GIÁO ÁN SINH HỌC 9 BÀI 10: GIẢM PHÂN A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng 2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đồng thời phát triển tư duy, lí luận (phân tích, so sánh) 3) Thái độ: Yêu thích bộ môn B/ Chuẩn bị : 1.GV: Tranh phóng to: Quá trình giảm phân Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 2 HS: Đọc bài và tìm các điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân C/ Tổ chức các hoạt động học tập : 1 Kiểm tra kiến thức cũ: - Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân - Bài tập: HS chữa bài tập 5 SGK trang 30 2 Giảng kiến thức mới : * Mở bài : GV thông báo cho HS giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chính của tế bào sinh dục * Các hoạt động dạy – học: Hoạt động : Tìm hiểu về những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I, II Mục tiêu: Nêu được những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong giảm phân I và giảm phân II * Cách tiến hành : TaiLieu.VN Page 1 Hoạt động của GV – HS Nội Dung - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, nghiên cứu thông tin ở mục I, + Kỳ trung gian: NST trao đổi nhóm để hoàn thành nội dung vào bảng 10 ở dạng sợi mảnh cuối - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 10 và hoàn thành tiếp nội dung vào kì trung gian NST nhân đôi thành NST bảng 10 kép dính nhau ở tâm - HS tự thu nhận thông tin, quan sát H 10, trao đổi nhóm để hoàn động thành bài tập bảng 10 + Giảm phân: Từ 1 tế - Đại diện nhóm trình bày trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ bào mẹ (2n NST) qua sung 2 lần phân bào liên - GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10, yêu cầu 2 HS lên trình tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST bày vào 2 cột trống giảm đi một nửa so - GV chốt lại kiến thức với TB mẹ (n NST) + Nêu kết quả của quá trình giảm phân? - GV lấy VD: 2 cặp NST tương đồng là AaBb khi ở kì giữa I, NST ở thể kép AAaaBBbb Kết thúc lần phân bào I NST ở tế bào con có 2 khả năng 1 (AA)(BB); (aa)(bb) 2 (AA)(bb); (aa)BB) Kết thúc lần phân bào II có thể tạo 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân Các kì Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Lần phân bào I Lần phân bào II Kì đầu - Các NST kép xoắn, co ngắn - NST co lại cho thấy số lượng - Các NST kép trong cặp tương đồng NST kép trong bộ đơn bội tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt TaiLieu.VN Page 2 chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau - Các cặp NST kép tương đồng tập - NST kép xếp thành 1 hàng ở trung và xếp song song thành 2 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi Kì giữa ở mpxđ hoi phân bào phân bào Kì sau - Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách ở tâm động độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế thành 2 NST đơn phân li về 2 bào cực của tế bào - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân - Các NST đơn nằm gọn trong Kì cuối mới được tạo thành với số lượng là bộ nhân mới được tạo thành với số đơn bội (kép) – n NST kép lượng là đơn bội (n NST) 3 Củng cố bài giảng: - Trả lời câu hỏi: ? Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? ? Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? - Bài tập: Hoàn thành bảng sau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng - Xảy ra ở tế bào sinh sản - Gồm 1 lần phân bào liên tiếp - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp - Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ - Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n) 4 Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài theo nội dung bảng 10 - Làm bài tập 3, 4 trang 33 vào vở - So sánh điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của giảm phân và nguyên phân? TaiLieu.VN Page 3 * Giống nhau: - Đều có các kì tương tự nhau: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối - Đều trải qua những biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và duỗi xoắn - NST đều tập trung tên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa - Là cơ chế duy trì sự ổn định của bộ NST của loài * Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở TB sinh dưỡng & TB sinh - Xảy ra ở TB sinh dục giai đoạn chín dục sơ khai - Chỉ 1 lần phân bào với 1 lần NST - Gồm 2 lần phân bào và 1 lần NST tự nhân tự nhân đôi đôi - Tạo ra 2 TB con có bộ NST như bố - Tạo ra 4 TB con có bộ NST giảm đi 1 nửa mẹ so với bố mẹ và khác nhau về nguồn gốc - Có 1 lần NST tập trung ở mặt - Có 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng xích phẳng xích đạo đạo D Rút kinh nghiệm : TaiLieu.VN Page 4 ... Kết giảm phân I có điểm khác so với kết giảm phân II? ? Trong lần phân bào giảm phân, lần coi phân bào nguyên nhiễm, lần coi phân bào giảm nhiễm? - Bài tập: Hoàn thành bảng sau: Nguyên phân Giảm. .. định NST loài * Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy TB sinh dưỡng & TB sinh - Xảy TB sinh dục giai đoạn chín dục sơ khai - Chỉ lần phân bào với lần NST - Gồm lần phân bào lần NST tự nhân tự nhân... Giảm phân - Xảy tế bào sinh dưỡng - Xảy tế bào sinh sản - Gồm lần phân bào liên tiếp - Gồm lần phân bào liên tiếp - Tạo tế bào có NST tế bào mẹ - Tạo tế bào có NST (n) Hướng dẫn học tập nhà: - Học