Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG- Vệ sinh lao động là phần nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiệnlao động sản xuất LĐSX đến sức khỏe con người, đề xuất và thực h
Trang 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
- Vệ sinh lao động là phần nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiệnlao động sản xuất (LĐSX) đến sức khỏe con người, đề xuất và thực hiện các biện phápcải thiện điều kiện làm việc bảo vệ sức khỏe người lao động (NLĐ), phòng ngừa cácbệnh nghề nghiệp
- Kỹ thuật an toàn là phần nghiên cứu, phân tích nguyên nhân TNLĐ, đề xuất
và áp dụng các biện pháp tổ chức và kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn lao động (ATLĐ)
- Kỹ thuật phòng chống cháy là phần nghiên cứu phân tích các nguyên nhânphát sinh cháy, nổ, đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng và chống cháy một cáchhiệu quả nhất
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động
Mục đích của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổchức, kinh tế, xã hội để hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo ra điềukiện lao động thuận lợi cho người lao động, để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sứckhoẻ góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động
2.Ý nghĩa
Công tác BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, nó mang nhiều
ý nghĩa chính trị, xã hội và kinh tế lớn lao
BHLĐ phản ánh bản chất của một chế độ xã hội và mang ý nghĩa chính trị rõ rệt.Dưới chế độ thực dân, phong kiến, giai cấp công nhân và người lao động bị bóc lộtthậm tệ công tác BHLĐ không hề được quan tâm Từ khi nước nhà giành được độc lậpđến nay, Đảng và chính phủ luôn quan tâm đến công tác BHLĐ, trên quan điểm “conngười là vốn quý nhất”, điều kiện lao động không ngừng được cải thiện, điều này đãthể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng BHLĐ tốt là góp phần tích cực vào việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo đảm an toàn và bảo vệ sức khoẻ cho
Trang 2người lao động, không những mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ màBHLĐ còn mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc
BHLĐ còn mang ý nghĩa kinh tế quan trọng Trong sản xuất người lao độngđược bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau bệnh tật, họ sẽ an tâm phấn khởi sản xuấtnâng cao năng suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất Do đó thu nhập cá nhân vàphúc lợi tập thể sẽ được tăng lên, điều kiện đời sống vật chất và tinh thần ngày càngđược cải thiện
Ngược lại tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy ra nhiều sẽ ảnh hưởng đến lựclượng sản xuất Đồng thời chi phí để khắc phục hậu quả do tai nạn, ốm đau cũng rấtlớn Cho nên quan tâm thực hiện tốt bảo hộ lao động là thể hiện quan điểm sản xuấtđầy đủ, là điều kiện bảo đảm sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao
3 Tính chất của công tác bảo hộ lao động
Để thực hiện tốt công tác BHLĐ, phải nắm vững ba tính chất chủ yếu: tính phápluật, tính khoa học kỹ thuật và tính quần chúng
a Tính pháp luật:
Tất cả những chế độ, chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn của nhà nước vềBHLĐ đã ban hành đều mang tính pháp luật Pháp luật về BHLĐ được nghiên cứu,xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổchức nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và mọi người tham gia lao độngphải có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực hiện
kỹ thuật chuyên ngành hoặc tổng hợp nhiều chuyên ngành
Ví dụ: muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức về âm học
c Tính quần chúng: tính quần được thể hiện hai mặt
- BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất Họ là nhữngngười vận hành, sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên có thểphát hiện được những thiếu sót trong công tác BHLĐ, đóng góp xây dựng biện phápngăn ngừa, góp ý xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn quy phạm an toàn và vệ sinh loađộng
- Mặt khác, dù cho các chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ cóđầy đủ và hoàn chỉnh đến đâu, nhưng mọi người (lãnh đạo, quản lý, ) chưa thấy rõlợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì các công tác BHLĐ cũng không thể đạtđược kết quả mong muốn
1.2 Phân tích về điều kiện lao động
1.2.1 Khái niệm về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
1 Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là trường hợp làm chết người hoặc làm tổn thương bất kỳ bộphận nào của cơ thể con người, dưới tác động đột ngột của các yếu tố bên ngoài, dướidạng cơ, lý, hoá, sinh học xảy ra trong quá trình lao động
