1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tổng kết phần văn tiếp theo

3 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 73,42 KB

Nội dung

Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 144 sgk Người đăng: Hiền Lương Ngày: 27032018 Soạn văn 8 tập 2, soạn Tổng kết phần văn ( tiếp theo) sgk ngữ văn 8 tập 2, để học tốt văn 8. Bài soạn giúp ta nắm lại hệ thống kiến thức văn nghị luận đã học trong chuương trình ngữ văn 8 kì II với những nội dung cơ bản. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết. AKIẾN THỨC TRỌNG TÂM 3. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận. Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 24, 25) có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại (văn bản bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7) ? Trả lời: Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. Nét khác biệt nổi bật giữa văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiên đại Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, những hình ảnh có tính ước lệ, câu văn được viết theo lối biền ngẫu, sóng đôi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố. Viết bằng chữ Hán, thường được chia ra theo chức năng và mục đích sử dụng, thường gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại. Văn nghị luận hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ, lời văn giản dị, câu văn gần với lời nói thường, gẩn với đời sống hơn (trong Thuế máu và một số bài đã học ở lớp 7). Nghị luận trung đại thể hiện rõ thế giới quan con người trung đại: tư tưởng mệnh trời, đạo thần chú, lí tưởng nhân nghĩa… 4. Hãy chứng minh các văn bản nghị luận (trong bài 22, 23, 24, 25 và 26) kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao. Trả lời: Các văn bản kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao ở chỗ: Có lí: nghĩa là bài viết phải dựa trên lẽ phải, dựa trên chân lí của cuộc sống được trình bày bằng hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, khoa học, lôgic. Có tình: là thể hiện được cảm xúc mạnh mẽ của người nói đối với đối tượng mà mình đề cập đến trong tác phẩm (tình thương, niềm tin, khát vọng). Có chứng cớ: là phải đưa ra được những băng chứng xác thực đủ cơ sở để tin cậy Chứng minh ở nhiều tác phẩm, ví dụ như tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn: Có lí ở chỗ: Nêu những tấm gương trong sử sách để làm tiền đề cho lí lẽ, phân tích thực tế lịch sử, chỉ ra những mặt không thích hợp để đưa ra lí do nhất thiết phải dời đô, đưa ra những chứng cớ để khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để làm kinh đô. Có tình ở: Xúc cảm thiết thiết, quan hệ thân thiết giữa nhà vua và quân thần, khát vọng xây dựng đất nước. Chứng cứ: lịch sử, địa lí 5. Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản 22, 23 và 24. (Chiếu dời dô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta) Trả lời: Giống nhau: Đều mang tinh thần yêu nước sâu sắc, thái độ thẳng thắn, dứt khoát của người viết được thể hiện qua những câu văn hùng tráng. Khác nhau: Chiếu dời đô: Thể hiện được ý chí, tinh thần độc lập tự cường của dân tộc, khát vọng phát triển của dân tộc đang lớn mạnh. Hịch tướng sĩ: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng lũ giặc bạo tàn. Nước Đại Việt ta: Ý thức được sâu sắc, tự hào về đất nước độc lập, có chủ quyền. 6. Tại sao “Nước Đại Việt ta” dược coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, so sánh với “Sông núi nước Nam” để tìm ra điểm mới. Trả lời: Văn bản Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc Việt Nam: Văn bản ra đời trong hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau cuộc đại chiến chống quân Minh thắng lợi. Văn bản đưa ra nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc trên nhiều phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử. So với bài thơ Sông núi nước Nam, bài Nước Đại Việt ta được phát triển toàn diện và sâu sắc hơn. Bởi có thêm những yếu tố như nền văn hiến lâu đời, tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng…

Tổng kết phần văn tiếp theo) trang 144 sgk Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 27/03/2018 Soạn văn tập 2, soạn Tổng kết phần văn ( tiếp theo) sgk ngữ văn tập 2, để học tốt văn Bài soạn giúp ta nắm lại hệ thống kiến thức văn nghị luận học chuương trình ngữ văn kì II với nội dung Những kiến thức trọng tâm, câu hỏi học hướng dẫn trả lời, soạn đầy đủ, chi tiết A-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 3* Qua văn 22, 23, 24, 25 26, cho biết văn nghị luận Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn 22, 24, 25) có nét khác biệt bật so với văn nghị luận đại (văn 26 văn nghị luận học lớp 7) ? Trả lời: Văn nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Nét khác biệt bật văn nghị luận trung đại văn nghị luận hiên đại • Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, hình ảnh có tính ước lệ, câu văn viết theo lối biền ngẫu, sóng đơi nhịp nhàng, sử dụng nhiều điển tích, điển cố Viết chữ Hán, thường chia theo chức mục đích sử dụng, thường gắn với kiện lịch sử trọng đại • Văn nghị luận đại viết chữ quốc ngữ, lời văn giản dị, câu văn gần với lời nói thường, gẩn với đời sống (trong Thuế máu số học lớp 7) • Nghị luận trung đại thể rõ giới quan người trung đại: tư tưởng "mệnh trời", đạo "thần chú", lí tưởng nhân nghĩa… Hãy chứng minh văn nghị luận (trong 22, 23, 24, 25 26) kể viết có lí, có tình, có chứng nên có sức thuyết phục cao Trả lời: Các văn kể viết có lí, có tình, có chứng nên có sức thuyết phục cao chỗ: • Có lí: nghĩa viết phải dựa lẽ phải, dựa chân lí sống trình bày hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, khoa học, lơgic • Có tình: thể cảm xúc mạnh mẽ người nói đối tượng mà đề cập đến tác phẩm (tình thương, niềm tin, khát vọng) • Có chứng cớ: phải đưa băng chứng xác thực đủ sở để tin cậy Chứng minh nhiều tác phẩm, ví dụ tác phẩm Chiếu dời Lí Cơng Uẩn: • Có lí chỗ: Nêu gương sử sách để làm tiền đề cho lí lẽ, phân tích thực tế lịch sử, mặt khơng thích hợp để đưa lí thiết phải dời đơ, đưa chứng cớ để khẳng định thành Đại La nơi tốt để làm kinh • Có tình ở: Xúc cảm thiết thiết, quan hệ thân thiết nhà vua quân thần, khát vọng xây dựng đất nước • Chứng cứ: lịch sử, địa lí Nêu nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23 24 (Chiếu dời dô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta) Trả lời: Giống nhau: Đều mang tinh thần yêu nước sâu sắc, thái độ thẳng thắn, dứt khoát người viết thể qua câu văn hùng tráng Khác nhau: • Chiếu dời đơ: Thể ý chí, tinh thần độc lập tự cường dân tộc, khát vọng phát triển dân tộc lớn mạnh • Hịch tướng sĩ: Tinh thần chiến, thắng lũ giặc bạo tàn • Nước Đại Việt ta: Ý thức sâu sắc, tự hào đất nước độc lập, có chủ quyền Tại “Nước Đại Việt ta” dược coi tuyên ngôn độc lập dân tộc, so sánh với “Sơng núi nước Nam” để tìm điểm Trả lời: Văn Bình Ngơ đại cáo coi tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc Việt Nam: • Văn đời hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau đại chiến chống quân Minh thắng lợi • Văn đưa nhiều yếu tố để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc nhiều phương diện: văn hiến, lãnh thổ, phong tục, quyền nhà nước, anh hùng hào kiệt, truyền thống lịch sử So với thơ Sông núi nước Nam, Nước Đại Việt ta phát triển tồn diện sâu sắc Bởi có thêm yếu tố văn hiến lâu đời, tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng… ... Nam” để tìm điểm Trả lời: Văn Bình Ngơ đại cáo coi tun ngôn độc lập thứ hai dân tộc Việt Nam: • Văn đời hoàn cảnh đầy ý nghĩa sau đại chiến chống quân Minh thắng lợi • Văn đưa nhiều yếu tố để khẳng... thể loại văn 22, 23 24 (Chiếu dời dô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta) Trả lời: Giống nhau: Đều mang tinh thần yêu nước sâu sắc, thái độ thẳng thắn, dứt khoát người viết thể qua câu văn hùng... chú", lí tưởng nhân nghĩa… Hãy chứng minh văn nghị luận (trong 22, 23, 24, 25 26) kể viết có lí, có tình, có chứng nên có sức thuyết phục cao Trả lời: Các văn kể viết có lí, có tình, có chứng nên

Ngày đăng: 04/01/2019, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w