earth năm 2015)

Trang 58

Hình 38: Khu vực ranh giới giữa Bình Định - Phú Yên (Ảnh Google Earth năm 2015)

Trang 59

Hình 39: Khu vực bờ biển đá lỡm chởm bị chia cắt ( Ảnh Google Earth năm 2015)

11: KHU VỰC NAM BÌNH ĐỊNH

Trang 60

Hình 40: Khu vực bờ biển đá lỡm chởm bị chia cắt ( Ảnh Google Earth năm 2017)

Trang 61

Hình 40: Dãi cát nhỏ hẹp ở khu vực phía nam( Ảnh Google Earth năm 2017)

11: KHU VỰC NAM BÌNH ĐỊNH

Trang 62

 Bình Định có đường bờ biển dài 134km, với các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mô biến đổi theo thời gian Xen kẽ với với các dãy cát là các chỏm núi sót ngoài biển như các đảo nằm dọc ven bờ và trong đệ tứ hình thành nên các doi cát nối đảo từ đất liền (tombolo) ra đến các đảo này và các vụng, đầm phía sau ngáng này được hình thành.

 Bờ biển từ NAM QUÃNG NGÃI đến NAM BÌNH ĐỊNH có bề rộng không lớn, đường bờ ở đây đa số chịu tác

động mạnh bởi sóng, có những khu vực bị xói mòn nghiêm trọng, có những khu vực nhờ sự can thiệp của con người, làm giảm sự tác động của xói mòn

Ngày đăng: 07/01/2019, 12:09

w