2 Bệnh nghề nghiệp
Là bệnh phát sinh do tác động từ từ của các yếu tố độc hại tạo ra trong sản xuấtlên cơ thể con người trong quá trình lao động, có thể gây ra huỷ hoại sức khoẻ, hoặcgây chết người một cách từ từ
2
Trang 31.2.2 Phân tích điều kiện lao động
Điều kiện lao động của ngành xây dựng có những đặc thù sau:
- Chỗ làm việc luôn thay đổi (nay đây mai đó) ngay trong phạm vi một công trình,phụ thuộc vào tiến trình xây dựng dẫn đến điều kiện lao động cũng thay đổi
- Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều công việc nặng nhọc (thi công đất, đổbêtông, vận chuyển vật liệu v.v…), mức cơ giới hoá thi công còn thấp, nên côngnhân phải làm thủ công mất nhiều công sức, năng suất lao động thấp
- Có nhiều công việc phải làm ở tư thế gò bó (người ngồi xổm ), nhiều công việcphải làm ở trên cao, những chỗ chênh vênh nguy hiểm (lắp ghép), có nhiều côngviệc làm sâu dưới đất, dưới nước, có nhiều nguy cơ tai nạn
- Nhiều công việc phải làm trong môi trường ô nhiễm bởi các yếu tố độc hại nhưbụi (khi thi công đất đá, vật liệu rời, ), tiếng ồn, rung động (đổ bêtông, đóngcọc, ) hơi khí độc (sơn, trang trí…)
Qua đó ta thấy điều kiện lao động trong xây dựng có nhiều khó khăn phức tạp,nguy hiểm độc hại nên phải thường xuyên quan tâm cải thiện điều kiện lao độngđảm bảo an toàn và vệ sinh lao động
1.2.3 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
1 Nguyên nhân gây tai nạn lao động
* Nguyên nhân về kỹ thuật
a Do dụng cụ, thiết bị máy móc sử dụng không hoàn chỉnh:
- Hư hỏng: đứt cáp, đứt dây cu roa, tuột phanh, gẫy thang, cột chống, giàn giáo
- Thiếu các thiết bị an toàn như van an toàn, cầu chì, rơ le…
- Thiếu các thiết bị phòng ngừa: áp kế, hệ thống báo hiệu tín hiệu
b Do vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn
- Do đào hố sâu, khai thác vỉa theo kiểu hàm ếch
- Làm việc trên cao, nơi nguy hiểm không đeo dây an toàn
- Sử dụng các phương tiện chuyển vật liệu để chở người
- Sử dụng thiết bị điện không đúng điện áp, làm việc ở môi trường nguy hiểm về điện
c Thao tác làm việc không đúng ( vi phạm quy tắc an toàn):
- Do hãm phanh đột ngột khi nâng hạ cần cẩu, vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật cẩu khi vận hành cần trục
- Do điều chỉnh kết cấu lắp ghép khi tháo móc
- Dùng que sắt khi cậy nắp thùng xăng
- Lấy tay làm cữ khi cưa cắt
* Nguyên nhân về tổ chức
a Do bố trí mặt bằng không gian không hợp lý:
- Diện tích làm việc hẹp, cản trở các thao tác và việc đi lại
- Bố trí máy móc, thiết bị, vật liệu sai nguyên tắc
- Bố trí đường đi lại, giao thông vận chuyển không hợp lý
b Do tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng yêu cầu:
- Về tuổi tác, sức khoẻ, ngành nghề và trình độ chuyên môn
- Chưa được huấn luyện và kiểm tra về an toàn lao động
c Do thiếu sự kiểm tra và giám sát thường xuyên để phát hiện và xử lý những vi phạm về an toàn lao động
d Do thực hiện không nghiêm chỉnh các chế độ về bảo hộ lao động:
- Chế độ giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi
Trang 4- Chế độ bồi dưỡng độc hại.
- Chế độ lao động nữ
* Nguyên nhân về vệ sinh môi trường.
- Do làm việc trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt
- Do làm việc trong điều kiện vi khí hậu không thích hợp
- Môi trường làm việc bị ô nhiễm, các yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép
- Do làm việc ở môi trường áp suất cao hoặc thấp
- Không phù hợp với các tiêu chuẩn acgonomi
- Tư thế làm việc gò bó
- Công việc đơn điệu buồn tẻ
- Nhịp điệu lao động quá khẩn trương, căng thẳng
- Máy móc, dụng cụ, vị trí làm việc không phù hợp với người lao động
- Thiếu các phương tiện phòng hộ cá nhân hoặc không bảo đảm yêu cầu về kỹ thuật
- Không đảm bảo yêu cầu vệ sinh cá nhân trong sản xuất như không cungcấp đủ nước uống về số lượng, chất lượng hay không có nơi tắm rửa, nhà vệ sinh
* Nguyên nhân do bản thân người lao động.
- Do tuổi tác, sức khoẻ, giới tính, tâm lý không phù hợp với công việc
- Do trạng thái thần kinh, tâm lý không bình thường
- Do vi phạm kỷ luật lao động, nội quy an toàn và các điều nghiêm cấm nhưđùa nghịch trong khi làm việc, xâm phạm các vùng nguy hiểm, vi phạm quy tắc sửdụng thiết bị máy móc, không dùng hoặc sử dụng không đúng cách các phương tiệnbảo hộ cá nhân
Tóm lại có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn lao động, song cần phải đi sâuphân tích, để xác định nguyên nhân nào là chủ yếu, từ đó mới tìm ra được biện phápngăn ngừa các tai nạn xảy ra
2 Các nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp
Điều kiện khí hậu không tiện nghi (quá nóng hoặc quá lạnh gây say nắng, cảm lạnh,ngất…) do làm việc ở buồng lái cần trục, máy đào, làm công tác xây dựng ngoài trời
- Sự chênh lệch áp suất: gây các bệnh xung huyết, do làm việc ở miền núi, ởdưới sâu, giếng chìm, thợ lặn…
- Tiếng ồn tác động thường xuyên vượt mức giới hạn 75dB: giảm độ thính,gây điếc cho người lao động, gặp ở công việc đóng cọc, cừ bằng búa hơi vàphương pháp chấn động, nổ mìn, làm việc gần máy rung động mạnh
- Rung động thường xuyên: gây đau xương thấp khớp, biến đổi bệnh lý.Làm việc với các dụng cụ rung động
- Tác động của bụi (đặc biệt là bụi oxit Silic, bụi than, quặng, chất phóngxạ ) gây huỷ hoại các cơ quan hô hấp bệnh phổi lao gặp ở việc đập, nghiền vậnchuyển vật liệu, khoan, nổ mìn khai thác đá
- Tác động của chất độc (nhựa thông, sơn dung môi) gây nhiễm độc cấptính, mãn tính, viêm da, gặp ở công việc sơn, trang trí, nấu bitum và nhựa đường…
- Tác dụng của tia phóng xạ, tia rơnghen gây bệnh da cấp tính, mãn tính,
lở loét thường gặp ở dò khuyết trong kim loại, kiểm tra mối hàn
- Tác dụng thường xuyên của tia hồng ngoại dòng điện tần số cao, gây đau mắt,viêm mắt, thường gặp ở việc hàn điện, hàn hơi
- Do nhìn lâu trong ánh sáng yếu: gây giảm thị lực, cận thị, thường gặp khilàm việc trong phòng tối, thi công ngoài trời về ban đêm không đủ độ chiếu sáng
- Do làm việc căng thẳng của các cơ bắp gây khuếch đại tĩnh mạch thườnggặp ở công việc bốc dỡ vật nặng
4
Trang 5* Biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp:
Để đề phòng các bệnh nghề nghiệp, nhiễm độc phải thực hiện tổng hợp cácbiện pháp kỹ thuật và tổ chức sau:
- Khi thiết kế các nhà xưởng phải đưa vào sự tiện nghi của các yếu tố vi khíhậu (nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc lưu chuyển của không khí)
- Cơ giới hoá các quá trình sản xuất thay các chất độc dùng trong sản xuất bằngchất không độc hoặc ít độc Trang bị đủ hệ thống thông gió chiếu sáng
- Giảm tiếng ồn, rung động bằng các bảng tiêu âm, cách âm, áp dụng các biệnpháp giảm cường độ rung động đến nơi làm việc
- Giảm thời gian làm việc đối với người lao động sau 1÷2 giờ làm việc
- Tổ chức chiếu sáng tại nơi làm việc đảm bảo đủ yêu cầu
- Đề phòng bệnh phóng xạ khi tiếp xúc với chất phóng xạ và đồng vị
- Sử dụng các thiết bị kỹ thuật vệ sinh đặc biệt để giảm nóng như màn che,màn nước
- Sử dụng các trang thiết bị phòng hộ cá nhân (giầy, quần áo, mặt nạ bịt )
1.2.4 Các phương pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao động
1 Phương pháp phân tích thống kê
Dựa vào số liệu các tai nạn ghi trong sổ và các biên bản tai nạn lao động, tiếnhành thống kê theo những quy ước nhất định: Theo nghề nghiệp, theo công việc, theotuổi đời, tuổi nghề, theo giới tính và theo thời gian xảy ra tai nạn
Tiến hành phân tích các số liệu thống kê đó để xác định tai nạn lao độngthường xuyên xảy ra ở trường hợp nào, trên cơ sở đó lập kế hoạch nghiên cứuphòng ngừa cho thích hợp.Nhược điểm của phương pháp này là phải mất nhiều thờigian để thu thập số liệu
2 Phương pháp địa hình
Trên mặt bằng công trường, công trình hay phân xưởng, phải đánh dấunhững nơi xảy ra tai nạn, các dấu đó có tính chất quy ước song phải thực hiện đầy đủ,
rõ ràng nguồn gốc tai nạn xảy ra có tính chất địa hình
3 Phương pháp chuyên khảo
Đi sâu phân tích điều kiện lao động cụ thể và nguyên nhân phát sinh ra tai nạnnhư tình trạng chỗ làm việc, máy móc thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu sử dụng, cácyếu tố vi khí hậu, điều kiện môi trường, xác định những thiếu sót trong quá trình kỹthuật, nghiên cứu phân tích nguyên nhân tai nạn đã xảy ra trước đó.Trình tự tiến hành:
- Nghiên cứu các nguyên nhân thuộc tổ chức và kỹ thuật theo các số liệu thống kê
- Phân tích sự phụ thuộc của các nguyên nhân đó vào các phương pháp hoànthành quá trình thi công xây dựng, xác định đầy đủ các biện pháp an toàn đã thực hiện
- Nêu ra kết luận trên cơ sở phân tích
Trang 6Chương 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất
2.1.1 Khái niệm điều kiện khí hậu
Điều kiện khí hậu (trong sản xuất) là tình trạng vật lý của không khí bao gồmcác yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ lưu chuyển của không khí và bức xạ nhiệt trongphạm vi môi trường sản xuất của người lao động Những yếu tố này tác động trực tiếpđến cơ thể con người, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và do đó làm giảm khả năng laođộng của công nhân
2.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến sức khỏe con người
Trong không khí gồm: 75,55% là khí N2 , 23,1% là O2 còn lại là các khí khác và hơinước, thành phần này luôn thay đổi Khi lượng O2 giảm con người sẽ khó thở
Thân nhiệt trong con người là 36-370 nhờ có cơ cấu điều hoà nhiệt độ của cơ thểtức là sự hoạt động của quá trình lý hoá đảm bảo cho sự trao đổi nhiệt giữa cơ thể
và môi trường bên ngoài, giữ cho thân nhiệt ở mức ổn định
Sự điều hoà lý hoá ấy làm thay đổi chế độ toả nhiệt của môi trường xung quanh.Đối lưu: khi nhiệt độ cơ thể lớn hơn nhiệt độ môi trường Bức xạ: Khi nhiệt độ
cơ thể bằng nhiệt độ môi trường
Bốc hơi: khi nhiệt độ cơ thể nhỏ hơn nhiệt độ môi trường
Khi nhiệt độ môi trường bằng 200 sự toả nhiệt phân bố như sau: đối lưu 31%,bức xạ 43,7%, bốc hơi 21,7% Khi nhiệt độ lớn hơn 300 sự toả nhiệt chủ yếu là bốchơi, cơ thể bị mất nhiều nhiệt
Độ ẩm tương đối của không khí > 75-85% sẽ làm cho sự điều hoà nhiệt độ khókhăn hơn Tốc độ lưu chuyển của không khí có ảnh hưởng trực tiếp đến sự toả nhiệt,vận tốc lớn sự toả nhiệt trên một đơn vị thời gian càng nhiều Sự toả nhiệt của cơ thểphụ thuộc vào cường độ lao động
Ví dụ: - Người ở trạng thái nghỉ ngơi tiêu hao: 1700 cal/ngày đêm
- Người làm việc trí óc, việc nhẹ: 2000-2800 cal/ngày
- Người làm việc nặng trung bình: 2500-3000 cal/ngày
- Người làm việc nặng: 5000 cal/ngày
Khi làm việc nặng nhọc ở nhiệt độ 300C lượng nước mất từ 10-12 lít, kèmtheo là mất thêm một lượng muối từ 30-40g trong một ngày đêm (điều kiện trung bình10g) Lượng nhiệt toả ra phụ thuộc vào lượng Oxy
- Người nghỉ ngơi cần 0,2 –0,25l Oxy/một phút
- Người làm việc nặng trung bình cần 0,5-1,0l Oxy/ 1 phút
- Người làm việc nặng cần tới 1,4lít
Sự điều hoà nhiệt của cơ thể bị phá huỷ khi nhiệt độ không khí >300, độ ẩm
>85% Nhiệt độ cao: cơ thể quá nóng dẫn đến ù tai chóng mặt, hoa mắt nhức đầu Đặcbiệt là khi nhiệt độ và độ ẩm cao dẫn đến cảm nhiệt, kinh giật do sự mất nước vàmất muối quá nhiều
Nhiệt độ quá thấp cũng gây ảnh hưởng xấu đến cơ thể đặc biệt là khi có gió mạnh cơthể bị cảm lạnh gây bệnh mãn tính như viêm đường hô hấp, tê liệt từng bộ phận
* Biện pháp đảm bảo các điều kiện khí hậu
- Khi thiết kế các nhà sản xuất phải dựa vào đặc tính của vi khí hậu để thiết kếhoặc có biện pháp cần thiết để đảm bảo điều kiện vi khí hậu tiện nghi ở nơi làm việc
Ở phòng sản xuất nóng toả ra 20kcal/1m3 thể tích phòng thì về mùa đông nhiệt
6
Trang 7độ không khí từ 18-240, độ ẩm không lớn hơn 80%, vận tốc không khí bằng 0,5m/s,
về mùa hè nếu nhiệt độ ngoài trời ≥280 thì nhiệt độ trong phòng <300 độ ẩm từ 85%, vận tốc không khí từ 0,5-1,5m/s
75 Theo nghiên cứu của Viện vệ sinh lao động, bộ môn Vật lý kiến trúc củatrường đại học Xây dựng, điều kiện vi khí hậu tối ưu của nước ta như sau:
Mùa đông: - Nhiệt độ không khí: 20-240C, độ ẩm: 65-80%
- Vận tốc lưu chuyển của không khí: 0,2-0,3m/s
Mùa hè:
- Nhiệt độ không khí: 22-280C, độ ẩm: 65-75%
- Vận tốc lưu chuyển của không khí: 3m/s
* Biện pháp cải thiện điều kiện làm việc ở những nơi có nhiệt độ cao
- Phải đảm bảo tốt thông gió tự nhiên trong các phòng làm việc, tránh ánh nắngmặt trời chiếu vào
- Ở trong phòng làm việc nóng phải thiết kế hệ thống thông gió nhân tạo
- Các thiết bị và quá trình sản xuất bức xạ nhiệt phải bố trí ở phòng riêng biệthoặc dùng các chất cách nhiệt, dùng màn nước để giảm bức xạ nhiệt
- Cải tiến kỹ thuật, cơ giới hoá quá trình sản xuất
- Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân
- Tạo điều kiện nghỉ ngơi bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động, cungcấp đủ lượng nước uống (chất lượng và số lượng) cho người lao động
- Nên có lán che cho người làm việc ngoài trời
- Các buồng lái máy xây dựng phải được sơn bằng màu xanh th ẫm hoặc xám để giảm sự hấp thụ nhiệt
2.2 Nguyên nhân nhiễm độc và biện pháp phòng ngừa
2.2.1 Nguyên nhân nhiễm độc
Chất độc là các chất hoá học có tác dụng xấu lên cơ thể con người dưới dạngnhiễm độc, gây phá huỷ các quá trình của sự sống bình thường Chất độc côngnghiệp có thể gây nhiễm độc hoặc gây mê
Nhiễm độc cấp tính: Nhiễm độc cấp tính xảy ra khi có một lượng lớn chất độcxâm nhập cơ thể trong một thời gian ngắn
Nhiễm độc mãn tính: Do kết quả tác dụng dần dần xâm nhập lâu dài của chấtđộc xâm nhập vào cơ thể con người với số lượng ít Nhiễm độc mãn tính sinh rabệnh nghề nghiệp
Chất độc công nghiệp xâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp,đường tiêu hoá và da Trong đó qua đường hô hấp là nguy hiểm nhất Khi tiến hànhcác qúa trình thi công xây dựng người lao động chịu tác động của các chất độc chứatrong vật liệu xây dựng
Các chất độc thường gặp trong xây dựng như:
Trang 81 Áp dụng biện pháp cơ giới hoá và tự động hoá trong thi công.
- Thay các chất độc bằng các chất ít độc hoặc không độc hại Sử dụng hệ thốngthông gió hút thải chất độc ra khỏi phòng
- Cải thiện điều kiện làm việc, khử khí trong phòng bằng cách rửa sàn vàtường bằng dung dịch 1% oxit Mn
2.Biện pháp phòng hộ cá nhân
- Mặt nạ phòng ngạt, bình thở, kính để bảo vệ các cơ quan hô hấp không bịnhiễm các chất độc dưới dạng khí hoặc dạng hơi
- Găng tay, ủng cao su, quần áo bảo hộ lao động tránh nhiễm độc ngoài da
2.3 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.3.1 Khái niệm về bụi, tác hại của bụi đối với cơ thể con người
1 Khái niệm về bụi
Bụi là những hạt vật chất rất bé ở trạng thái lơ lững trong không khí trong một thời gian nhất định Khắp nơi đều có bụi, nhưng trên công trường, xí nghiệp, nhà máy
có nhiều bụi hơn Do đó bụi được phân loại:
Theo tính chất của bụi.
- Bụi hữu cơ: gồm bụi động vật như bụi lông, bụi xương, bụi thực vật, bụibông, bụi gỗ
- Bụi vô cơ: bụi khoáng thạch anh, bụi ximăng, bụi đá mài, bụi kim loại
Theo độ nhỏ:
- Lớn: bụi nhìn thấy: những hạt có đường kính d >10mk
- Vừa: Bụi nhìn thấy bằng kính hiển vi có đường kính từ 10 đến 0,25mk
- Bụi rất nhỏ có đường kính 0,25mk
2.Tác hại của bụi đối với cơ thể con người
- Tác hại của bụi vào cơ thể con người phụ thuộc vào độ to nhỏ.Ví dụ bụi lớn khilọt qua mũi họng được giữ lại ở đó, sau đó ra ngoài cùng đờm rãi, chỉ có một phần vàođược khí quản còn bụi nhỏ lọt sâu vào phế nang trong phổi dẫn đến viêm phổi
- Phụ thuộc vào điện tích của bụi, bụi tích điện sẽ nằm lâu trong phổi hơn,gây nguy hiểm cho cơ thể
- Phụ thuộc vào độ hoà tan, độ cứng và hình dạng của bụi Bụi amiăng, bụi ximăng, bụi than, bụi nhôm không những làm ảnh hưởng đến tế bào phổi và còn làmphá huỷ nội tâm và trung ương thần kinh Bụi cứng, sắc cạnh có thể gây chấn thươngmắt Có loại bám vào lỗ chân lông dẫn đến viêm da
* Các nguyên nhân phát sinh:
- Do thi công làm đất, đá, nổ mìn, bốc dỡ nhà cửa, nghiền đá, nhào trộn bêtông
- Do vận chuyển vật liệu rời: cát đất khi phun sơn bụi dưới dạng sương, phuncát làm sạch các bề mặt tường nhà
- Do các khâu sản xuất trong các xí nghiệp xây dựng nhà cửa, nhà máybêtông đúc sẵn
- Do cháy sinh ra bụi đặc biệt bụi gỗ có thể gây nổ nguy hiểm
2.3.2 Biện pháp phòng ngừa trong sản xuất
- Phun nước tưới ẩm vật liệu trong quá trình thi công phát sinh bụi Che đậy các
bộ phận máy phát sinh nhiều bụi
8
Trang 9- Làm hệ thống thông hơi hút bụi trong các nhà xưởng có nhiều bụi.
- Làm vệ sinh thường xuyên các phòng và nơi làm việc
2 Biện pháp phòng hộ cá nhân
- Ở các nơi làm việc phải có đủ nơi tắm, rửa cho người lao động Phải trang bị quần áo chống bụi, phải có khẩu trang
- Đối với bụi độc phải có bình thở, mặt nạ, kính bảo hiểm mắt, mũi, mồm
2.4 Phòng chống tiếng ồn trong sản xuất
2.4.1 Khái niệm tiếng ồn, ảnh hưởng của nó đến cơ thể con người
1 Khái niệm tiếng ồn
- Tiếng ồn là danh từ chung để chỉ những âm thanh gây khó chịu, quấy rối
điều kiện làm việc nghỉ ngơi của con người Trong sản xuất và sinh hoạt luôn phátsinh ra tiếng ồn, gây tác động có hại đến cơ thể con người, làm giảm năng suất laođộng Do đó tiếng ồn được phân loại:
Theo nguồn phát sinh:
- Tiếng ồn cơ khí: Do sự làm việc của máy móc, do sự va chạm giữa các vật thể
trong các thao tác làm việc cơ khí
- Tiếng ồn khí động: Do chất lỏng hoặc hơi khi chuyển động với vận tốc lớn
- Tiếng ồn của các máy điện: Do sự chuyển động của các dòng không khí ở
trong máy, sự rung động của các chi tiết và các đầu nối
Theo chỗ xuất hiện tiếng ồn:
- Tiếng ồn trong các nhà xưởng, tiếng ồn trong sinh hoạt
2 Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ thể con người
- Tiếng ồn ảnh hưởng đến cơ thể phụ thuộc vào tính chất vật lý của nó như
Có thể ảnh hưởng xấu đến hệ thống tim mạch (gây rối loạn nhịp tim) ảnh hưởng đến
co bóp của dạ dày gây viêm dạ dày do hệ thần kinh bị căng thẳng, cao huyết áp
2.4.2 Các biện pháp phòng ngừa tác hại của tiếng ồn
1 Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra từ máy móc và động cơ, có thể bằng nhiềuphương pháp khác nhau
- Thay chuyển động tiến lùi bằng các chuyển động xoay của chi tiết máy
- Thay ổ bi lắc bằng ổ bi trượt
- Thay lỗ khoan đinh tán bằng đường hàn
2 Làm cách âm các phòng với nguồn ồn
- Phủ bề mặt máy phát ra tiếng ồn bằng vật liệu có ma sát trong lớn
- Bố trí các bộ phận phát ra tiếng ồn ở cuối hướng gió và tuân theo khoảng cáchqui định
- Trồng cây xanh xung quanh xưởng để tạo ra vùng chống ồn
- Dùng các thiết bị ngăn cách xưởng ồn
3 Điều khiển từ xa các máy có tiếng ồn từ buồng cách âm phải bố trí đảm bảonhìn được dễ dàng
4 Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân: dùng bông bọt đặc biệt, băng bịt tai
Trang 10hoặc bao lỗ tai bằng cao su.
Bảng 2.1 Đặc trưng cảm giác của người chịu tác dụng rung động
Tác dụng của dao động Gia tốc khi tần số từ 1 đến
10Hz (mm/s2)10Hz (mm/s2)
Vận tốc khi tần số từ 10đến 100Hz (mm/s)
0,160,642,006,4016,40Trên 16,0
2.5 Phòng chống rung động trong sản xuất
2.5.1 Khái niệm, tác hại của rung động đến cơ thể con người
1 Khái niệm rung động
Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hay
trục đối xứng xê dịch trong không gian hoặc có tính thay đổi theo chu kỳ biến dạng
2 Tác hại của rung động đến cơ thể con người
Tác hại của rung động lên hệ thần kinh, hệ tim mạch và các bệnh lý, gây bệnh
đau xương khớp, gây thêm bệnh rung động nghề nghiệp
Đặc trưng cảm giác của người chịu tác động rung động cho trong bảng 2.1
2.5.2 Các biện pháp phòng ngừa rung động
- Thiết kế các thiết bị rung động mới hoàn chỉnh hơn với sự điều khiển tựđộng và điều khiển từ xa, hiện nay ở các nhà máy người ta đã dùng các loại máy:máy đúc khuôn bán tự động…
- Nghiên cứu các biện pháp làm giảm tác động có hại của rung động tại nơilàm việc Làm giảm sự rung động qua đất bằng cách áp dụng mạch cách âm, lấp khe
hố móng rung động bằng amiăng rời, sẽ làm cản trở sự phát triển của rung động
ra ngoài phạm vi khe lấp, làm ngăn cách rung động cho các máy tại chỗ làm việc dùngcác tấm lớn đặt lên các gối tựa đàn hồi trên nền rung động
- Nghiên cứu các phương pháp mới để đúc khuôn bêtông Hiện nay người tađang tiến hành thí nghiệm chế tạo các linh kiện BTCT bằng phương pháp đổ cácchất phụ gia và vữa riêng Ở trong nhà máy bêtông người ta còn dùng băng truyền đổbêtông từ xa
- Sử dụng các thiết bị phòng hộ cá nhân, sử dụng giầy chống rung có đế bằngcao su hay lò xo, sử dụng găng tay đặc biệt có lớp lót dày bằng cao su tại lòng bàn tay(khi điều khiển đầm rung)
10
Trang 111 Móng đệm cát 2 Cát đệm 1 Tấm lót 2 Móng máy gây rung
Móng nhà
1.Tấm cỏch rung thụ động 2 Lũ xo 3.Nền rung động
4 Hướng rung động 5và 6 Cỏc gối tựa và dõy treo của tấm (chỗ làm việc)
Hỡnh 2.1 Cỏc giải phỏp kỹ thuật chống rung động 2.6 Chiếu sỏng trong sản xuất
2.6.1 Khỏi niệm, ảnh hưởng của chiếu sỏng đến vệ sinh và an toàn lao động
- Việc chiếu sỏng hợp lý tại nơi làm việc, cụng xưởng, cụng trường là vấn
đề quan trọng để cải thiện điều kiện vệ sinh bảo đảm an toàn lao động và nõng caonăng suất lao động
- Khi ỏnh sỏng khụng đủ người lao động phải nhỡn căng mắt, tăng sự mệt mỏi,chậm sự phản xạ thần kinh, lõu ngày làm giảm thị lực và cú thể là nguyờn nhõn giỏntiếp gõy ra chấn thương và tai nạn lao động
- Khi ỏnh sỏng chúi loà cũng dẫn tới giảm sự thụ cảm của mắt dẫn đến hậuquả như trờn Để xỏc định điều kiện và trỡnh độ của thiết bị ỏnh sỏng người ta dựngkhỏi niệm độ rọi E là mật độ quang thụng bề mặt đổ lờn một bề mặt xỏc định bằng tỉ sốquang thụng F với diện tớch bề mặt được chiếu sỏng S:
)
(lx S
F
E = đơn vị độ rọi là lux (lx) (2.1)
Việc tổ chức chiếu sỏng hợp lý để phục vụ sản xuất trờn cụng trường, xớ nghiệp, khotàng, nhà cửa phải thỏa món cỏc yờu cầu sau:
- Bảo đảm độ sỏng đầy đủ cho thi cụng ở từng mụi trường sản xuất, khụng quỏchúi, khụng tối quỏ so với tiờu chuẩn qui định
- Khụng cú búng đen và sự tương phản lớn
- Ánh sỏng được phõn bố đều trong phạm vi làm việc cũng như toàn bộ trường nhỡn
- Hệ thống chiếu sỏng phải tối ưu về mặt kinh tế
Trang 122.6.2 Kỹ thuật chiếu sáng
Trong kỹ thuật chiếu sáng thường dùng chiếu sáng tự nhiên là sự chiếu sángbởi ánh sáng mặt trời, có tác động sinh học tốt với cơ thể và chiếu sáng nhân tạo làchiếu sáng do ánh đèn
1 Chiếu sáng tự nhiên: Có thể đưa chiếu sáng vào nhà bằng cách:
- Chiếu sáng trên qua cửa trời hoặc cửa sổ lấy ánh sáng trên cao
- Chiếu sáng bên cửa sổ ở tường ngoài
- Chiếu sáng kết hợp hai hình thức trên
Đặc điểm của ánh sáng này là thay đổi theo thời gian trong ngày, theo mùa, theothời tiết Chiếu sáng tự nhiên lấy theo quy phạm “Chiếu sáng tự nhiên cho cáccông trình xây dựng” TCXD29-68
2 Chiếu sáng nhân tạo.
Tại các công trường xây dựng, đảm báo ánh sáng phân bố đều thì nên tổ chứcchiếu sáng chung hoặc kết hợp Nguồn chiếu sáng là dùng đèn dây tóc, đèn huỳnhquang, đèn đặc biệt và đèn hồ quang điện Với đèn dây tóc phải dùng chao đèn tránhgây loá mắt
Đèn huỳnh quang phân tán ánh sáng tốt hơn nên được dùng nhiều hơn.Song loại này cũng chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, đèn hay bị nhấp nháyvới mạng điện xoay chiều hoặc trong lưới điện có phụ tải lớn
a Bóng trong b Bóng mờ c Hai đèn huỳnh quang
Trong đó: dF – quang thông chiếu sáng lên diện tích dS, dS – diện tích vô cùng bé tại
A theo phương ngang:
2
3 2
coscos
H
dS I R
dS I
I
E n = α α (2.3)
k - Hệ số an toàn kể đến độ bụi bẩn của bóng đèn
Iα - Xác định theo đường cong phân bố ánh sáng
12
Trang 13α - Góc nghiêng giữa phương đứng và hướng chiếu sáng.
* Độ rọi tại điểm A trên mặt phẳng đứng:
H
L E tg E H
2
0 3
(2.4)
- Khi 0 < α < 450 thì En > Eđ
- Khi 450 < α < 900 thì En < Eđ
Nếu tại điểm A cùng một lúc chiếu sáng nhiều đèn thì độ rọi bằng tổng độ rọi riêng lẽ
b Phương pháp tính theo công suất riêng
Là phương pháp đơn giản nhất nhưng kém chính xác Xác định độ rọi theo côngsuất riêng (W/m2) Công thức tính toán:
Số lượng bóng đèn xác định:
đ
P
S P
Ví dụ: - Khi có ánh sáng phản chiếu α >300 , đèn công suất >200W thì H =3m
- Khi không có ánh sáng phản chiếu α >300 , công suất đèn <200W thì H =4m
- Khi không có ánh sáng phản chiếu α >300 , công suất đèn >200W thì H ≥ 6m
2.5.3 Đèn pha chiếu sáng
Ngoài công trường thi công cần phải chiếu sáng trên diện tích lớn nên phải sửdụng hệ thống đèn pha Đèn pha rải ra chùm ánh sáng có bộ phận phản chiếu bằngbạc hình parabol (dùng chiếu sáng trên công trường xây dựng)
Đèn pha để chiếu sáng mặt đường, đèn pha được đặt trên các trụ đèn, khoảngcách từ 400-500m Khi diện tích chiếu sáng không lớn hơn 4000÷5000m2 có bềrộng (b) nhỏ hơn 100m thường sử dụng đèn dây tóc có công suất 300 ÷500W đặt trêntrụ cao 15m Khi b =(100÷150)m đặt trên trụ cao 20m Khi b = (150÷300)m đặt trêntrụ cao 30m
Trang 14Chương 3: KỸ THUẬT AN TOÀN
3.1 Kỹ thuật an toàn về điện
3.1.1 Nguyên nhân gây tai nạn điện
Do tiếp xúc va chạm vào các bộ phận mang điện
- Dây điện trần không có vỏ bọc, không đảm bảo khoảng cách an toàn
- Do dây điện, dây cáp trên mặt đất, sàn nhà bị hư hỏng vỏ bọc cách điện
- Sử dụng không đúng điện áp an toàn theo quy định ở những nơi nguy hiểm
- Khi sửa chữa, lắp đặt điện không có biển báo nên điện đóng bất ngờ dẫn đếngây tai nạn
Do tiếp xúc với các bộ phận kim loại lúc bình thường không mang điện, nhưng dòngđiện có thể xuất hiện bất ngờ dẫn đến gây tai nạn (do mát điện hoặc các chất cáchđiện bị hư hỏng…)
- Do điện áp bước: người đi vào vùng có đường điện rò trong đất, nước
- Do bị phóng điện hồ quang khi đến gần mạng điện cao áp gây bị hỏng
- Khi sửa chữa điện không cắt điện, không sử dụng dụng cụ cách điện
- Không được huấn luyện an toàn về điện
- Không nắm vững được phương pháp cấp cứu tai nạn điện
3.1.2 Tác dụng của dòng điện lên cơ thể người và tác hại
1 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.
a Tác dụng về nhiệt
Khi cơ thể va chạm vào các bộ phận mang điện, ngay ở chỗ tiếp xúc dòng điện
có thể gây bỏng cháy Đặc biệt là với điện áp cao
b Tác động về hoá
Dòng điện đi qua cơ thể gây tác động điện phân như phân huỷ các chất lỏngtrong cơ thể đặc biệt là máu
c Tác động sinh học
Dòng điện gây tác động kích thích tế bào làm co giật các cơ bắp
* Điện trở của người
Cơ thể người là một vật dẫn điện, dòng điện di qua nhiều hay ít phụ thuộc vàođiện trở của nó Điện trở của người thay đổi từ 600-400.000 Ôm, phụ thuộc vàocác yếu tố sau:
- Tình trạng sức khoẻ, tuổi tác, người trẻ không có bệnh tật điện trở lớn hơnnhiều so với người già yếu
- Các bộ phận trên cơ thể, lớp da và đặc biệt lớp trai sừng có điện trở lớn.Nếu mất lớp này thì điện trở khoảng chỉ còn 600-800 Ôm
- Tính trạng da khô hay ướt
- Điện tích và áp suất tiếp xúc càng lớn thì điện trở người tương ứng giảm đi
- Thời gian tác dụng của dòng điện càng lâu thì điện trở càng giảm
- Điện áp đặt vào người tăng lên thì điện trở giảm
2 Tác hại của dòng điện.
a Về cường độ dòng điện
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy mức độ nguy hiểm như sau:
- Dòng điện xoay chiều Ix =10-15mA
- Dòng điện 1 chiều: I1ch=50-80mA là nguy hiểm
- Ixch = 20-25mA, I1ch=80mA là rất nguy hiểm
14
Trang 15- Ixch = 50-80mA, I1ch ≥ 80mA tim ngừng thở dẫn đến chết người.
3.1.3 Những sơ đồ người mắc phải và trị số dòng điện qua người
Khi người tiếp xúc trực tiếp với mạng điện, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào sơ
đồ nối giữa người và mạng điện Có thể phân ra 3 trường hợp thường gặp sau:
1 Chạm đồng thời vào hai pha khác nhau của mạng điện:
Hình 3.1 Người chạm vào hai pha khác nhau của mạng điện
Khi đó điện áp tiếp xúc bằng điện áp trong mạng điện còn dòng điện qua người nếu bỏqua điện trở tiếp xúc, tính gần đúng theo công thức:
ng
d ng
R
U
2 Chạm vào một pha của dòng điện 3 pha có dây trung tính nối đất
Hình 3.2 Người chạm một pha của mạng có dây trung tính nối đất
Trong trường hợp này người đặt trực tiếp dưới điện áp pha Up Nếu bỏ qua điện trở nốiđất R0 thì dòng điện qua người được tính:
1
23
U d
321
R0
Trang 16d ng
p ng
R
U R
U I
3
=
Trong đó: Up – điện áp pha (V)
3 Chạm vào một pha của mạng điện với dây trung tính cách điện không nối đất
Hình 3.3 Người chạm một pha của mạng điện trung tính không nối đất
c ng
p c
ng
d
U R
R
U I
+
=+
=
333
Trong đó: Rc – điện trở cách điện; Ud – điện áp dây trong mạng 3 pha (V)
Rng – điện trở người
3.1.4 Các biện pháp đề phòng tai nạn điện
1 Làm bộ phận che chắn và cách điện dây dẫn
a Làm bộ phận che chắn:
- Để bảo vệ dòng điện, người ta đặt những bộ phận che chắn ở gần các máy móc
và thiết bị nguy hiểm hoặc tách các thiết bị đó ra với khoảng cách an toàn
- Đối với các phòng, các nơi không nguy hiểm mạng điện dùng để thắp sáng,dùng cho các dụng cụ cầm tay, được sử dụng điện áp không quá 220V Đối với cácnơi nguy hiểm nhiều và đặc biệt nguy hiểm đèn thắp sáng tại chỗ cho phép sử dụngđiện áp không quá 36V
Đối với đèn chiếu cầm tay và dụng cụ điện khí hoá:
16
1
23
Rc
Rc
Rc
Trang 17- Trong các phòng đặc biệt ẩm, điện thế không cho phép quá 12V.
- Trong các phòng ẩm không quá 36V
Trong những trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người như khi làm việc trong
lò, trong thùng bằng kim loại, ở những nơi nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm chỉ được
sử dụng điện áp không quá 12V
Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện thế không quá 70V Khi hàn hồquang điện nhất thiết là điện thế không được cao quá 12-24V
3 Làm tiếp đất bảo vệ:
Các bộ phận của vỏ máy, thiết bị bình thường không có điện nhưng nếu cách điệnhỏng, bị chạm mát thì trên các bộ phận này xuất hiện điện áp và khi đó người tiếp xúcvào có thể bị giật nguy hiểm
Để đề phòng trường hợp nguy hiểm này, người ta có thể dùng dây dẫn nối vỏ củathiết bị điện với đất hoặc với dây trung tính hay dùng bộ phận cắt điện bảo vệ
a Nối đất bảo vệ trực tiếp:
Dùng dây kim loại nối bộ phận trên thân máy với cực nối đất bằng sắt, thép chôndưới đất có điện trở nhỏ với dòng điện rò qua đất và điện trở cách điện ở các phakhông bị hư hỏng khác
Hình 3.4 Nối đất bảo vệ trực tiếp
b Nối đất bảo vệ qua dây trung hoà:
Hình 3.5 Nối đất bảo vệ qua dây trung hoà
Dùng dây dẫn nối với thân kim loại của máy vào dây trung hoà được áp dụngtrong mạng có điện áp dưới 1000V, 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất, nối đất bảo
vệ trực tiếp như trên sẽ không đảm bảo an toàn khi chạm đất 1 pha
c Cắt điện bảo vệ tự động: