1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx

96 352 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 163,15 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, trước xu hướng hoà nhập và phát triển củakinh tế thế giới, Việt Nam đã mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế vớinhiều nước trong khu vực và thế giới Việc này tạo ra cơ hội phát trịển cho cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhưng cũng đặt ra những thách thứcđối với doanh nghiệp Để tồn tại và ổn định được trên thị trường đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nâng cao tính tự chủ, năng động để tìm ra phương thức kinhdoanh có hiệu quả tiết kiệm chi phí để đem lại lợi nhuận cao để từ đó mới có đủsức cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và du lịch Trung Dũng cũngnhư các doanh nghiệp thương mại khác xác định rõ được nhiệm vụ chính củamình là thực hiện tổ chức “Thu mua và tiêu thụ hàng hoá ”, đáp ứng tốt nhu cầungày càng cao trong tiêu dùng xã hội Thu mua và tiêu thụ hàng hoá giữ vai trò

to lớn và chiếm toàn bộ họat động của một doanh nghiệp thương mại.Chính vìvậy để thực hiện tốt công việc này thì các doanh nghiệp phải sử dụng tốt cáccông cụ quản lý kinh tế cuả mình Một trong những công cụ quan trọng và hữuhiệu nhất đó chính là hạch toán kế toán Hạch toán kế toán là công cụ điều hànhquản lý các hoạt động kinh doanh diễn ra trong doanh nghiệp, thực hiện việc bảo

vệ vật tư tiền vốn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền chủ động sản xuất,kinh doanh, tự chủ về tài chính

Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn của “Hoàn thiện kế toánhàng hoá và tiêu thụ hàng hoá”, qua thực tế thực tập tại công ty trách nhiệm hữuhạn thương mại và du lịch Trung Dũng, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS NguyễnNgọc Quang và các anh chị trong phòng kế toán công ty em đã chọn đề tài

“Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá” làm khoá luận tốt nghiệp

Khoá luận tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và phần kết luận được chia làm

3 chương:

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 2

- Chương 1: Lý luận chung về kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tạicác doanh nghiệp thương mại.

- Chương 2: Thực trạng kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại công tyTNHH TM & DL Trung Dũng

- Chương 3: Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại công tyTNHH TM & DL Trung Dũng

Do thời gian có hạn với trình độ, nhận thức, trình độ nghiệp vụ của emcòn hạn chế không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong được sự hướng dẫn, chỉđạo của các thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán của công ty để em hoànthành tốt khoá luận này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viênĐoàn Thị Thu Huyền

CHƯƠNG 1

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và đặc điểm của hàng hoá

1.1.1 Khái niệm

Hàng hoá trong DNTM tồn tại dưới hình thức vật chất, là sản phẩm củalao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người, được thực hiệnthông qua mua bán trên thị trường Nói cách khác, hàng hoá DNTM là nhữnghàng hoá, vật tư…mà doanh nghiệp mua vào để bán phục vụ cho nhu cầu sảnxuất và tiêu dùng của xã hội

Vậy hàng hoá là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục

vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội

1.1.2 Đặc điểm của hàng hoá

Hàng hoá trong DNTM có những đặc diểm sau:

- Hàng hoá rất đa dạng và phong phú : Sản xuất không ngừng phát triển,nhu cầu tiêu dùng luôn biến đổi và có xu hướng ngày càng tăng dẫn đến hànghoá ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại

- Hàng hoá có đặc tính lý, hoá, sinh học: Mỗi loại hàng có đặc tính lý,hoá, sinh học riêng Những đặc tính này có ảnh hưởng đến số lượng, chất lượnghàng hoá trong quá trình thu mua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản và bán ra

- Hàng hoá luôn thay đổi về chất lượng, mẫu mã, thông số kỹ thuật…Sựthay đổi này phụ thuộc vào trình độ phát triển của sản xuất, vào nhu cầu thị hiếucủa người tiêu dùng Nếu hàng hoá thay đổi phù hợp với nhu cầu tiêu dùng thìhàng hoá được tiêu thụ và ngược lại

- Trong lưu thông, hàng hoá thay đổi quyền sở hữu nhưng chưa đưa vào

sử dụng Khi kết thúc quá trình lưu thông, hàng hoá mới được đưa vào sử dụng

để đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng hay sản xuất

- Hàng hoá có vị trí rất quan trọng trong các DNTM, nghiệp vụ lưuchuyển hàng hoá với quá trình: mua hàng, dự trữ bảo quản hàng hoá Bán hàng

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 4

là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trong DNTM Vốn dự trữ hàng hoá chiếm tỷtrọng lớn trong tổng vốn lưu động trong doanh nghiệp (80%-90%) >vốn lưuđộng của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ: dựtrữ sản xuất và lưu thông Quá trình này diễn ra lặp đi lặp lại không ngừng gọi là

sự tuần hoàn và chu chuyển của vốn lưu động

- Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh thì vốn lưu động lại thay đổi hìnhthái biểu hiện từ hình thái vốn tiền tệ sang hình thái vốn ban đầu là hình thái tiền

tệ Như vậy quá trình vận động của hàng hoá cũng là quá trình vận động của vốnkinh doanh không thể tách rời việc dự trữ và tiêu thụ hàng hoá một cách hiệuquả

- Mua hàng: là giai đoạn đầu tiên trong quá trình lưu chuyển hàng hoá tạicác doanh nghiệp kinh doanh thương mại, là quá trình vận động của vốn kinhdoanh từ vốn tiền tệ sang vốn hàng hoá

- Bán hàng: là giai đoạn cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hoá,

sự chuyển hoá vốn kinh doanh từ vốn hàng hoá sang vốn tiền tệ

- Bảo quản và dự trữ hàng hoá: là khâu trung gian của lưu thông hàng hoá

Để quá trình kinh doanh diễn ra bình thường, các doanh nghiệp phải có kế hoạch

1.2 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá trong các DNTM

1.2.1 Phương thức bán hàng trực tiếp

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 5

Theo phương thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc giao nhận hàng tay ba (cácDNTM mua bán thẳng) Khi doanh nghiệp giao hàng hoá, thành phẩm hoặc lao

vụ, dịch vụ cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấpnhận thanh toán ngay, có nghĩa là quá trình chuyển giao hàng và ghi nhận doanhthu diễn ra đồng thời với nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu

Phương thức bán hàng trực tiếp được chia thành hai phương thức:

Phương thức bán buôn hàng hoá: là phương thức bán hàng chủ yếu được

áp dụng cho các DNTM, các doanh nghiệp sản xuất…Các doanh nghiệp thumua về có thể để bán hoặc để làm đầu vào cho quá trình sản xuất của mình Nhưvậy, hàng hoá lúc này vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông mà chưa đi vào lĩnh vựctiêu dùng Bán buôn hàng hoá được thực hiện với số lượng lớn và giá bán biếnđộng tuỳ theo số lượng hàng và phương thức thanh toán Khi phát sinh nghiệp

vụ bán hàng, doanh nghiệp sẽ thực hiện xuất kho số hàng hoá đó và bên muahàng cử đại diện bên mua Sau khi kiểm nghiệm đủ số hàng cần mua, đại diệnbên mua thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp

Phương thức bán lẻ hàng hoá: là phương thức bán hàng trực tiếp chongười tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh mua vềvới mục đích tiêu dùng nội bộ Trái với hàng hoá bán buôn, hàng hoá bán lẻ đã

ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng Bán lẻ hàng hoá thườngđơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Khi khách hàng đã kiểmnghiệm đủ số hàng sẽ tiến hành thanh toán tiền hàng

1.2.2 Phương thức gửi hàng đại lý hoặc ký gửi hàng hoá

Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàngtheo những thoả thuận trong hợp đồng Khách hàng có thể là đơn vị nhận bánhàng đại lý hoặc là những khách hàng mua thường xuyên theo hợp đồng kinh tế.Khi xuất kho hàng hoá, thành phẩm giao cho khách hàng thì số hàng hoá, thànhphẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thoả mãn 5 điều

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 6

kiện ghi nhận doanh thu Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanhtoán kế toán ghi nhận doanh thu do doanh nghiệp đã chuyển các lợi ích gắn vớiquyền sở hữu hàng hoá, thành phẩm cho khách hàng Bên đại lý sẽ được hưởngthù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá.

1.2.4 Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác

Trên thực tế ngoài các phưong pháp bán hàng như trên, sản phẩm, hànghoá của doanh nghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác Đó làkhi doanh nghiệp xuất hàng hoá, thành phẩm để tặng, trả lương, thưởng cho cán

bộ, nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp Hay hàng hoá xuất dùng cho quảngcáo, chào hàng, khuyến mại…

1.3.Các phương pháp tính giá hàng hoá

1.3.1 Phương pháp tính giá hàng hoá nhập kho

Tính giá hàng mua là việc xác định giá trị ghi sổ của hàng hoá mua vào.Theo quy định hàng hoá được phản ánh trên sổ sách kế toán theo giá thực tế (giágốc) nhằm đảm bảo nguyên tắc giá phí Giá thực tế của hàng hoá mua vào đượcxác định theo công thức sau:

+ Cáckhoảnthuếkhông

- Cáckhoảnthuếđược

- Giảm giáhàng mua,CKTMđược

+ Chi phíphát sinhtrongkhâu

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 7

đơn hoàn lại hoàn lại hưởng muaTrong đó:

- Giá thanh toán của hàng hoá theo hoá đơn: là số tiền mà doanh nghiệp

dùng để mua hàng ở nhà cung cấp theo hợp đồng hay theo hoá đơn tuỳ tính thuếgiá trị gia tăng của doanh nghiệp áp dụng mà chỉ tiêu này có thể là một trong haichỉ tiêu sau:

+ Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Giáthanh toán của hàng hoá theo hoá đơn là giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào

+ Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giáthanh toán của hàng hoá theo hoá đơn là giá bao gồm cả thuế GTGT

- Giảm giá hàng mua: là số tiền giảm trừ người bán dành cho người mua

vì lý do hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách phẩm chất trong hợp đồnghoặc bị lạc hậu thị hiếu

- Hàng mua trả lại: là giá trị hàng hoá doanh nghiệp đã mua nhưng trả lại

cho người bán vì lý do hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại quy cáchtrong hợp đồng

- Chiết khấu thương mại được hưởng: là số tiền người bán giảm trừ cho

người mua đã mua hàng với khối lượng lớn đạt tới mức được hưởng chiết khấunhư đã thoả thuận trong hợp đồng hoặc giao kèo mua bán

- Chi phí phát sinh trong khâu mua: bao gồm các chi phí phát sinh trực

tiếp trong quá trình mua hàng như: chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoá, chiphí lưu kho…

1.3.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng tiêu thụ

Có rất nhiều phương pháp để xác định giá vốn cho số hàng tiêu thụ: Tùyvào đặc điểm hoạt động kinh doanh, điều kiện và trình độ áp dụng, mỗi doanhnghiệp có thể lựa chọn cho mình một phương pháp xác định sao cho phù hợp và

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 8

thuận tiện nhất Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, các đơn vị có thể sửdụng một trong các phương pháp sau để xác định giá vốn hàng tiêu thụ:

Phương pháp giá đơn vị bình quân

Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế thu mua hàng hoá và sốlượng hàng hoá mua để xác định giá đơn vị bình quân Có 3 cách để tính đơn giábình quân:

- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Công thức tính:

Giá đơn vị BQ cả

kỳ dự trữ

= Giá thực tế HH tồn đầu kỳ + Gía thực tế HH nhập trong kỳ

Số lượng HH tồn đầu kỳ + Số lượng HH nhập trong kỳ

Với cách tính này, giá trị hàng hoá xuất kho được xác định tương đốichính xác, phản ánh được sự biến động về giá cả trong kỳ kế toán Tuy nhiên,hạn chế của phương pháp này là đến cuối tháng doanh nghiệp mới có thể tậphợp để xác định giá vốn hàng bán trong tháng

- Giá đơn vị bình quân đầu kỳ hay cuối kỳ trước

Công thức tính:

Giá đơn vị bình

Trị giá hàng hoá cuối kỳ trước (đầu kỳ này)

Số lượng hàng hoá tồn kho cuối kỳ trước (đầu kỳ này)

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính toán, có thể thực hiệnnhanh chóng Tuy nhiên cách tính này có độ chính xác không cao nên ít được sửdụng

- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập

Theo phương pháp này, cứ sau mỗi lần nhập kho, giá trị hàng hoá lạiđược tính toán lại theo giá bình quân và giá này được sử dụng để làm đơn giácho số hàng xuất kho ngay sau lần nhập kho đó

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 9

Phương pháp này cho ta giá thực tế hàng hoá xuất kho chính xác nhất.Nhưng do cách tính toán khá phức tạp nên phương pháp này chỉ thích hợp vớicác đơn vị mà số lần nhập - xuất kho hàng hoá không quá lớn.

Phương pháp nhập trước - xuất trước (Phương pháp FIFO)

Phương pháp này được thực hiện với giả định hàng hoá nào vào nhập khotrước tiên thì sẽ được xuất kho sớm nhất Phương pháp này có ưu điểm là chophép kế toán có thể xác định giá vốn hàng hoá xuất kho một cách kịp thời

Nhược điểm của phương pháp này là phải tính giá cho từng mặt hàng,phải hạch toán chi tiết tồn kho hàng hoá theo từng loại giá nên tốn rất nhiềucông sức Ngoài ra phương pháp này sẽ khiến doanh nghiệp không phản ứng kịpthời với sự thay đổi giá cả trên thị trường

Với đặc điểm như vậy, phương pháp này chỉ thích hợp với những đơn vịkinh doanh hàng hoá ít chủng loại, số lần nhập kho hàng hoá theo từng mặt hàngkhông nhiều

Phương pháp nhập sau - xuất trước (Phương pháp LIFO)

Theo phương pháp này, hàng hoá được tính giá thực tế xuất kho trên cơ

sở giả định lô hàng nào nhập sau sẽ được xúât bán trước Như vậy, cách tính giánày được thực hiện ngược với cách tính giá theo phương pháp nhập trước - xuấttrước

Phương pháp này khắc phục được nhược điểm về tính phản ứng kịp thờitrong phương pháp nhập trước - xuất trước

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 10

nhiên để áp dụng được phương pháp này, điều quan trọng là hệ thống kho bãicủa đơn vị cho phép bảo quản riêng từng lô hàng.

Phương pháp giá hạch toán

Theo phương pháp này trong kỳ khi xuất kho vật tư, hàng hoá kế toán sẽtính giá thực tế xuất kho theo giá hạch toán (giá hạch toán có thể là 1 loại giá kếhoạch hoặc 1 loại giá ổn định do kế toán lựa chọn và đến cuối kỳ kế toán sẽ tiếnhành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế

Hệ số giá hàng hoá =

Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá hạch toán hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

1.4 Kế toán hàng hoá trong các doanh nghiệp TM

1.4.1 Chứng từ sử dụng

- Hoá đơn thuế GTGT

- Phiếu nhập kho

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá

- Bảng kê hoạt động chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào

- Bảng kê mua hàng…

1.4.2 Tài khoản sử dụng

* Tài khoản 156 “Hàng hoá”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tìnhhình biến động (tăng, giảm) theo giá thực tế của các loại hàng hoá của doanhnghiệp, bao gồm hàng hoá tại các kho hàng, quầy hàng

Kết cấu và nội dung phản ánh:

Bên Nợ:

- Giá mua vào của hàng hoá nhập kho, nhập quâỳ

- Chi phí thu mua

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 11

- Trị giá hàng hoá bị người mua trả lại nhập kho, nhập quầy

- Trị giá hàng hoá phát hiện thừa qua kiểm kê tại kho, tại quầy

Bên Có:

- Trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho, xúât quầy

- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ trong kỳ

- Các khoản bớt giá, giảm giá, hồi khấu hàng mua

- Trị giá hàng hoá phát hiện thiếu tại kho, tại quầy

Số dư bên Nợ:

- Trị giá mua vào của hàng hoá tồn kho, tồn quầy

- Chi phí thu mua của hàng hoá tồn kho, của hàng gửi bán

1.4.3 Phương pháp kế toán

* TH1: Khi mua vật tư, hàng hoá, sản phẩm thì hàng và hoá đơn cùng vê

Khi mang hàng về nhập kho tại đơn vị sẽ lập ban kiểm nghiệm vật tư,hàng hoá và lập phiếu nhập kho Căn cứ vào hoá đơn mua hàng và phiếu nhậpkho kế toán sẽ phản ánh các nội dung có liên quan:

- Phản ánh trị giá mua của hàng hoá nhập kho

Nợ TK 156 : giá mua ghi trên hoá đơn

Nợ TK 133(1331) : thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,331 : tổng giá thanh toán

- Phản ánh các khoản chi phí thu mua phát sinh

Nợ TK 156 : chi phí thu mua phát sinh (không có thuế GTGT)

Nợ TK 133(1331) : thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111,112,331…: tổng giá thanh toán

- Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112,331 : tổng số tiền được người bán giảm trừ hoặc trả lại

Có TK 156 : chiết khấu thương mại, giảm giá hoặc giá trị hàngtrả lại

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 12

Có TK 133(1331): thuế GTGT được khấu trừ trên phần chiêt khấuthương mại, giảm giá, giá trị hàng trả lại

- Trong trường hợp được hưởng chiết khấu thanh toán (do thanh toántrước thời hạn)

Nợ TK 111,112,331…: chiết khấu thanh toán được hưởng (tính trên tổnggiá thanh toán)

Có TK 515: doanh thu hoạt động tài chính

* TH2: Hàng đã về nhập kho nhưng chưa nhận được hoá đơn của người

bán

Khi mua hàng hoá đã về nhập kho nhưng chưa nhận được hoá đơn củangười bán thì vẫn tiến hành nhập kho và lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ hàngchưa có hoá đơn Nếu trong tháng hoặc trong kỳ nhận được hoá đơn của ngườibán thì tiến hành ghi sổ bình thường nhưng nếu đến cuối tháng hoặc cuối kỳ vẫnchưa nhận được hoá đơn của người bán, kế toán sẽ tạm ghi sổ theo giá tạm tính(giá hạch toán hoặc giá ổn định nào đó của kỳ trước) sau đó sang đến tháng saukhi hàng hoá về nhập kho sẽ điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế và phản ánhthuế gtgt được khấu trừ Ngoài ra các nội dung khác có liên quan đến việc muavật tư, hàng hoá thì phản ánh giống TH1

- Khi chưa nhận được hoá đơn kế toán ghi sổ theo giá tạm tính

Điều chỉnh giá ghi tăng bằng mực đỏ:

Nợ TK 156 phần chênh lệch thừa ghi bằng mực đỏ

Có TK 331

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 13

Điều chỉnh giá ghi tăng bằng bút toán đảo:

Nợ TK 331 phần chênh lệch tăng hay thừa ghi thường

Khi thanh toán tiền cho người bán, ghi:

Nợ TK 331: tổng giá thanh toán

1.5 Kế toán các phương thức tiêu thụ hàng hoá

1.5.1 Tài khoản sử dụng

 TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: tài khoản này dùng

để phản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế cùng các khoản giảm trừdoanh thu, từ đó xác định doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp Nộidung ghi chép của tài khoản như sau:

Trang 14

- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT tính theo phươngpháp trực tiếp phải nộp, tính theo doanh thu bán hàng thực tế.

- Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ

Bên Có:

- Phản ánh tổng số doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản 511 trong kinh doanh thương mại cuối kỳ không có số dư vàchi tiết theo các tài khoản cấp 2 dưới đây:

+ TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”

 Ngoài các tài khoản phản ánh doanh thu ở trên, trong các doanh nghiệpkinh doanh thương mại còn sử dụng tài khoản phản ánh các khoản giảmtrừ doanh thu: TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” bao gồm:

+ TK 5211 “Chiết khấu thương mại”: phản ánh số giảm giá cho ngườimua hàng với khối lượng hàng lớn ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc các chứng từkhác liên quan đến bán hàng

+ TK 5212 “Hàng bán bị trả lại”: phản ánh trị giá bán của số sản phẩm,hàng hoá đã bán bị trả lại

+ TK 5213 “Giảm giá hàng bán”: phản ánh các khoản giảm giá hàng bán

so với giá bán ghi trong hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng thông thườngphát sinh trong kỳ

 TK 632 “Giá vốn hàng bán”: dùng phản ánh giá vốn của hàng hoá, dịch

vụ, bất động sản đầu tư đã tiêu thụ trong kỳ Kết cấu và nội dung phảnánh của tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán như sau:

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 15

Bên Nợ:

- Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bán trong kỳ

- Trích lập bổ sung dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Bên Có:

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không dùng đến

- Kết chuyển giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ

Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư

 TK 157 “Hàng gửi đi bán”: phản ánh trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụtheo phương thức gửi hàng, ký gửi, đại lý

Trang 16

(1b) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Trang 17

GVHB

TK 511 TK 131

Doanh thu bán hàng Tổng số tiền còn

(Ghi theo giá bán thu tiền ngay) phải thu của khách

Kế toán bán hàng theo phương thức đại lý, ký gửi

- Ở đơn vị giao đại lý:

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 18

(1) Gửi hàng cho các đại lý

(2a), (2b) Ghi nhận doanh thu số hàng gửi đại lý được xác định là tiêu thụ ở đơn

vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ

(3) Trị giá vốn cuả số hàng gửi bán được xác định là tiêu thụ

- Ở đơn vị nhận đại lý:

TK 003

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 19

(3) Tiền bán hàng ĐL phải trả cho chủ hàng

(4a), (4b) Hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng đối với đơn vị tính thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ

(5) Khi trả tiền bán hàng ĐL cho chủ hàng

1.6 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá

1.6.1 Tài khoản sử dụng

Để kế toán hợp quá trình xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá đơn vị đã sửdụng TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”, TK 911 “Xác định kết quả kinhdoanh”, TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”

+ TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh” dùng để phản ánh các khoản chiphí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.Tài khoản 642 có thể mở chi tiết theo doĩ từng nội dung chi phí.TK này

có nội dung phản ánh như sau:

Bên Nợ:

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 20

- Chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh trong kỳ

- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào bên Nợ TK 911

Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”, có 2 tài khoản cấp 2:

* TK 6421 - Chi phí bán hàng: dùng để phản ánh chi phí bán hàng thực tếphát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ trong kỳcủa Công ty và tình hình kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 - Xác địnhkết qủa kinh doanh

* TK 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp: dùng để phản ánh chi phíquản lý chung của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ và tình hình kết chuyển chiphí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

+ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” dùng để xác định và phản ánhkết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trongmột kỳ kế toán năm Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:Kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quảhoạt động khác

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh: Bên Nợ:

- Giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư đã bán và dịch vụ

đã cung cấp

- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác

- Chi phí quản lý kinh doanh

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Kết chuyển lãi

Bên Có:

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 21

- Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch

vụ đã bán trong kỳ

- Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác

- Kết chuyển lỗ

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

+ TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối” dùng để phản ánh kết quả kinhdoanh và tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ Nội dungghi chép của tài khoản này như sau:

Bên Nợ:

- Phân phối lợi nhuận

- Lỗ của hoạt động kinh doanh

Bên Có:

- Lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh

- Xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh

1.6.2 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

Kế toán chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng gồm nhiều khoản như:

- Chi phí nhân công: Tiền lương của nhân viên được tính căn cứ vào bảng chấmcông và báo cáo doanh số bán hàng, các khỏan trích theo lương, tiền ăn trưa

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Khấu hao nhà cửa, kho tàng, phương tiện vậnchuyển bốc dỡ

- Chi phí dich vụ mua ngoài: Chi phí thuê sửa chữa TSCĐ, thuê vận chuyển,bốc dỡ

- Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, giao dịch, tiền công tác phí,…Ngoài ra chi phí thu mua còn được kế toán công ty phân bổ vào TK 6421

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản sau:

- Chi phí nhân viên quản lý

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 22

- Chi phí bằng tiền khác: chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí…

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH

TK 642

TK 334,338 TK 111,112 Lương và các khoản trích theo lương Các khoản thu ghi giảm

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 23

Phân bổ dần hoặc trích trước vào

chi phí quản lý kinh doanh

TK 111,112,331… Cuối kỳ, kết chuyển chi phí

quản lý kinh doanh phát sinh

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi trong kỳ

phí khác bằng tiền

SƠ ĐỒ 06 1.6.3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ

Việc xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá thường được thực hiện vào cuốitháng và kế toán sử dụng các bút toán kết chuyển để xác định kết quả tiêu thụhàng hoá trong kỳ của Công ty

Cách xác định kết quả tiêu thụ:

LN gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ =

DT thuần về bán hàng vàcung cấp dịch vụ -

Gía vốn hàng bán

Trong đó:

DT thuần về bán hàng

= DT về bán hàng và cung - Các khoản giảm trừ

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 24

và cung cấp dịch vụ cấp dịch vụ doanh thu

Các doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất,kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiệntrang thiết bị kỹ thuật tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phảituân thủ theo đúng quy định của hình thức sổ kế toán đó Các loại sổ và kết cấu

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 25

các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung:

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổNhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh vàtheo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệutrên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

 Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ (3,5,10…ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 26

các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp

vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Cótrên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt saukhi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 27

SƠ ĐỒ 08

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

1.7.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái:

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển

sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật

ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùngloại

 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

Trang 28

sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký

-Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùngloại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổnghợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếuchi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ

1 đến 3 ngày

Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đãghi sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liênquan

(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinhtrong tháng vào sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiếnhành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có củatừng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứvào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinhluỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và

số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tàikhoản trên Nhật ký - Sổ Cái

(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký

- Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của

cột “Phát sinh”

ở phần Nhật ký =

Tổng số phátsinh Nợ của tất

cả các tài khoản =

Tổng số phátsinh Có của tất

cả các tài khoản

Tổng số dư Nợ

các tài khoản =

Tổng số dư Cócác tài khoản

(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phátsinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 29

vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tàikhoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ,

số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật ký - Sổ Cái

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khikhoá sổ được kiểm tra, đối chiếu, nếu khớp đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáotài chính

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Chứng từ kế toán

Bảng tổnghợp chứng

từ kế toáncùng loại

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

kế toánchi tiết

Bảngtổng hợpchi tiết

Trang 30

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hơp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ

kế toán tổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcBảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đínhkèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Trang 31

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ thẻ,

kế toán chi tiết

Sổ Cái

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ quỹ

Chứng từ gốc

(1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpChứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi và Sổ Cái Các chứng từ kếtoán sau khi làm căn cứ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết cóliên quan

(2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh

tế, tài chính phát sinh trong tháng, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phátsinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Tổng số phát sinh Có và Số dưcủa từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào số Cái lập Bảng cân đối số phát sinh

(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáotài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng

số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phảibằng nhau Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cânđối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối

số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợpchi tiết

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 32

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Cócủa các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo cáctài khoản đối ứng Nợ

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình

tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tàikhoản)

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản

lý kinh tế, tài chính và lâp báo cáo tài chính

 Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

Trang 33

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

 Trình tự ghi sổ

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy sốliệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liênquan

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liêụ kết quả của bảng phân bổ ghi vào cácBảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chitiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển

số liệu vào Nhật ký - Chứng từ

(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểmtra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký -Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ có liên quan Cuốitháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán tiết

để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký Chứng từ, bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tàichính

-Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Chứng từ kế toán vàcác bảng phân bổ

NHẬT KÝCHỨNG TỪ

Sổ, thẻ kế toánchi tiếtBảng kê

Trang 34

CÔNG TY TNHH TM & DL TRUNG DŨNG 2.1 Tổng quan về Công ty Trung Dũng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Trung Dũng ra đời theo quyếtđịnh số 0102001059/CPTP ngày 31/08/2000 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thànhphố Hà Nội cấp Công ty chính thức đi vào hoạt động ngay sau khi có đầy đủ tưcách pháp nhân theo luật định Từ năm 2000 đến năm 2003 với mặt hàng kinhdoanh chính là sắt thép xây dựng, chủ yếu là hoạt động bán lẻ cho các cửa hàngtrong nội thành Hà Nội Trong giai đoạn này Công ty cũng đã gặp một số khókhăn về nguồn vốn và thị trường tiêu thụ nhưng với các chính sách hợp lý củalãnh đạo Công ty, cùng sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên nên Công ty

đã dần từng bước phát triển, không ngừng mở rộng về quy mô, nâng cao chấtlượng phục vụ khách hàng Với mục tiêu xây dựng một địa chỉ tin cậy cho khách

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Bảng tổng hợpchi tiết

Sổ Cái

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 35

hàng, Ban Giám Đốc Công ty đã quyết định mở thêm hoạt động vận tải nhằmmang lại thêm lợi nhuận cho Công ty đồng thời khẳng định vai trò của mìnhtrong mạng lưới bán lẻ trên thị trường sản phẩm

Cho đến năm 2004, Bên cạnh việc không ngừng mở rộng thị trường tiêuthụ sắt thép xây dựng, nguồn thu nhập chính của Công ty Giám đốc nhận thấy

để phát triển hơn nữa trong nền kinh tế thị trường, Công ty cần mạnh dạn hoạtđộng thêm vào lĩnh vực du lịch, đưa đón khách đi thăm quan các địa điểm dulịch trong nước Tuy nhiên, hoạt động vận tải hàng hoá và kinh doanh du lịch làhoạt động bán chuyên nghiệp, do vậy sau một thời gian hoạt động kết quả manglại chưa cao trong khi đó ngành sắt thép xây dựng đang ngày càng phát triển Bởi

lẽ đó đến hết năm 2005, Công ty đã chuyển sang thuê vận tải bên ngoài và bỏhoạt động kinh doanh du lịch, tập trung nhân lực chuyên sâu vào lĩnh vực kinhdoanh sắt thép nhằm đưa Công ty bước sang một tầm cao mới trong ngành này

Sau 5 năm hoạt động với sự dìu dắt của Giám Đốc cùng quyết tâm làmviệc hết mình của toàn thể nhân viên, Công ty đã từng bước khẳng định được uytín trong lĩnh vực kinh doanh sắt thép đồng thời tạo niềm tin với Công ty gangthép Thái Nguyên, nguồn cung ứng chính của Công ty trở thành Đại lý Phía Bắcđưa công ty bước sang một tầm cao mới Công ty đã chuyển sang bán buôn sắtthép xây dựng ngay tại Thái Nguyên cho các cửa hàng, đại lý nhỏ tại miền Bắc,

bỏ dần hoạt động bán lẻ nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong kinh doanh

Từ năm 2006 đến nay, Công ty đã tham gia vào một lĩnh vực mới: nhậpkhẩu phôi thép và phế liệu kim loại từ các nước trên thế giới như Lào, TrungQuốc, Úc, Mỹ…Giám Đốc đã sang tận nơi các nước mà mình hợp tác để xemxét, đánh giá chất lượng hàng hoá cũng như cơ sở vật chất của họ đồng thời tạocho họ thấy được thiện chí của Công ty trong việc làm này nhằm mang lại kếtquả tốt đẹp nhất cho hai bên Sau khi nhập khẩu hàng hoá từ các nước, Công ty

sẽ bán phôi thép và phế liệu kim loại cho Công ty Gang thép Thái Nguyên nhằmlấy thành phẩm thép để cung cấp hàng hoá cho khu vực phía Bắc Có thể nói,

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 36

hoạt động nhập khẩu đã mang lại thu nhập cao cho Công ty, điều đó tạo thêmđộng lực cho toàn cán bộ công nhân viên phải phát huy hơn nữa đưa Công ty

TM & DL Trung Dũng ngày một phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị thế củamình trên thị trường trong và ngoài nước

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Công ty Trung Dũng có chức năng chính là kinh doanh sắt thép xây dựng.Nhiệm vụ của Công ty TNHH TM và DL Trung Dũng:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh theo đúng ngành nghề đượcghi trong giấy chứng nhận kinh doanh

- Xây dựng phương án kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu chiếnlược của công ty

- Tổ chức nghiên cứu thị trường nhằm tìm ra phương thức bán hàng hợp

lý nhất có thể đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty, mở rộng thị trường tiêu thụđồng thời tạo uy tín, lòng tin với khách hàng và đối tác

- Thực hiện chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đờisống vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chongười lao động

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty TNHH TM & DL Trung Dũng là đơn vị hạch toán kinh tế độclập Bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, được phân cấp theo kiểuquan hệ trực tuyến - chức năng Cơ cấu quản lý của Công ty bao gồm:

- Ban Giám đốc:

+ Giám đốc Công ty+ Phó Giám đốc

- Các phòng chức năng:

+ Phòng Tổ chức hành chính+ Phòng Kinh doanh

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 37

Ban Giám Đốc

Phòng TCHC Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Toán Phòng Bảo Vệ

+ Phòng Kế toán+ Phòng Bảo vệ

MÔ HÌNH CƠ CẤU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA SƠ ĐỒ SAU:

SƠ ĐỒ 12

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

- Ban Giám đốc: Trực tiếp lãnh đạo, điều hành toàn bộ mọi hoạt động của

Công ty Ký các hợp đồng, các văn bản liên quan đến các hợp đồng Ký duyệtcác chứng từ ban đầu phát sinh về tiền, hàng…

- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng giúp Giám đốc trong việc

quản lý nhân sự, hành chính, thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước vàCông ty

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 38

- Phòng kinh doanh: Có chức năng tổ chức kinh doanh Công ty từ việc

tìm kiếm nguồn hàng, lập các kế hoạch và xây dựng các chiến lược kinh doanhnhằm phát triển thị trường của Công ty trên thị trường

- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra kiểm soát, thực hiện

công tác tài chính, kế toán, thống kê…trong toàn Công ty Hạch toán mọi hoạtđộng của Công ty theo chế độ hiện hành, theo yêu cầu của Ban giám đốc và quychế tổ chức của Công ty Lập báo cáo hoạt động của Công ty theo biểu mẫu quyđịnh vào cuối tháng, quý, năm để trình Ban giám đốc và các ngành chức năng

- Phòng bảo vệ: Điều tra, bảo vệ tài sản, thiết bị của Công ty, đồng thời

giữ nguyên kỷ luật lao động

2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Trung Dũng

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Đặc điểm bộ máy kế toán

Do công ty có quy mô vừa và nhỏ, địa bàn hoạt động không mang tínhdàn trải trên một phạm vi rộng với nhiều đơn vị trực thuộc mà mức độ phân cấpquản lý kinh tế, tài chính nội bộ Công ty không khác nhau nhiều nên Công ty đãlựa chọn tổ chức công tác kế toán tập trung

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán cuả Công ty Trung Dũng

Kế toán tổng

Trang 39

Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng: là người phụ trách, điều hành toàn phòng, là người tổchức chỉ đạo bộ máy kế toán trong toàn Công ty, thông tin kế toán và hạch toánkinh tế ở đơn vị, tổ chức kiểm tra tài chính kế toán Bên cạnh đó, kế toán trưởngcòn trực tiếp tham mưu cho Giám đốc về các họat động tài chính, nghiên cứucác chế độ, chính sách của Nhà nước và cụ thể là của Công ty

- Kế toán hàng hoá và bán hàng: phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán,tình hình biến động và dự trữ hàng hoá, doanh thu bán hàng và các khoản điềuchỉnh doanh thu Lập báo cáo nội bộ về tình hình thực hiện kế hoạch chi phíquản lý kinh doanh, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, từng mặt hàngtiêu thụ chủ yếu

- Kế toán ngân hàng: phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo dõi thựchiện các khoản thanh toán với khách hàng, người bán với Công ty thông quangân hàng.Thực hiện các công việc liên quan đến hoạt động kế toán về ngânhàng

- Kế toán tổng hợp: lập các chứng từ ban đầu, các chứng từ ghi sổ chi tiết.Cập nhật chứng từ vào các sổ chi tiết theo quy định Theo dõi, kiểm kê kho, cửahàng và ký sổ chi tiết hàng hoá, sổ quỹ cuối mỗi tháng

- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt có nhiệm

vụ thu chi tiền mặt khi có sự chỉ đạo cuả cấp trên

- Thủ kho: phụ trách quản lý hàng hóa, công cụ dụng cụ, thực hiện cácnghiệp vụ nhập xuất hàng hoá, công cụ dụng cụ trên cơ sở các chứng từ hợp lệ

đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt Định kỳ tiến hành đối chiêú số liệuvới kế toán đảm bảo khớp đúng

2.2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Hình thức sổ kế toán mà Công ty TNHH thương mại và du lịch TrungDũng hiện đang áp dụng là hình thức Chứng từ ghi sổ Ngoài các Chứng từ ghi

sổ, các bảng kê, Công ty còn sử dụng một hệ thống các sổ kế toán chi tiết để

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Trang 40

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ thẻ,

kế toán chi tiết

Sổ Cái

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ quỹ

Chứng từ gốc

theo dõi sát sao tình hình hoạt động của Công ty Với sự trợ giúp của chươngtrình phần mềm kế toán, hệ thống sổ sách kế toán của Công ty đã thu thập, phânloại và cung cấp cho nhà quản lý rất nhiều thông tin quản trị hữu ích

Quá trình ghi sổ với sự trợ giúp của máy vi tính được thể hiện qua sơ đồdưới đây:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Đoàn Thị Thu Huyền Lớp K13 - KT1

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 01 - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 01 (Trang 15)
SƠ ĐỒ 02 - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 02 (Trang 16)
SƠ ĐỒ 03 - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 03 (Trang 17)
SƠ ĐỒ 04 - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 04 (Trang 18)
SƠ ĐỒ 05 - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 05 (Trang 19)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ KINH DOANH (Trang 22)
SƠ ĐỒ 06 1.6.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 06 1.6.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ (Trang 23)
1.7. Hình thức ghi sổ kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá trong các DNTM - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
1.7. Hình thức ghi sổ kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá trong các DNTM (Trang 24)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH (Trang 24)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
2 Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh (Trang 26)
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ Nhật ký - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Bảng t ổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiếtSổ Nhật ký (Trang 26)
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khoá sổ được kiểm tra, đối chiếu, nếu khớp đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo  tài chính. - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
li ệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khoá sổ được kiểm tra, đối chiếu, nếu khớp đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính (Trang 29)
Bảng tổng  hợp chứng  từ kế toán - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán (Trang 29)
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (Trang 34)
SƠ ĐỒ 11 - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
SƠ ĐỒ 11 (Trang 34)
- Hình thức ghi sổ áp dụng: Chứng từ ghi sổ. - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức ghi sổ áp dụng: Chứng từ ghi sổ (Trang 41)
BẢNG TỔNG HỢP  CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI (Trang 41)
Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 01 01 05 83 34 STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị  - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức thanh toán: TM/CK MS: 01 01 05 83 34 STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị (Trang 44)
Hình thức thanh toán: TM/CK          MS: 0 1 0 1 0 5 8 3 3 4 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức thanh toán: TM/CK MS: 0 1 0 1 0 5 8 3 3 4 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị (Trang 44)
Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 01 01 05 83 34 STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị  - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức thanh toán: TM/CK MS: 01 01 05 83 34 STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị (Trang 49)
Hình thức thanh toán: TM/CK          MS: 0 1 0 1 0 5 8 3 3 4 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức thanh toán: TM/CK MS: 0 1 0 1 0 5 8 3 3 4 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị (Trang 49)
Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 540 02 262 33 STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị  - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức thanh toán: TM/CK MS: 540 02 262 33 STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị (Trang 66)
Hình thức thanh toán: TM/CK          MS: 5 4 0 0 2 2 6 2 3 3 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Hình th ức thanh toán: TM/CK MS: 5 4 0 0 2 2 6 2 3 3 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị (Trang 66)
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU (Trang 93)
Sơ đồ 01 Kế toán bán buôn hàng hoá Sơ đồ 02 Kế toán bán lẻ hàng hoá - Hoàn thiện kế toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá.docx
Sơ đồ 01 Kế toán bán buôn hàng hoá Sơ đồ 02 Kế toán bán lẻ hàng hoá (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w