Di tích nhà d67 đối với cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước

102 151 0
Di tích nhà d67 đối với cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NHUNG DI TÍCH NHÀ D67 VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ NHUNG DI TÍCH NHÀ D67 VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Viết Nghĩa Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn thực hiện, không chép từ cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội quý thầy cô trường tạo nhiều điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Viết Nghĩa, thầy tận tình, chu đáo có động viên kịp thời hướng dẫn thực luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè ln động viên, hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn có hạn chế Do vậy, tơi mong nhận nhận xét, góp ý quý thầy cô bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Trần Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ D67 1.1 Bối cảnh đời Nhà D67 1.2 Hệ thống thông tin liên lạc 16 1.3 Kiến trúc Nhà D67 .21 Tiểu kết chương 27 Chƣơng BỘ CHÍNH TRỊ VÀ QUÂN ỦY TRUNG ƢƠNG BAN HÀNH NHỮNG QUYẾT ĐỊNH CHỈ ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC TẠI NHÀ D67 29 2.1 Bộ Chính trị họp ban hành định đạo đánh bại chiến lược “Đơng Dương hóa” chiến tranh đế quốc Mỹ 29 2.2 Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương họp đạo mười hai ngày đêm đánh bại tập kích khơng qn chiến lược Mỹ 39 2.3 Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương họp đạo Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 44 Tiểu kết chương 62 Chƣơng VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH NHÀ D67 65 3.1 Bảo tồn di tích cách mạng Nhà D67 65 3.2 Phát huy bền vững giá trị di tích Nhà D67 71 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà D67 hay gọi Nhà họp Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, cơng trình kiến trúc Tổng hành dinh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nơi đây, từ tháng năm 1968 đến ngày 30 tháng năm 1975, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam, Quân ủy Trung ương Bộ Tổng tư lệnh làm việc liên tục, tập trung trí tuệ, lực, kinh nghiệm đề chủ trương, kế hoạch chiến lược, chiến dịch, thị, mệnh lệnh cho quân dân nước chiến đấu đánh bại nhiều chiến lược quân đế quốc Mỹ, giành thắng lợi trọn vẹn cho đấu tranh giải phóng dân tộc Tại di tích Nhà D67, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương định mở chiến dịch Đường - Nam Lào (tháng năm 1971); định mở tiến công chiến lược năm 1972 (tháng năm 1972); định phương án hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam hai năm 1975 - 1976; phương án chọn Tây Nguyên làm hướng công chủ yếu tiến công lớn rộng khắp năm 1975; kế hoạch tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước (từ ngày 18 tháng 12 năm 1974 đến ngày tháng năm 1975)… Nhà D67 nơi làm việc Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp, Thượng tướng, Tổng Tham mưu trưởng (từ tháng năm 1974 Đại tướng) Văn Tiến Dũng Đặc biệt, suốt 12 ngày đêm tháng 12 năm 1972, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Thượng tướng Văn Tiến Dũng liên tục có mặt phòng làm việc Nhà D67, đạo đánh bại tập kích chiến lược đường khơng máy bay B52 đế quốc Mỹ Trong suốt năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nhà D67 sở huy đảm bảo an toàn cho Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương làm việc, nơi đưa nghị quyết, thị kịp thời đưa kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn Mặc dù, Nhà D67 di tích lịch sử quan trọng, cơng trình quân nên Bộ Quốc phòng bảo vệ nghiêm ngặt Sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kết thúc Nhà D67 Bộ Quốc phòng Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam quản lý sử dụng Năm 2004, công trình giao cho Ban quản lý thành cổ Hà Nội trở thành khu vực phi quân Tuy nhiên thời gian đầu, Hoàng thành mở cửa cho số đoàn khách đặc biệt thăm quan Năm 2010, Hồng thành Thăng Long UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới, cơng trình quân khu Thành cổ bao gồm Nhà D67 mở cửa tự cho đối tượng Vì vậy, tư liệu cơng trình Nhà D67 khiêm tốn, chưa có nhiều nghiên cứu cơng trình qn đặc biệt Trên sở tơi định chọn đề tài: “Di tích Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” để làm luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà D67, cơng trình qn đặc biệt, trước bàn giao cho Ban quản lý Thành cổ năm 2004 khu vực qn sự, khơng phải tham gia nghiên cứu cơng trình này, tài liệu Nhà D67 ỏi Năm 2002, để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Tổng Cục Chính trị tổ chức chủ trì Hội thảo khoa học: “Bàn di tích thời đại Hồ Chí Minh khu vực Thành cổ Hà Nội (khu A)” Trong hội thảo, có nhiều tham luận phát biểu nhân chứng lịch sử: Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thượng tướng Hoàng Minh Thảo, Trung tướng Lê Hữu Đức…; nhà khoa học quân đội Nhà giáo Nhân dân Đinh Xuân Lâm; Tổng thư ký Hội Sử học Việt Nam Dương Trung Quốc; Đại tá, Tiến sĩ, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân Việt Nam Lê Đình Sỹ; nhà báo Nhật Hoa Khanh, Lê Liên….Các tham luận, phát biểu nhiều đề cập đến cơng trình Nhà D67, vai trò kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại góc độ khái quát, đặt Nhà D67 tổng thể di tích khu vực Thành cổ Hà Nội Cũng năm 2002, Chấp hành thị Tổng Cục Chính trị, Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam có lập hồ sơ di tích Nhà D67 khu A Bộ Quốc phòng Người phụ trách Đại tá Hoàng Lâm, cán bảo tàng Đại tá tiếp cận với tài liệu gốc thiết kế Nhà D67, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, vấn trực tiếp để đưa cơng trình nghiên cứu Nhà D67 từ trước đến Từ quy mô, kiến trúc cơng trình, kiện diễn từ năm 1968 đến năm 1975 Những kiện nhân chứng lịch sử xác nhận Tuy vậy, cơng trình nhiều vấn đề chưa đề cập tới như: bối cảnh lịch sử xây dựng, trình thi cơng, kiến trúc Hầm D67… Mặt khác, hồ sơ di tích, nên góc độ khai thác thiên bảo tồn bảo tàng góc độ nghiên cứu lịch sử Trong sách Hồi ức Tổng hành dinh mùa xuân toàn thắng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Phạm Chí Nhân thể hiện, có đề cập đến kiện lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn Tổng hành dinh, có Nhà D67 từ năm 1972 đến năm 1975 Năm 2015, nhân kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng miền Nam, Trung tâm Hồng thành Thăng Long diễn Hội thảo khoa học: “Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975” Hội thảo có 30 tham luận tướng lĩnh, sĩ quan quân đội, nhà khoa học… Hội thảo bàn đến vai trò Tổng hành dinh, có Nhà D67 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đặc biệt Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Trong có nhiều nhân chứng lịch sử - người tham gia thiết kế, thi cơng cơng trình khu vực Thành cổ Hà Nội Nhìn chung, từ năm 2002 đến nay, di tích cách mạng khu vực Thành cổ có Nhà D67 khai thác nhiều góc độ khác Các cơng trình tài liệu tham khảo quý giá để tác giả kế thừa, tiếp cận kiện lịch sử, thơng tin q báu để hồn thành luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò di tích Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, từ thấy giá trị lịch sử di tích quân đặc biệt này, để đưa hướng bảo tồn phát huy giá trị di tích có hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống tư liệu, tài liệu Nhà D67 - Làm rõ kiến trúc Nhà D67 - Các định quan trọng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đưa từ Nhà D67 - Làm rõ vai trò Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Quá trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Nhà D67 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu đề tài Nhà D67 khu vực Thành cổ Hà Nội, thành phố Hà Nội, nước Việt Nam - Về thời gian, đề tài tập trung vào khoảng thời gian Nhà D67 thiết kế, xây dựng đưa vào sử dụng kháng chiến chống Mỹ từ 1967 – 1975, trình bảo tồn phát huy di tích từ năm 1975 đến - Phạm vi nội dung đề tài nghiên cứu bối cảnh, trình xây dựng Nhà D67, khảo tả di tích quân đặc biệt Những họp Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương diễn đây, thị, nghị ban hành Nhà D67 có vai trò quan trọng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Quá trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Nhà D67 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Các tham luận, hồi ký di tích khu vực Thành cổ, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tướng lĩnh, sĩ quan quân đội, nhà khoa học, nhân chứng lịch sử - người trực tiếp tham gia thiết kế, thi công, làm việc nhà D67… nguồn tài liệu quan trọng để tơi tìm hiểu q trình thiết kế, xây dựng, vai trò Nhà D67 kháng chiến chống Mỹ Các văn kiện Đại hội Đảng, sách nghiên cứu Bộ Tổng Tham mưu, lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lịch sử Thăng Long - Hà Nội giúp tơi tìm hiểu nội dung họp, nghị quan trọng Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương kháng chiến chống Mỹ Nguồn tư liệu quan trọng khác bao gồm: Các cơng trình nghiên cứu tập thể, cá nhân… có liên quan đến đề tài; tài liệu khảo sát thực tế…Vì cơng trình hữu giữ gần nguyên vẹn, nên tài liệu khảo sát thực tế vô quan trọng, coi tài liệu gốc, chân thực khảo tả Nhà D67 5.2 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp nghiên cứu lịch sử, so sánh, đối chiếu, logic, thống kê Trong hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp thống kê Đóng góp luận văn - Cung cấp thêm nguồn tư liệu di tích Nhà D67 - Làm rõ vai trò Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Quá trình bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nhà D67 - Kết luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nhà D67 nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương sau: Chương Sự đời Nhà D67 Chương Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương ban hành định đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nhà D67 Chương Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nhà D67 13 Nguyễn Thế Bơn (2004), Về di tích lịch sử cách mạng Thành Thăng Long, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 29-34 14 Vũ Tang Bồng (2004), Bảo vệ khai thác di tích lịch sử Thành cổ hệ trẻ ngày nay, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 192-198 15 Mai Chung (2015), Q trình tham gia thiết kế cơng trình quốc phòng Hầm D67, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 156-159 16 Văn Tiến Dũng (1976), Đại thắng mùa Xuân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Văn Tiến Dũng (2004), Một số ý kiến vấn đề bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử khu vực Thành cổ, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 21-24 19 Phạm Huy Dương (chủ biên) (2005), 30 năm chiến tranh giải phóng – Những trận đánh vào lịch sử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Trần Độ (2004), Ý kiến bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử Thành cổ Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 69-76 22 Ngô Kim Đồng (2015), Thông tin liên lạc phục vụ quan Tổng hành dinh đạo, huy Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 73-85 23 Lê Tự Đồng (1983), Trị Thiên – Huế Xuân 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (1974), Đường lối quân Đảng, Viện Khoa học Quân sự, Hà Nội 83 25 Võ Nguyên Giáp (2000), Tổng hành dinh mùa Xn tồn thắng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hà (2015), Đảng lãnh đạo Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 6-16 27 Nguyễn Mạnh Hà (2004), Cần nhìn đắn di tích lịch sử, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 95-101 28 Nguyễn Giang Hà (2004), Một số ý kiến đề nghị bảo tồn di tích lịch sử khu A, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 131-135 29 Nguyễn Giang Hà (2015), Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 124-144 30 Phan Thanh Hải (2015), Kinh nghiệm bảo tồn phát huy di sản giới nhìn từ Huế, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 242-253 31 Phan Hàm (1996), Trong đối đầu kỷ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Huy Hạnh (2015), Công tác sưu tầm tư liệu, vật cho di tích cách mạng – kháng chiến Khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long – Hà Nội, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 276-282 34 Nguyễn Văn Hiếu (2004), “Nhà Con Rồng”, di tích quân hàng đầu thời đại Hồ Chí Minh, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 89-94 35 Nguyễn Thành Hữu (2015), Tổng hành dinh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kiện đáng nhớ, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò 84 quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 216-227 36 Hồ Khang (2016), Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) số vấn đề quân ngoại giao, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 37 Hoàng Văn Khánh (1993), Đánh thắng B52, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Hoàng Nghĩa Khánh (2004), Một số ý kiến bảo tồn di tích lịch sử Khu A, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 35-43 39 Trần Quang Khánh (2015), Về vai trò Di tích lịch sử D67 khu Hồng thành Thăng Long kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 189-194 40 Hồng Lâm (2002), Hồ sơ di tích Nhà D.67 khu A Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị - Bảo tàng Quân đội 41 Hoàng Lâm (2015), Kỷ vật cách mạng kháng chiến, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Hoàng Lê (2004), Một số ý kiến việc trùng tu, tơn tạo bảo vệ di tích lịch sử cách mạng Thành Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, tr 108-113 43 Nguyễn Đình Lê; Lê Đình Hùng (2015), Những sở để Bộ tư lệnh tối cao hoạch định kế hoạch giải phóng miền Nam, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 51-62 44 Lê Liên (2004), Tôn trọng tính liên tục, tính phát triển lịch sử cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích Thành cổ Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 151-157 45 Trần Ngọc Long (2015), Giải phóng làm chủ biển đảo – chủ trương kịp thời sáng suốt quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa 85 Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 63-72 46 Phan Đăng Long (2015), Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tầm quan trọng quốc tế to lớn tính thời đại sâu sắc, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 17-31 47 Lê Mã Lương (2004), Bàn di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 9-14 48 Nguyễn Xuân Năng; Đào Duy Nam (2015), Công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích kháng chiến chống Mỹ, cứu nước khu vực Thành cổ Hà Nội, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 229-241 49 Phạm Chí Nhân (2004), Về bảo tồn tơn tạo Thành cổ Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 136-145 50 Đồng Sỹ Nguyên (1999), Đường Hồ Chí Minh, sáng tạo chiến lược độc đáo Đảng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Trần Nhẫn (1992), Hà Nội, Điện Biên Phủ không, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Ninh (2015), Cục Tác chiến Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 98-113 53 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội 54 Nguyễn Vinh Phúc (chủ biên) (2009), Lịch sử Thăng Long Hà Nội, Nxb Thời đại 55 Nguyễn Sỹ Phúc (2015), Về điện “Thần tốc, thần tốc nữa, táo bạo, táo bạo nữa” Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đại thắng mùa Xuân 1975, in 86 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 114-123 56 Nguyễn Thị Phương (2015), Công tác điện báo Khu A – Thành cổ năm 1971 - 1976, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 186-188 57 Vũ Văn Quân; Lê Thị Minh Hạnh (2015), Thiết lập ngân hàng liệu biên niên kiện cho di tích cách mạng- kháng chiến Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 254-259 58 Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ Tổng Tham mưu (2010), Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập 4, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Dương Trung Quốc (2004), Chưa nên xây dựng điện Kính Thiên, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 50-54 60 Dương Trung Quốc (2015), Dấu son đậm nét Thành Hoàng thành Thăng Long lịch sử đại, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 145-150 61 Phùng Ngọc Sơn (2015) Bộ đội công binh đảm bảo đường động , đảm bảo vượt sông Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 86-97 62 Lê Đình Sỹ (2004), Thành Thăng Long- Hà Nội từ lịch sử đến giải pháp tu bổ, tôn tạo, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 120-130 63 Đặng Phan Thái (2015), Cơng trình Hầm Chỉ huy Tác chiến – Bộ Tổng Tham mưu, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 160-163 64 Hoàng Văn Thái (2001), Những năm tháng định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 87 65 Hoàng Minh Thảo (1977), Chiến dịch Tây Nguyên đại thắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Hoàng Minh Thảo (2004), Cần bảo vệ di tích Hồng thành Thăng Long, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 21-24 67 Đặng Hồng Thiều (2004), Tấm ảnh lịch sử đôi điều chưa rõ, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 146-150 68 Dương Văn Thụy (2015), Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh Bộ Tổng Tham mưu đạo, huy Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 41-50 69 Trần Văn Thực (2015), Lắp đặt, tổ chức, thường trực, điều hành, bảo đảm thơng tin liên lạc phòng họp Qn ủy Trung ương (Nhà D67- khu A) chiến dịch Hồ Chí Minh – Đại thắng mùa Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 180-185 70 Nguyễn Huy Toàn (2004), Suy nghĩ bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam di tích khu A- điện Kính Thiên, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 199-205 71 Tổng Cục Hậu cần (1976), Hậu cần Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, Hà Nội 72 Trần Văn Trà (1998), Cảm nhận Xuân Mậu Thân 1968, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 73 Đỗ Trình (2004), Một số tư liệu di tích khu A Bộ Quốc phòng, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 25-28 88 74 Đỗ Bá Tỵ (2015), Bộ Tổng Tham mưu Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 32-40 75 Nguyễn Văn Tý (2015), Trung đồn 259B với nhiệm vụ thi cơng Hầm Chỉ huy Tác chiến (T1) Hầm Quân ủy Trung ương, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr.152-155 76 Nguyễn Quốc Uy (2004), Tôn vinh khứ cần tôn trọng lịch sử, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 158-171 77 