Giáo án sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn lớp 10 Giáo án sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn lớp 10 Giáo án sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn lớp 10
Ngày soạn: 25-10-2018 Tuần: 10 từ ngày 29/10 đến ngày 4/11/2018 Ngày dạy: từ ngày29/10 đến ngày 4/11 Lớp dạy: 10A2 Tiết: 18 Bài 19: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 1) I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày được khái niệm quy ḷt biến đởi tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố một chu kỳ, một nhóm Kĩ - Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất nguyên tố một chu kỳ, một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Tính kim loại, tính phi kim - Viết cơng thức hóa học chỉ tính axit, bazơ các oxit hidroxit tương ứng Thái độ - Rèn tính chăm chỉ, sự tư logic - Yêu thích học tập bợ mơn Định hướng lực hình thành - Năng lực chung : + Năng lực tự học, lực hợp tác + Năng lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học - Phương pháp kĩ thuật dạy học : + Phương pháp động não + Đàm thoại gợi mở + Thảo ḷn - Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học : + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học III Mô tả mức độ nhận thức Cấp độ Tên Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nội dung Nội dung I - Phát biểu được thế - Viết được quá tính kim loại, trình cho Tính kim loại, tính phi kim electron kim tính phi kim loại - Viết được quá trình nhận electron phi kim Nội dung II - Phát biểu được sự - So sánh tính Sự biến đởi biến đởi tính kim kim loại, tính tính kim loại, loại, tính phi kim phi kim tính phi kim chu kì, các ngun tố nhóm mợt chu kì, mợt nhóm So sánh tính kim loại, phi kim các nguyên tố (kế nguyên tố không chu kì, nhóm) IV Thiết kế tiến trình dạy học Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên + Phóng to các hình 2.4, 2.5 b Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị nhà Chuỗi hoạt động dạy – học 2.1 Kiểm tra cũ (8 p) Câu hỏi: Hãy cho biết quy luật biến đổi cấu hình e mợt chu kì mợt nhóm Giải thích? 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức A Khởi động ( phút) B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính kim loại – tính phi kim ( 12 phút) - Hình thức: Thảo luận nhóm - Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề - Hãy cho biết để đạt cấu hình - HS hoạt đợng nhóm bền khí hiếm ngun tử kim loại, phi kim phải có - Đại diện trả lời khuynh hướng thế nào? - Các HS lại nhận xét Thế tính kim loại, tính phi kim? I Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố 1/ Tính kim loại – tính phi kim -Tính kim loạị mà tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhường e để trở thành ion dương M → Mn+ + ne -Tính phi kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhận thêm e để trở thành ion âm X + ne → Mn- Hoạt động 2: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim ( 15 phút) - Hình thức: hoạt động nhóm - Phương pháp: Pháp vấn, nêu vấn đề Dựa vào bán kính ngun tử - HS hoạt đợng nhóm các nguyên tố, độ âm diện hãy: cho biết qui ḷt biến đởi tính - Đại diện trả lời kim loại, phi kim các ngtố ? - Các HS lại nhận xét Giải thích? Kết ḷn 2/ Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong chu kì, theo chiều tăng ĐTH: + tính kim loại các ngtố giảm dần, + đồng thời tính phi kim tăng dần -Trong nhóm A, theo chiều tăng ĐTHN: + tính kim loại các ng.tố tăng dần, + đồng thời tính phi kim giảm dần Vậy: Tính kim loại, tính phi kim các ngtố nhóm A biến đởi tuần hồn theo chiều tăng ĐTHN C Hoạt động luyện tập( phút) Nhận biết Câu 1: Trong mợt nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân B Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân C Tăng theo chiều tăng tính kim loại D A C Câu 2: Trong một nhóm A, từ xuống thì: A Đợ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần B Độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần C Đợ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D Đợ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần Thơng hiểu Câu 3: Dãy nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là: A Na, K, Mg, Al B Al, Mg, Na, K C Mg, Al, Na, K D K, Na, Al, Mg Vận dụng Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố có tính kim loại mạnh là: A Na B Al C Ca D Cs V Dặn dò rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN Đỗ Thị Ngọc Lý Ngày soạn: 25-10-2018 Tuần: 11 từ ngày5/11 đến ngày 11/11/2018 Ngày dạy: từ ngày 5/11 đến ngà 11/11 Lớp dạy: 10A2 Tiết: 19 BÀI : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày được sự biến đởi tuần hồn đợ âm điện - Trình bày sự biến đởi tính axit, bazơ các oxit hidroxit mợt chu kí, mợt nhóm A Kĩ - Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất nguyên tố một chu kỳ, một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hóa trị cao nguyên tố với oxi hóa trị với hidro - Viết công thức hóa học chỉ tính axit, bazơ các oxit hidroxit tương ứng Thái độ - Rèn tính chăm chỉ, sự tư logic - u thích học tập bợ mơn Định hướng lực hình thành - Năng lực chung : + Năng lực tự học, lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học - Phương pháp kĩ thuật dạy học : + Phương pháp động não + Đàm thoại gợi mở + Thảo ḷn - Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học : Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học III Mơ tả mức độ nhận thức Cấp độ Tên Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Nội dung Nội dung I Đợ âm điện - Trình bày được - Trình bày được - So sánh được độ âm khái niệm độ âm sự biến đổi độ điện các điện âm điện ngun tố mợt chu kì/ mợt chu nhóm kì/nhóm Nội dung II - Trình bày được sự - Viết được - Giải các toán liên biến đổi hóa trị công thức oxit quan đến hóa trị Sự biến đổi các nguyên tố cao hóa trị các nhóm A công thức hợp nguyên tố chất với hidro các nguyên tố Nội dung III - Trình bày tính axit, - So sánh tính tính bazo các axit, bazo Oxit, hidroxit oxit, hidroxit oxit, hidroxit các một chu kì/ nhóm nguyên tố nhóm A Nội dung IV Định ḷt tuần hồn - Trình bày được định ḷt tuần hồn IV Thiết kế tiến trình dạy học Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên b Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị nhà Chuỗi hoạt động dạy – học 2.1 Kiểm tra cũ (10 phút) Câu hỏi: Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ) Hãy xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức A Khởi động ( phút) Cấp độ cao B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Độ âm điện (8 phút) - Hình thức: Hoạt động nhóm - Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề - GV cho HS quan sát bảng - HS quan sát tích cực Độ âm điện - Yêu cầu HS thảo luận sự biến - Thảo luận nhóm đởi tuần hồn đợ âm điện? Kiểm - Đại diện các nhóm trình-Khái niệm: Đợ âm điện ngun tử đặc trưng cho khả hút e nguyên tra sự phù hợp với sự biến đổi bày tử đó hình thành liên kết hóa học tính kim loại, phi kim - Sự biến đởi tuần hồn: Trong mợt chu kì từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân giá trị đợ âm điện các nguyên tố tăng đần Trong một nhóm A từ xuống giá trị độ âm điện các nguyên tố giảm dần Hoạt động 2: Sự biến đổi hoá trị nguyên tố (17 phút) - Hình thức: hoạt đợng cá nhân - Phương pháp: Pháp vấn, nêu vấn đề Dựa vào bảng cho biết hoá Tham khảo SGK II Sự biến đổi hoá trị ngtố: trị cao các ngtố với oxi Rút qui luật biến đổi Trong ck, từ trái qua phải,hoá trị cao hóa trị các ng tố phi kim hoá trị các ngtố với oxinhất các ngtố với oxi tăng lần lượt từ hidrô với hidrơ 17, hoá trị với hidro các phi kim giảm từ 41 Gọi HS lên bảng Vd: Hãy viết các công thức oxit cao HS hoạt động cá chân công thức hợp chất với hidro các Đại diện trả lời ng tố thuộc Ck3 - Các HS lại nhận xét - Cơng thức oxit cao các ntố thuộc CK3 là: Na2O; MgO; Al2O3; SiO2; P2O5; SO3;Cl2O7 - Hợp chất với hidro các ng tố thuộc Ck2: SiH4; PH3; H2S; HCl Đối với các ck khác, sự biến đổi hoá trị các ngtốcũng diễn tương tự Vậy: Hoá trị cao ngtố với oxi, hoá trị với hidro các phi kim biến đởi tuần hồn theo chiều tăng đthn C Hoạt động luyện tập( phút) Nhận biết Câu 1: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần độ âm điện: A O, S, P, Cl B P, S, O,Cl C Cl, P, S, O D S, O, Cl, P Thông hiểu Câu 2: Công thức chung các oxit kim loại nhóm IIA là: A R2O B RO2 C RO D R2O3 Câu 3: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA Công thức oxit cao R công thức hợp chất với hidrp là: A R2O5 RH3 B RO2 RH4C R2O7 RHD RO3 RH2 Vận dụng Câu 4: Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA Hợp chất được tạo nên từ X Y có CTPT dạng: A X7Y B XY7 C XY2 D XY V Dặn dò rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN Đỗ Thị Ngọc Lý Ngày soạn: 25-10-2018 Tuần: 12 từ ngày 12/11 đến ngày18/11/2018 Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Lớp dạy: 10A2 Tiết: 20 BÀI : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 3) I Mục tiêu: Kiến thức Hs trình bày được: - Mối quan hệ vị trí các nguyên tố BTH với cấu tạo nguyên tử, vị trí với tính chất nguyên tố, với thành phần tính chất đơn chất hợp chất - Mối quan hệ tính chất mợt ngun tố với các ngun tố lân cận Kĩ - Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất nguyên tố một chu kỳ, mợt nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hóa trị cao nguyên tố với oxi hóa trị với hidro - Viết công thức hóa học chỉ tính axit, bazơ các oxit hidroxit tương ứng Thái độ - Rèn tính chăm chỉ, sự tư logic - Yêu thích học tập bộ môn Định hướng lực hình thành - Năng lực chung : + Năng lực tự học, lực hợp tác + Năng lực giao tiếp + Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học II Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học - Phương pháp kĩ thuật dạy học : + Phương pháp động não + Đàm thoại gợi mở + Thảo luận - Hình thức tở chức dạy học: Cá nhân kết hợp hoạt động nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học : III Mô tả mức độ nhận thức Cấp độ Tên Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Nội dung Nội dung I Độ âm điện - Trình bày được - Trình bày được - So sánh được độ âm khái niệm độ âm sự biến đổi độ điện các điện âm điện nguyên tố mợt chu kì/ mợt chu nhóm kì/nhóm Nội dung II - Trình bày được sự - Viết được - Giải các toán liên biến đổi hóa trị công thức oxit quan đến hóa trị Sự biến đổi các nguyên tố cao hóa trị các nhóm A công thức hợp nguyên tố chất với hidro các nguyên tố Nội dung III - Trình bày tính axit, - So sánh tính tính bazo các axit, bazo Oxit, hidroxit oxit, hidroxit oxit, hidroxit các mợt chu kì/ nhóm ngun tố nhóm A Nội dung IV Định luật tuần hoàn - Trình bày được định ḷt tuần hồn IV Thiết kế tiến trình dạy học Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên b Chuẩn bị học sinh: Đọc chuẩn bị nhà Chuỗi hoạt động dạy – học 2.1 Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ) Tính axit các oxit hiđroxit tương ứng biến đổi thế nào? 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức A Khởi động ( phút) Cấp độ cao B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Oxit, hidroxit nguyên tố nhóm A ( phút) - Hình thức: Hoạt đợng nhóm - Phương pháp:Vấn đáp Dựa vào bảng HS xem bảng III/ Oxit, hidroxit nguyên tố Thảo luận nhóm tìm quinhóm A ? Hãy xét tính axít –bazơ các ḷt biến đởi tính axít-Trong chu kì, theo chiều tăng nguyên tố chu kỳ ? Trong bazơ đthn, tính bazơ oxit hidroxit nhóm ? tuong ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần ? Cho hs hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm -Trong nhóm A, theo chiều tăng Gọi đại diện trả lời Đại trả lời đthn, tính bazơ các oxit hidroxit Cho các HS lại nhận xét - Cho các nhóm lạitương ứng tăng dần, đồng thời tính axit ? GV kết luận tính bazo, tính axit nhận xét chúng giảm dần Vd: Cho các ng tố K, Ca, Mg, Al các oxit hidroxit tương ứng viết các công thức hợp chất oxit biến đởi theo tính kim loại ,tính hidroxit tương ứng xép chúng phi kim theo thứ tự tăng dần tính bazơ Vậy: Tính axit-bazơ các oxit hidroxit tương ứng các ngtố biến đởi tuần hồn theo chiều tăng đthn nguyên tử Hoạt động 2: Định luật tuần hồn ( phút) - Hình thức: Hoạt đợng cá nhân - Phương pháp:Vấn đáp HS dựa vào SGK phát biểu định luật tuần hoàn Hs phát biểu IV/ Định luật tuần hồn: Tính chất các ngtố đơn chất thành phần tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đởi tuần hồn theo chiều tăng đthn ngtử C Hoạt động luyện tập( .phút) Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ) a) Hãy xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần b) Viết cơng thức oxit cao hợp chất với hiđro các nguyên tố c) Tính axit các oxit hiđroxit tương ứng biến đổi thế nào? V Dặn dò rút kinh nghiệm TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN ... lại nhận xét Thế tính kim loại, tính phi kim? I Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim nguyên tố 1/ Tính kim loại – tính phi kim -Tính kim loạị mà tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ nhường... hệ vị trí các nguyên tố BTH với cấu tạo nguyên tử, vị trí với tính chất nguyên tố, với thành phần tính chất đơn chất hợp chất - Mối quan hệ tính chất mợt ngun tố với các ngun tố lân cận Kĩ... 25-10-2 018 Tuần: 12 từ ngày 12/11 đến ngày18/11/2 018 Ngày dạy: từ ngày … đến ngày… Lớp dạy: 10A2 Tiết: 20 BÀI : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết