1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn kiện ngoại giao của triều đình nhà nguyễn (việt nam) gửi triều đình nhà thanh (trung quốc) giai đoạn 1802 – 1885

162 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ********* HOÀNG PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU VĂN KIỆN NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN (VIỆT NAM) GỬI TRIỀU ĐÌNH NHÀ THANH (TRUNG QUỐC) GIAI ĐOẠN 1802 - 1885 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ HỘI, 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ********* HOÀNG PHƯƠNG MAI NGHIÊN CỨU VĂN KIỆN NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN (VIỆT NAM) GỬI TRIỀU ĐÌNH NHÀ THANH (TRUNG QUỐC) GIAI ĐOẠN 1802 - 1885 Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS Trần Nghĩa PGS TS Nguyễn Thị Oanh HÀ HỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới hai thày hướng dẫn khoa học PGS Trần Nghĩa PGS TS Nguyễn Thị Oanh tận tình hướng dẫn bảo cho kiến thức q báu, động viên tơi hồn thành Luận án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thày cô Học viện Khoa học xã hội, Bộ môn Hán Nôm – Khoa Văn học trường ĐHKHXH&NV, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, cô anh chị đồng nghiệp hết lòng dạy bảo, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè người thân gia đình, người hỗ trợ, chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho để cố gắng hoàn thành Luận án Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả Luận án Hoàng Phương Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Nghiên cứu văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn (Việt Nam) gửi triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) giai đoạn 1802 - 1885” kết làm việc, nghiên cứu riêng Tôi xin cam đoan Luận án tiến hành cách nghiêm túc Tôi xin cam đoan kết nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể Luận án Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Tác giả Luận án Hoàng Phương Mai QUY ƯỚC VIẾT TẮT - CBTN: Châu triều Nguyễn - ĐNTL: Đại Nam thực lục - KĐĐNHĐSL: Khâm định Đại Nam hội điển lệ - QTCBTY: Quốc triều biên toát yếu - TTLTQG I: Trung tâm lưu trữ Quốc gia I - TVQG: Thư viện Quốc gia - TVVS: Thư viện Viện Sử học - TVVV: Thư viện Viện Văn học - TTL: Thanh thực lục - VNCHN: Viện Nghiên cứu Hán Nôm - VTTKHXH: Viện Thông tin Khoa học xã hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.3 Các khái niệm thuật ngữ liên quan Tiểu kết chương Chương 2: Khái quát tình hình giao thiệp triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà 9 22 22 25 Thanh giai đoạn 1802 – 1885 2.1 Thời điểm mở đầu kết thúc mối quan hệ triều đình nhà Nguyễn với triều đình nhà 26 Thanh 2.1.1 Thời điểm mở đầu 2.1.2 Thời điểm kết thúc 2.2 Tình hình giao thiệp triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 26 26 26 1885 2.2.1 Tình hình giao thiệp thơng qua sứ bang giao 2.2.2 Tình hình giao thiệp thơng qua sứ thần, phái viên cơng cán 2.2.3 Tình hình giao thiệp thơng qua đường dịch trạm Tiểu kết chương Chương 3: Khảo sát nguồn tư liệu văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều 29 29 45 56 60 đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 3.1 Công việc biên soạn lưu trữ văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn giai đoạn 61 1802 – 1885 3.2 Hiện trạng văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 61 1802 – 1885 3.2.1 Văn kiện ngoại giao Châu triều Nguyễn 3.2.2 Văn kiện ngoại giao thư tịch Hán Nôm 3.2.3 Văn kiện ngoại giao Sử tịch 3.3 Đánh giá tổng quan tình hình văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều 62 63 74 98 đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 Tiểu kết chương Chương 4: Giá trị nguồn văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà 100 103 Thanh giai đoạn 1802 – 1885 4.1 Phản ánh đường lối đối ngoại triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh giai 105 đoạn 1802 – 1885 4.1.1 Thiết lập trì mối quan hệ bang giao vốn có từ triều đại trước 4.1.2 Trao đổi nhằm giải vấn đề song phương 4.1.3 Trao đổi nhằm giải vấn đề đa phương 4.2 Thể phong phú thể loại ngơn từ văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn 105 105 115 128 gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 4.2.1 Về mặt thể loại 4.2.2 Về mặt ngôn ngữ văn tự Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài Luận án PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê hoạt động trao trả tội phạm, giặc cướp người Thanh Phụ lục 2: Danh mục văn kiện ngoại giao Châu triều Nguyễn Phụ lục 3: Bảng đối chiếu văn kiện ngoại giao sứ Phạm Thế Trung Phụ lục 4: Bảng đối chiếu văn kiện ngoại giao sứ Lý Văn Phức 135 135 143 147 149 13 15 Phụ lục 5: Bảng đối chiếu văn kiện ngoại giao sứ Lê Tuấn Phụ lục 6: Danh mục văn kiện thống kê từ nhóm trước tác sứ thần (Bảng 1) Phụ lục 7: Bảng đối chiếu văn kiện Bang giao lục A.691/2q3 HN.220/3 Phụ lục 8: Danh mục văn kiện ngoại giao từ nhóm văn bang giao (Bảng 2) Phụ lục 9: Danh mục văn kiện ngoại giao từ nhóm văn hành (Bảng 3) Phụ lục 10: Danh mục văn kiện ngoại giao từ nhóm văn thơ văn (Bảng 4) Phụ lục 11: Danh mục văn kiện ngoại giao từ nhóm văn sử học (Bảng 5) Phụ lục 12: Kết hợp bảng bảng Phụ lục 13: Bảng - kết hợp bảng Phụ lục 14: Bảng – - kết hợp bảng Phụ lục 15: Bảng thống kê việc vua nước ta cử sứ giả sang Trung Quốc cầu phong PHỤ LỤC DỊCH VĂN KIỆN 17 21 27 30 34 35 38 39 47 55 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhân loại vận động phát triển xu hội nhập, tăng cường mối quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, v.v… Trong xu đó, rõ ràng việc xây dựng mối quan hệ đối ngoại mang tính chiến lược, bền vững mục tiêu hành động quan trọng quốc gia, dân tộc, thời đại, thể chế trị Mặc dù chế độ phong kiến lùi vào khứ, Việt Nam phát triển mối quan hệ với nhiều quốc gia, dân tộc vùng lãnh thổ giới; song trang sử cũ chứa đựng giá trị định cần tham khảo, kế thừa phát huy Vì vậy, việc tìm hiểu lịch sử dân tộc nói chung lịch sử đối ngoại nói riêng, tức tìm giá trị mà hệ cha ơng trước gìn giữ, chọn lọc gửi gắm cho tương lai Do hình thành phát triển sở địa – trị đặc biệt, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thời phong kiến trải qua hàng ngàn năm lịch sử, gắn liền với vận mệnh trị, xã hội đầy thăng trầm biến đổi hai dân tộc Đến triều Nguyễn, chế độ phong kiến Việt Nam Trung Quốc bước vào giai đoạn hậu kỳ, chế độ quân chủ tập quyền trung ương đến thoái trào Đồng thời, lúc triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh phải lo đối phó với nước phương Tây số quốc gia hùng mạnh khác không đơn mối quan hệ quốc gia lân cận Trong suốt giai đoạn đó, triều đình hai nước thường xuyên trao đổi liên lạc nhằm giải vấn đề xung quanh việc giao hảo, thơng thương, giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ biên cương lãnh thổ, v.v Để thực điều đó, hai bên sử dụng phương tiện liên lạc chủ yếu tấu, biểu, sắc, thư, v.v Một số sử lớn triều Nguyễn thường ghi chép cách vắn tắt kiện ngoại giao thuật lại cách trọn vẹn văn kiện ngoại giao – nhân tố yếu hình thành nên mối quan hệ Trong đó, ngồi thông tin văn kiện ngoại giao ghi chép sử tịch triều Nguyễn, văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh giai đoạn ghi chép kho Châu triều Nguyễn (CBTN) rải rác số văn Hán Nôm lưu giữ thư viện lớn tình trạng thiếu tính hệ thống, thiếu qn mặt niên đại, chí có sai khác mặt nội dung kiện Qua q trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy từ trước đến nay, số cơng trình nghiên cứu lịch sử mối quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc có rải rác đề cập đến văn kiện ngoại giao triều Nguyễn, song chưa có cơng trình cho dù học giả nước hay nước sâu khảo sát nghiên cứu cách có hệ thống lĩnh vực Văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 đề tài cần sử dụng kiến thức văn học Hán Nôm, tri thức ngôn ngữ - văn tự ngành Hán Nơm học, v.v… Do đó, việc nghiên cứu lĩnh vực phù hợp với mã ngành Tiến sĩ Ngữ văn chun ngành Hán Nơm Vì vậy, Luận án chọn đề tài Nghiên cứu văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn (Việt Nam) gửi triều đình nhà Thanh (Trung Quốc) giai đoạn 1802 - 1885 nhằm góp phần tìm hiểu mối quan hệ ngoại giao vương triều phong kiến cuối nước ta với nước láng giềng Trung Quốc giai đoạn lịch sử vừa lưu giữ kế thừa mối quan hệ truyền thống, vừa chịu tác động ảnh hưởng xu trị giới mới, giai đoạn lịch sử gần với thời đại Mục đích nghiên cứu: Luận án tiến hành khảo cứu nguồn tư liệu văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 kho CBTN kho thư tịch Hán Nôm thư viện Hà Nội, kết hợp khảo sát đối chiếu với thông tin ghi chép văn kiện ngoại giao thư tịch lịch sử hai nước Qua đó, Luận án phân tích nguồn tư liệu văn kiện theo góc độ nội dung hình thức văn nhằm làm bật giá trị tiêu biểu chứa đựng tư liệu văn kiện Đặc biệt đường lối đối ngoại mà triều đình nhà Nguyễn lựa chọn để giao thiệp triều đình nhà Thanh bối cảnh xã hội phức tạp nhiều biến động nước ta lẫn nước khu vực thời Ngoài ra, Luận án hy vọng cung cấp số danh mục tư liệu kiện liên quan phục vụ cho giới nghiên cứu người quan tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Luận án chủ yếu tiến hành khảo sát, thống kê nghiên cứu văn kiện ngoại giao mà triều đình nhà Nguyễn Việt Nam gửi triều đình nhà Thanh Trung Quốc giai đoạn 1802 – 1885 kho CBTN lưu giữ TTLTQG I; ghi chép rải rác thư tịch Hán Nôm lưu giữ tàng thư lớn nước, tiêu biểu như: VNCHN, TVVSH, TVVVH, TVQG, v.v ; hai sử lớn triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh ĐNTL TTL Về mốc thời gian, Luận án lấy năm 1802 làm mốc mở đầu thời điểm vua Gia Long lên ngơi thiết lập quan hệ với triều đình nhà Thanh; đồng thời lấy năm 1885 năm mà Pháp Trung Quốc ký kết Hiệp ước Thiên Tân sau ký kết với triều đình nhà Nguyễn hai Hòa ước năm 1883 năm 1884, khép lại mối quan hệ thức triều đình hai nước - Phạm vi nghiên cứu: Để tạo tiền đề để đạt hiệu cao việc thống kê, khảo sát nghiên cứu văn kiện ngoại giao triều Nguyễn, Luận án tìm hiểu sơ lược tồn tình hình giao thiệp triều Nguyễn triều Thanh, phác họa hoạt động ngoại giao thông qua hình thức giao thiệp chủ yếu như: tình hình sứ, công cán, trao đổi văn kiện ngoại giao Tiếp đó, Luận án tiến hành khảo sát nguồn tư liệu CBTN, nguồn thư tịch Hán Nơm, nguồn sử liệu có ghi chép văn kiện ngoại giao mà triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh; sau tiến hành phân loại, so sánh đối chiếu để xác lập hệ thống văn kiện ngoại giao tương đối chuẩn xác, nghiên cứu giá trị nội dung hình thức văn kiện ngoại giao này, qua tìm hiểu đôi nét đường lối ngoại giao triều Nguyễn triều đình nhà Thanh trước bối cảnh trị đương thời, tìm hiểu hình thức nghệ thuật thể loại văn kiện ngoại giao triều Nguyễn Phương pháp nghiên cứu Trong Luận án thuộc chuyên ngành Hán Nơm, vừa mang tính tổng hợp tư liệu từ văn Hán Nơm vừa mang tính nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu văn học; đó, chúng tơi áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 10 thời khơng qn u cầu phía nhà Thanh tích cực truy nã, tìm kiếm tội phạm nước để xử lý cho người tội Riêng với vấn đề giặc phỉ nhà Thanh lan tràn vùng biên giới nước ta, việc cắt cử quan binh triều đình sức đánh dẹp, triều đình nhà Nguyễn thường xuyên yêu cầu triều đình nhà Thanh phái cử quan binh sang phối hợp đánh bắt nhằm nỗ lực ổn định tình hình tỉnh vùng biên giới Thứ ba, triều đình nhà Nguyễn trao đổi với nhà Thanh nhằm giải vấn đề mang tính đa phương mối quan hệ có liên quan đến nước thứ ba Đối với nước Nam Chưởng, vua Gia Long gửi thư kèm với ấn tín Quốc trưởng nước trú ngụ nước ta để triều đình nhà Thanh giải quan điểm giúp đỡ “thuộc quốc” Điểm mấu chốt cần trao đổi giải hai bên triều đình có liên quan đến nước thứ ba kể từ Pháp có ý đồ mở rộng phạm vi xâm chiếm Bắc kỳ Khi này, triều đình nhà Nguyễn trì quan hệ triều cống mang tính hình thức vốn có với triều đình nhà Thanh, song mong muốn nước trợ giúp nhằm đối phó với Pháp Nhưng nhận thấy tình hình nước ta lúc nguy ngập, thêm vào thân triều đình nhà Thanh phải đối phó với nhiều lực, nhiều vấn đề, nhà Thanh chủ yếu đưa quân chặn giữ biên giới phái quân sang đóng chốt nơi hiểm yếu lãnh thổ nước ta với mục đích giữ vững cho biên giới nước họ chủ yếu Về mặt thể loại ngôn từ, văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh thể điểm sau: Thứ nhất, thể phong phú mặt thể loại như: tấu, biểu, công văn, thư, thiếp, bẩm, sớ v.v… Thứ hai, mang nét đặc trưng ngơn từ văn tự mang tính ngoại giao Văn tự viết chữ Hán, với quy cách biên soạn theo quy định: tên người gửi đặt đầu văn kiện, tên người nhận cuối văn kiện, niên đại vua nhà Thanh, có đóng quốc ấn vào chỗ niên đại Về mặt ngôn từ, văn kiện ngoại giao thể thái độ khiêm xưng thân, đề cao đối phương giao thiệp; lời văn có mang tính khoa trương, lịch thiệp, có lại đầy lý lẽ tính thuyết phục trước vấn đề cần biện bác 148 PHẦN KẾT LUẬN Do mối quan hệ địa trị, quốc gia có vị trí liền kề nhau, Trung Quốc Việt Nam có mối quan hệ từ hàng ngàn năm Mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc qua thời kỳ lịch sử nói chung, triều Nguyễn nói riêng khơng đề tài quan tâm giới học thuật nước mà ln thu hút lượng đơng đảo học giả đến từ Trung Quốc nhiều quốc gia khu vực Song xét theo góc độ văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh phạm vi tư liệu thuộc kho Châu triều Nguyễn thư tịch Hán Nôm kết hợp với thư tịch lịch sử hai nước chưa có cơng trình sâu khảo sát nghiên cứu cách có hệ thống Để tiến hành giao thiệp với triều đình nhà Thanh, triều đình nhà Nguyễn thực theo ba phương thức giao thiệp chủ yếu sau: thứ nhất, sai sứ sang tận kinh đô nhà Thanh để thực nhiệm vụ trọng yếu triều đình giao phó; thứ hai, cử sứ thần, phái viên tới địa phương nhà Thanh để giải cơng việc có tính chất vụ như: hộ tống người bị nạn, giải giao tội phạm, mua bán hàng hóa v.v…; thư ba theo đường chuyển đạt văn kiện nhiều trường hợp cần thiết khác Phần lớn hoạt động giao thiệp kể triều đình nhà Nguyễn sử dụng đến văn kiện ngoại giao Qua trình khảo sát thời điểm tại, Luận án tìm thấy 63 văn kiện ngoại giao thời vua Tự Đức gửi triều đình nhà Thanh lưu lại kho CBTN, với 173 văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn ghi chép thể loại văn Hán Nôm Sau trình khảo sát, thống kê, phân loại hai nguồn tư liệu trên, Luận án kết hợp với tư liệu văn kiện ngoại giao ghi chép hai sử tịch lớn hai bên Đại Nam thực lục Thanh thực lục, tổng hợp thành nguồn tư liệu gồm 383 văn kiện triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh, có 55 đơn vị văn kiện đầy đủ thuộc nhóm Châu bản, 173 đơn vị văn kiện đầy đủ thuộc nhóm Hán Nơm, 21 văn kiện dạng tóm tắt trích yếu nhóm Sử tịch, lại thơng tin nội dung văn kiện nhóm Sử tịch Trước hết, phải khẳng định văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh nguồn tư liệu quan trọng phản ánh trung thực đường lối đối ngoại triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh – Trung Quốc – đất nước liền kề với nước ta có mối 149 quan hệ địa trị trải qua hàng ngàn năm Sở dĩ Luận án khẳng định mối giao thiệp, quan hệ với triều đình nhà Thanh, bên cạnh việc gặp gỡ trao đổi trực tiếp dụ vua thông qua sứ giả phái viên văn kiện ngoại giao phương tiện quan trọng nhất, phổ biến hai bên triều đình dùng để giao thiệp nhằm giải vấn đề có liên quan Đường lối ngoại giao thể rõ nét ba phương diện chính: Thứ nhất, triều đình nhà Nguyễn mong muốn thiết lập trì mối quan hệ bang giao với triều đình nhà Thanh theo cách mà triều đại trước làm: lên ngơi cầu phong vương cho “chính danh” song tự chủ vấn đề đối nội đối ngoại đất nước; gặp lúc nước họ có đại vui hay buồn ngỏ ý sai sứ mang lễ vật tấu biểu sang chúc mừng chia sẻ; đồng thời tiếp tục trì việc triều cống theo tiền lệ từ triều đại trước, song hoạt động không nặng nề đòi hỏi số lượng lớn mặt vật chất mà chủ yếu nhằm thể mong muốn trì quan hệ với nước láng giềng; ngồi ra, triều đình ln u cầu trơng đợi người đại diện cho triều đình thực thi sứ mệnh giao thiệp với triều đình, nhân dân, quan lại nhà Thanh với thái độ tuân thủ nghi thức bang giao, đồng thời phải biết giữ ý thức tôn trọng quốc thể, biết trân trọng giá trị tốt đẹp dân tộc Thứ hai, hai quốc gia có chung đường biên giới đất liền lẫn biển, lẽ tất nhiên điều khiến nảy sinh nhiều vấn đề, triều đình nhà Nguyễn có ý thức việc giao thiệp, trao đổi, bàn bạc nhằm tìm giải pháp phối hợp hai bên để giải vấn đề như: vấn đề tranh chấp lãnh thổ, ngăn chặn người vượt biên trái phép, hộ tống người bị nạn nước, truy nã giải giao tội phạm bỏ trốn, đặc biệt đánh dẹp thổ phỉ Thứ ba, ngồi vấn đề có liên quan trực tiếp hai bên, triều đình nhà Nguyễn trao đổi nhằm giải vấn đề mang tính đa phương, nói cách khác vấn đề có liên quan đến nước thứ ba tinh thần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nước láng giềng xung quanh Trung Quốc, đồng thời tơn trọng mối quan hệ với triều đình nhà Thanh Đặc biệt, sang đến cuối thời Tự Đức, chịu sức ép trước nguy mối quan hệ bang giao truyền thống chịu ảnh hưởng, triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh tìm kiếm giải pháp để đối phó với Pháp Triều đình nhà Nguyễn khẳng định vai trò “phiên 150 thuộc” có ý ngầm tìm kiếm nhờ cậy vào giúp đỡ triều đình nhà Thanh Trong đó, triều đình nhà Thanh khơng muốn bị Pháp tước vai trò “thượng quốc” Việt Nam nên tỏ thái độ có ý “bảo vệ” nước “phiên thuộc”, song dường nhận thấy tình khó khăn, nhà Thanh đưa qn sang Việt Nam để tiễu phỉ ngăn chặn phòng bị cho biên giới nước Rốt cục, triều đình nhà Nguyễn đành bất lực trước sức mạnh Pháp Việt Nam trở thành nước bảo hộ Pháp, kết thúc mối quan hệ hai bên triều đình Nguyễn – Thanh Văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 thực nguồn tư liệu có ý nghĩa đặc biệt có giá trị khơng nguồn sử liệu phản ánh đường lối đối ngoại triều đình nhà Nguyễn – triều đình phong kiến cuối Việt Nam giai đoạn lịch sử liền kề với thời đại – với triều đình nhà Thanh Trung Quốc, đồng thời nguồn tư liệu phản ánh nét đặc trưng tiêu biểu văn học đối ngoại đương thời đa dạng thể loại, phong phú nội dung đặc biệt mặt hình thức thể Nói tóm lại, có tiếp xúc với văn kiện ngoại giao triều Nguyễn góc độ giao thiệp khác phần hình dung phong phú, đa dạng mặt thể tài lẫn nội dung, ngơn ngữ Nó thể tâm thế, nguyện vọng yêu cầu, đòi hỏi triều đình nhà Nguyễn nhằm thực đường lối chiến lược triều đình nhà Thanh qua lối hành văn từ bậc đại bút tài hoa triều viên quan nhỏ bé nơi biên giới Mặc dù văn bất hủ thể khí phách, chí khí kiên cường, âm hưởng chiến thắng, hay giọng văn đanh thép mang thở của chiến đấu chống ngoại xâm hào hùng số triều đại trước đó; song văn kiện ngoại giao triều đình Nguyễn gửi trìều đình nhà Thanh lại phần cho thấy trước tình hình diễn biến phức tạp đầy biến động thời cuộc, trước vòng vây nguy nan lực ngoại bang, lẫn nghèo nàn khốn khó mà đất nước phải gánh chịu, tồn bên cạnh nước láng giềng có nhiều ưu việt có phần lấn át, song triều đình nhà Nguyễn ln ln nỗ lực khơng mệt mỏi nhằm tìm kiếm hướng lối thoát cho dân tộc với ý thức giữ gìn phát huy độc lập tự chủ, kiên khẳng định bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, khơng ngừng nâng cao vị đất nước 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Phương Mai (2009) Lược khảo tư liệu văn kiện ngoại giao Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn, Tạp chí Hán Nơm số Hoàng Phương Mai (2012a) Nhật ký sứ thần triều Nguyễn sang Thanh – tư liệu phong phú mối quan hệ Việt – Trung hồi kỷ XIX, phiên thứ Tiểu ban 15, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững, tháng 11 Hồng Phương Mai (2012b) Nghi thức tiếp đón phái đồn sứ triều Nguyễn biên giới Việt Trung, Hội nghị Thơng báo Hán Nơm học năm 2012 Hồng Phương Mai (2012c) Về phái đoàn sứ triều Nguyễn sứ triều Thanh (Trung Quốc), Tạp chí Hán Nơm số 6/2012 Hồng Phương Mai (2013a) Bàn tính nhân đạo hoạt động hỗ trợ nạn dân gặp nạn biển triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu so sánh nhân văn Đài Việt, tổ chức Đài Loan, tháng năm 2013 Hoàng Phương Mai (2013b) Mối quan hệ bang giao Việt Trung kỷ 19 qua tài liệu Châu triều Nguyễn, Kỷ yếu Hội thảo Châu triều Nguyễn – tiềm di sản tư liệu, tổ chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, ngày 30 tháng năm 2013 Hồng Phương Mai (2013c) Tìm hiểu mối giao lưu sứ thần triều Nguyễn với sứ thần Lưu Cầu – Nhật Bản chuyến sứ nhà Thanh Hội thảo Quốc tế Engaging with Vietnam Conference, tổ chức Thái Nguyên tháng 11 năm 2013 Hoàng Phương Mai (2013c) So sánh định lệ phẩm vật triều cống nhà Thanh Lưu Cầu (Nhật Bản) triều Nguyễn (Việt Nam) Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, tháng 12 năm 2013 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tạp chí Tiếng Việt Phan Thuận An (2008) Từ thành lập vương triều Nguyễn đến đảo lộn nhận thức triều đại giai đoạn vừa qua, Kỷ yếu Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, tr.241 – 250 Đào Duy Anh (2003) Đất nước Việt Nam qua đời, Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb KHXH, H Đào Duy Anh (2003) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb KHXH, H Trần Thị Kim Anh Hoàng Hồng Cẩm (2010) Các thể văn chữ Hán Việt Nam Nxb KHXH, H.2010 Cao Việt Anh (1998) Giới thiệu nghiên cứu văn “Bắc Minh sồ vũ ngẫu lục”, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn Phạm Văn Ánh Văn thư ngoại giao thời Trần (Các nguồn tư liệu, số lượng, tác giả thể loại) Tạp chí Hán Nơm, số 1/2008 Đỗ Bang (1994) Xác định quốc hiệu Việt Nam có từ Thế giới mới, số 92/1994 Đỗ Bang – Nguyễn Minh Tường (2001) Chân dung vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2011) Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H 10 Nguyễn Lương Bích (1996) Lược khảo ngoại giao Việt Nam thời trước , Nxb Quân đội nhân dân 11 Phan Kế Bính (1930) Việt Hán văn khảo Trung Bắc Tân văn, H 12 Nguyễn Đổng Chi (1980) Lý Văn Phức, ngòi bút đấu tranh ngoại giao xuất sắc đời Nguyễn Tạp chí Văn học số 2/1980 13 Phan Huy Chú (biên soạn), Tổ phiên dịch Viện Sử học dịch giải Lịch triều hiến chương loại chí Bang giao chí Nxb Giáo dục, H.2006 14 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, H 15 Nguyễn Thị Thanh Chung (2010) Khảo sát văn nghiên cứu giá trị Phương Đình Vạn lý tập Nguyễn Văn Siêu, LATS Ngữ văn, H.2010 16 Lý Xuân Chung (2009) Nghiên cứu, đánh giá thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt Nam – Hàn Quốc LATS Ngữ văn, H 153 17 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (2010) Mục lục Châu triều Nguyễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, H 18 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước Mục lục Châu triều Nguyễn, lưu hành nội 19 Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương (1998) Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Cao Xuân Dục (chủ biên - 1971) Quốc triều biên tốt yếu Bản dịch Nhóm nghiên cứu Sử Địa (1971) 21 Đinh Dung (2008) Quan hệ ngoại giao vua Gia Long triều Thanh vào đầu kỷ XIX Bài viết in sách Triều Nguyễn & lịch sử Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM, tr.59 – 62 22 Nguyễn Đình Đầu (1996) Gia Long với quốc hiệu Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 12/1996 23 Trần Quang Đức (2013) Ngàn năm áo mũ Nxb Thế giới, Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam H 24 Vũ Trường Giang (2001) Một số vấn đề quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4/2001 25 Trần Văn Giáp (chủ biên, 1971) Lược truyện tác gia Việt Nam, tập, Nxb KHXH, H 26 Trần Văn Giáp (1984) Tìm hiểu kho sách Hán Nơm nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa, H 27 Trần Văn Giáp (1990) Tìm hiểu kho sách Hán Nơm nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hóa, H 28 Trần Văn Giàu – Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn Sự (1959) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I, Nxb GD, H 29 Trần Văn Giàu – Đinh Xuân Lâm – Nguyễn Văn Sự - Đặng Huy Vận (1961) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập II, Nxb GD, H 30 Dương Quảng Hàm (2005) Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, TPHCM 31 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2011) Vấn đề “sách phong” quan hệ bang giao triều đại phong kiến Việt Nam Trung Quốc http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2287:vn-sachphong-trong-quan-h-bang-giao-gia-cac-triu-i-phong-kin-vit-nam-va-trungquc&catid=100:vn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161 32 Vũ Thanh Hằng – Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn dịch; Trần Nghĩa giới thiệu (2003) Châu triều Tự Đức (1848 – 1883) Nxb Văn học, Hà Nội 154 33 Phan Thị Thanh Hiền (2012) Thể chế sách phong Việt Nam: từ thiết chế trị đến thiết chế văn hó 34 a Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm trường Đại học KHXH & NV, H, Tr.280 – 288 35 Lưu Hiệp (soạn); Trần Thanh Đạm – Phạm Thị Thảo dịch Văn tâm điêu long Nxb Văn học, H.2007 36 JOUKOV.E (1979) Một số vấn đề phương pháp luận lịch sử, Nghiên cứu lịch sử, số 3/1979, tr.60 – 67 37 Vũ Khiêu, Trần Nghĩa …(1982) Dịch từ Hán sang Việt, khoa học nghệ thuật Nxb KHXH, H 38 Phạm Văn Khoái (2001) Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia, H 39 Phạm Văn Khối (2003) Hán văn Lí – Trần Hán văn thời Nguyễn nhìn vận động cấu trúc văn hoá Việt Nam thời trung đại Tạp chí Hán Nơm, số (56)/2003 40 Trần Trọng Kim (2010) Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, H 41 Bùi Kỷ (1932) Quốc văn cụ thể Tân Việt Nam thư xã, 1932 42 Đinh Xuân Lâm (2013) Triều Nguyễn sai xu hướng đổi cuối kỷ XIX?.http://nghiencuulichsu.com/2013/01/24/trieu-nguyen-sai-gi-trong-xu-huong-doimoi-cuoi-tk-xix/ 43 Đinh Xuân Lâm Vũ Trường Giang Tìm hiểu số đặc điểm ngoại giao Việt Nam thời phong kiến Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 4/2004 44 Tạ Ngọc Liễn (1995) Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV – đầu kỷ XVI Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Tạ Ngọc Liễn (1999) So sánh thể tài sử Việt Nam với sử Trung Quốc, Tạp chí Hán Nơm, số 3/1999, tr.46 – 49 46 Tạ Ngọc Liễn (2007) Sử học Việt Nam nửa đầu kỷ XX đặc điểm nó, Nghiên cứu lịch sử, số 8/2007, tr.46 – 49 47 Trần Huy Liệu (1966) Quan hệ lịch sử hai nước Việt Trung Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 88/1966 48 Trần Huy Liệu (1969) Các nhà sử học giới tìm hiểu, nghiên cứu viết lịch sử Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 128, tr.1 – 49 Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt, tập Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 155 50 Nguyễn Thế Long (2001) Chuyện sứ tiếp sứ thời xưa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Phương Lựu (1989) Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, H 52 (2009) Lược khảo tư liệu văn kiện ngoại giao Việt Nam Trung Quốc triều Nguyễn, Tạp chí Hán Nôm số 3/2009 53 (2012a) Nhật ký sứ thần triều Nguyễn sang Thanh – tư liệu phong phú mối quan hệ Việt – Trung hồi kỷ XIX, tham dự phiên thứ Tiểu ban 15, Hội thảo Việt Nam học lần thứ 4, tháng 11 năm 2012 54 (2012b) Về phái đoàn sứ triều Nguyễn sứ triều Thanh (Trung Quốc), Tạp chí Hán Nơm số 6/2012 55 (2012c) Nghi thức tiếp đón phái đoàn sứ triều Nguyễn biên giới Việt Trung, Hội thảo Thông báo Hán Nôm học năm 2012 56 (2013) Bàn tính nhân đạo hoạt động hỗ trợ nạn dân gặp nạn biển triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế so sánh nhân văn Đài Việt lần thứ 2, tổ chức Đài Loan, tháng – 2013 57 (2013) Mối quan hệ bang giao Việt Trung kỷ 19 qua tài liệu Châu triều Nguyễn, Kỷ yếu Hội thảo Châu triều Nguyễn – tiềm di sản tư liệu, tổ chức Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, ngày 30 tháng năm 2013 58 Trịnh Khắc Mạnh (2000) Nguyễn Tư Giản – đời tác phẩm, Tạp chí Hán Nôm số 3/2000, tr.41 – 44 59 Trịnh Khắc Mạnh (2006) Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb VHTT, H 60 Trịnh Khắc Mạnh (2008) Công tác sưu tầm tư liệu Hán Nôm nước ngồi Viện Nghiên cứu Hán Nơm thời gian gần Tạp chí Hán Nơm số 3/2008, tr.71 – 78 61 Trịnh Khắc Mạnh (2013) Khảo sát thơ văn xướng họa sứ thần hai nước Việt – Hàn thời kỳ trung đại, Tạp chí Hán Nơm số 2/2013, tr.17 – 33 62 Vũ Duy Mền (Chủ biên, 2001) Hương ước làng xã Bắc Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII – XIX), Nxb KHXH, H 63 Nguyễn Thị Ngân (2009) Nghiên cứu Lý Văn Phức tác phẩm Tây hành kiến văn kỷ lược, LATS Ngữ văn, H.2009 64 Song Bằng Bế Lãng Ngoạn (1945) Việt Hoa thông sứ sử lược Quốc học thư xã xuất 156 65 Trần Nghĩa Tìm hiểu chủ nghĩa bành trướng bá quyền qua xê dịch khái niệm “Trung Quốc” Tạp chí Văn học số 2/1980 66 Gs Trần Nghĩa – Gs Francois Gros (1993) Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Nghĩa (1997) Phạm Hy Lượng đời tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 68 Nguyễn Văn Nguyên (2003) Tấu, biểu đấu tranh ngoại giao Nguyễn Trãi Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2005) Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận Nxb Đại học Sư phạm, H 70 Trịnh Nhu (1989) Nhà Thanh Việt Nam qua phản kháng Hiệp ước năm 1874 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số – 3/1989 71 Trịnh Nhu (1991) Quan hệ Trung Pháp vấn đề Việt Nam cuối kỷ XIX Luận án Phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, H 1991 72 Trịnh Nhu (1990) Sự tranh chấp quyền lợi vai trò tơn chủ nhà Thanh Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5/1990 73 Nguyễn Ngọc Nhuận (1996) Nghiên cứu đánh giá văn thơ văn bang giao, sứ Phan Huy Ích Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn 74 Nội triều Nguyễn (1993) Khâm định Đại Nam hội điển lệ, dịch Viện Sử học, Nxb Thuận Hóa, Huế 75 Nguyễn Thị Oanh (2012) Một số vấn đề văn học Hán Nôm Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm (1972 – 2012), trường Đại học KHXH & NV, H 76 Văn Phong Quan hệ Việt – Trung Trung – Việt Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4/1979 77 Trúc Phương (biên tập – 2008) Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993) Đại Nam liệt truyện, tập, Viện Sử học phiên dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 79 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 80 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 157 82 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 83 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 84 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 85 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 86 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 87 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập Nxb Giáo dục, H 88 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004) Tổ phiên dịch Viện Sử học phiên dịch Đại Nạm thực lục, Tập 10 Nxb Giáo dục, H 89 GS Trương Hữu Quýnh – GS Đinh Xuân Lâm – PGS Lê Mậu Hãn (2003) Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1997) Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858 Nxb ĐHQG, H 91 Trần Đức Anh Sơn (2004) Các chuyến sứ sang Trung Hoa thời Nguyễn, in Huế - Triều Nguyễn nhìn Nxb Thuận Hóa 92 Momoki Shiro (2000) Về vấn đề phân kỳ lịch sử Việt Nam tiền cận đại, Nghiên cứu lịch sử, số 1/2000, tr.70 – 79 93 Nguyễn Hữu Tâm (2008) Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn học giả Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến Nghiên cứu lịch sử, số 11 + 12, tr 44 – 55 94 Văn Tân (1979) Vài nét sách ngoại giao Trung Quốc Việt Nam thời kỳ phong kiến Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5/1979 95 Trần Thị Băng Thanh Bắc sứ thông lục, tập ký đặc sắc Tạp chí Văn học số 6/1984 96 Hồ Bạch Thảo (2012) So sánh khả hàng hải hai nước Trung Việt thời Thanh/Nguyễn http://nghiencuulichsu.com/2012/10/01/so-sanh-kha-nang-hang-haigiua-hai-nuoc-trung-viet-thoi-thanhnguyen/ 97 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh Sứ thần Việt Nam Nxb Văn hóa – Thơng tin, H.1996 98 Phạm Thiều, Đào Phương Bình (chủ biên, 1993) Thơ sứ, Nxb KHXH, H 158 99 Ngô Đức Thọ (chủ biên); Nguyễn Thúy Nga, Vũ Lan Anh, Nguyễn Đức Toàn (biên soạn) (2002) Thư mục sách Hán Nôm Thư viện Quốc gia Bản lưu hành nội Thư viện Quốc gia, Hà Nội 100.Trần Nam Tiến (2011) Văn hóa ứng xử Việt Nam quan hệ với Trung Hoa thời kỳ trung đại nhìn từ vấn đề “sách phong, triều cống” , tham luận Hội thảo Việt Nam – Trung Quốc: quan hệ văn hóa, văn học, tổ chức Khoa Văn học ngôn ngữ, ĐHKHXH NV, ĐHQGTPHCM, ngày 11 tháng năm 2011 101.Triều Nguyễn & lịch sử (2008) Tạp chí Xưa & – Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM 102.Phan Thúc Trực soạn; Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tô Lan dịch (2010) Quốc sử di biên, Nxb KHXH, H 103.Nguyễn Minh Tường (1996) Cuộc cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840), Nxb KHXH, H 104.Nguyễn Minh Tường (2007) Một số tiếp xúc sứ thần Việt Nam sứ thần Hàn Quốc thời trung đại, Tạp chí Hán Nơm, số 6/2007 105.VKHXH TPHCM (1995) Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn Kỷ yếu Hội nghị khoa học tần thứ hai thời Nguyễn, Nxb KHXH, 1995 106.Viện Nghiên cứu Hán Nơm (2003) Nhìn lại Hán Nơm học kỷ XX, Nxb KHXH, H 107.Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1983) Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb KHXH, H 108 Viện Sử học (1967) Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nxb KHXH, H 109.Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1969) Thư mục Hán Nôm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110.Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971) Lịch sử Việt Nam, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111.Ưng Trình (1970) Việt Nam ngoại giao sử cận đại, Nxb Văn Đàn,1970 112.Viện Văn học (1981) Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, H 113.Nguyễn Công Việt (2005) Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX, Nxb KHXH, H 114.Trần Quốc Vượng (2013) Mấy vấn đề http://nghiencuulichsu.com/2013/01/16/may-van-de-ve-vua-gia-long/ 159 vua Gia Long 115 Yoshiharu Tsuboi viết, Nguyễn Đình Đầu dịch (2011) Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Tri thức, Hà Nội 116.Yu Insun (2008) Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kỷ XIX thể chế triều cống, thực hư http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/6234 II Từ điển tra cứu 117.Đào Duy Anh (2001) Từ điển Hán Việt, Nxb KHXH, H 118.Thiều Chửu (1999) Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thơng tin, H 119 Nhiều tác giả (1999) Từ nguyên Thương vụ ấn thư quán, Thượng Hải 120.Nhiều tác giả (2001) Từ nguyên Thương vụ ấn thư quán, Thượng Hải 121.Nhiều tác giả (1999) Hán ngữ đại từ điển Thượng Hải xuất xã 122 Nhiều tác giả (2003) Khang Hy tự điển Thượng Hải thư điếm xuất xã, Thượng Hải III Tài liệu Hán Nôm liên quan 123.大 大 大 大大 VNCHN大VHv.1569/1-10大 124.大 大 大 大 TVVHN A.27/1-66 125.大 大 大 大 大 大 大 大 大 TVVHN VHv.1570/17-22 126.大 大 大 大 大 大 大 TVVHN A.1551 127.大 大 大 大大TVVHN A.102 128.大 大 大 大 大 TVVHN A.1045/1-2 129.大 大 大 大 大 大大 TVQG大R.349, R.351, R.350大 130.大大大大大TVVHN, A.287/2 131.大大大大大大大TVVHN 大A大1471大 132.大大大大大TVVHN A.3040大 133.大大大大大TVVHN大 A.852 IV.Sách tạp chí tiếng Trung Quốc 134.大 大 大 大 大 大 (2000)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 135.大 大 大 1955 – 1956大 大 大 大 大 大 大 大 大大 大 大 大 大 大 大 136.大 大 大 大 (1990)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 1990大 137.大大大大大大大大大大大大大1988大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 138.大大大大大大大大大大大大大大大大1986大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 139.大大大大 (2001).大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 140.大大大大大大1980大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 160 141.“大 大 大 大 ”大 大 大 大 (1957)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 – 大 大–大大大大大大大 142.大大大 (1996) 大大大大大大大 大大大大大大大 ,大大大 143.大 大 大 (1955)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 – 大 大 – 大 大 大 大 大 大 大 144.大 大 大 大 大 大 大 大 (1962)大 大 大 大 大 大 大大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 145.大大大大2010大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大大 146.大 大 大 (1994)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 147.大 大 大 大 大 大 大 (2008)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 2008 大 大 大 大 103 - 111大 148.大 大 大 大 大 大 大 (2008)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 2008 大 大 大 大 90 - 98大 149.大 大 大 大 大 大 大 (2008)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 2008 大 大 大 大 88 - 96大 150.大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大2010大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大大大大大大大大 151.大 大 大 大 大 大 大 大 大 (2001)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 152.[大]大 大 大 大, [大]大 大 大 [1983]大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大大 大大 153.大 大 大 大大 大 大 大 大 1994大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 17 – 18 大 大 大 大 大 大 大 大 大大大大 154.大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 1986大 155.大 大 大 大 (2000)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 2000大 156 大 大 大 (2004)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 2004 大 157.大 大 大 大 (1957)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大大大 158.大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 1860 -1867大大大大大 大大大大大大大 大大大大大大大大 159.大大大大大大大大大大大大大大大 1868 – 1880大大大大大大大大 大大大大大大大大 160.大大大大2001大大大大大大大大大大大1880 – 1883 大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大2001大 161.大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大1979 大大 161 162.大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 (1994)大 大 大 大 大 大 100 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大大大大大大 163.大 大 大 大 (1992)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大大大 164.大 大 大 (1992)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 165.大 大 大 (1992)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 166 大大大大大大大大大大大大1982大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 167.大 大 大 大 大 大 大 大 (1986) “大 大 大”大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大, 大 大 大 大 大 大 大, 大 大 1986 168.(大 )大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 (1989)大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大 大大 1989大 162 ... liệu văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 3.1 Công việc biên soạn lưu trữ văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai. .. giai đoạn 1802 - 1885 3.2 Hiện trạng văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 3.2.1 Văn kiện ngoại giao Châu triều Nguyễn 3.2.2 Văn kiện ngoại giao. .. nguồn văn kiện ngoại giao triều đình nhà Nguyễn gửi triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 – 1885 4.1 Phản ánh đường lối đối ngoại triều đình nhà Nguyễn triều đình nhà Thanh giai đoạn 1802 - 1885

Ngày đăng: 06/01/2019, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w