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (2012), Báo cáo: tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 78 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (2013), Báo cáo: tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 79 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (2014), Báo cáo: tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 80 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (2015), Báo cáo: tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 81 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (2016), Báo cáo: tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 82 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (2017), Báo cáo: tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 89 83 Nguyễn Đình Ước (2004), Về di tích lịch sử - khu Thành cổ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 44-49 84 Nguyễn Huy Văn (2015), Những năm tháng quên quan Tổng hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh (19541975), in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Vai trò quan Tổng hành dinh Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, tr 195-202 85 Nguyễn Huy Văn (2004), Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu vực Thành cổ Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 102-107 86 Trần Bích Việt (2004), Di tích cách mạng đặc biệt thời đại Hồ Chí Minh khu vực Thành cổ Hà Nội, in sách Về di tích thời đại Hồ Chí Minh khu A Thành cổ Thăng Long Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 77-88 87 Viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, 1954-1975, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Hình ảnh có liên quan đến di tích Nhà D67 Hình Di tích cách mạng Nhà D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) Hình Phòng họp Bộ Chính trị Qn ủy Trung ương Nhà D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) 91 Hình Hầm D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) Hình Phòng họp Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương Hầm D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) 92 Hình Một số trang bị kỹ thuật phục vụ Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương Hầm D67, từ năm 1967 đến năm 1975 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) Hình Tổng đài 12 số, Bộ Tư lệnh Thông tin Liên lạc sử dụng bảo đảm kết nối thông suốt từ Tổng hành dinh với đơn vị chiến trường miền Nam, từ năm 1969 đến năm 1975 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) 93 Hình Máy điện thoại, Bộ Tư lệnh Thông tin Liên lạc lắp đặt phục vụ Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương sử dụng đạo chiến trường kháng chiến chống Mỹ, từ năm 1968 đến năm 1975 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) Hình Phòng làm việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nhà D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) 94 Hình Phòng giải lao Nhà D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) Hình 10 Nhà làm việc Đại tướng Văn Tiến Dũng Nhà D67 (Nguồn: Tác giả luận văn chụp, tháng 10-2017) 95 Hình 11 Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt phương án đánh máy bay B52 Bộ Tư lệnh Phòng khơng Khơng qn, năm 1972 (Nguồn: Phòng sưu tầm, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, số 28A, đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội) Hình 12 Các vị đại biểu tham dự Hội nghị Bộ Chính trị họp mở rộng từ ngày 18-12-1974 đến ngày 8-1-1975 (Nguồn: Phòng sưu tầm, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, số 28A, đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội) 96 Hình 13 Bức mật điện số 1574, ngày 7/4/1975 Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi đơn vị đường tiến vào giải phóng miền Nam (Nguồn: Phòng sưu tầm, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, số 28A, đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội) 97 ... cứu nước - Quá trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Nhà D67 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. .. nghiên cứu - Hệ thống tư liệu, tài liệu Nhà D67 - Làm rõ kiến trúc Nhà D67 - Các định quan trọng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đưa từ Nhà D67 - Làm rõ vai trò Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu. .. liệu di tích Nhà D67 - Làm rõ vai trò Nhà D67 với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Quá trình bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nhà D67 - Kết luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nhà D67

Ngày đăng: 07/01/2019, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan