1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Soạn văn bài đánh nhau với cối xay gió

2 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 184,64 KB

Nội dung

Tình thái từ Người đăng: Bảo Chi Ngày: 01102017 Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Tình thái từ A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chức năng của tình thái từ Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi: a. “Mẹ đi làm rồi à?” b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. Con nín đi” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. “Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi” (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. “Em chào cô ạ” Câu hỏi: 1. Trong các câu (a), (b), (c), (d) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi. 2. Ở ví dụ (d), từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói? Trả lời: 1. a. Nếu lược bỏ từ à thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. b. Nếu lược bỏ từ đi thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. c. Nếu không có từ thay thì không thể cấu tạo được câu cảm thán. d. Nếu lược bỏ từ ạ không thể hiện được sự lễ phép của học sinh đối với cô giáo. 2. Từ ạ giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn. 2. Sử dụng tình thái từ Các từ tình thái in đậm trong các câu dưới nay thể hiện tình huống giao tiếp khác nhau như thế nào? a. “Bạn chưa về à?” b. “Thấy mệt ạ?” c. “Bạn giúp tôi một tay nhé” d. “Bác giúp cháu một tay ạ” Trả lời a. Cùng lứa tuổi mục đích nghi vấn b. Khác nhau về thứ bậc tuổi tác biểu hiện sự quan tâm, tình cảm yêu mến. c. Cùng thứ bậc mục đích đề nghị d. Không cùng thứ bậc mục đích đề nghị, thể hiện sự tôn trọng 3. Ghi nhớ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng... Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với... Tình thái từ cảm thán: thay, sao... Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà... Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tinh cảm...). B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 82 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm. là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ. a. Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. b. Nhanh lên nào, anh em ơi c. Làm như thế mới đúng chứ d. Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. e. Cứu tôi với g. Nó đi chơi với bạn từ sáng. h. Con cò đậu ở đằng kia. i. Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 82 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Giải thích ý nghĩa của các từ tình thái in đậm trong những câu dưới đây: a. “Bà lão láng giềng lật đật chạy sang: Bác trai đã khá rồi chứ?” (Ngô Tất Tố Tắt đèn). b. “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ... Nó mua về nuôi, định đế đến lúc cưới vợ thì giết thịt...” (Nam Cao, Lão Hạc) c. “Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?” (Nam Cao, Lão Hạc) d. “Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.” (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) e. “Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói: Cô tặng em. về trường mới, em cố gắng học tập nhé” (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) f. “Em tôi sụt sịt bảo: Thôi thì anh cứ chia ra vậy.” (Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) g. “Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.” (Thanh Tịnh, Tôi đi học) => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 83 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Đặt câu với các tình thái từ “mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy” Đặt câu với các tình thái từ cho trước. => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 83 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau: Học sinh với thầy giáo cô giáo: Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi: Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú: => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang 83 SGK Ngữ văn 8 tập 1) Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương mà em biết. => Xem hướng dẫn giải BÀI THAM KHẢO THÊM Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ. Hãy chỉ rõ các từ đó và nêu công dụng => Xem hướng dẫn giải

Soạn văn Đánh với cối xay gió Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 23/08/2017 Đánh với cối xay gió tương phản mặt Đôn Ki-hô-tê Xan- chô Pan-xa Đôn Kihô-tê thật nực cười có phẩm chất đáng quý Xan- chơ Pan-xa có mặt tốt xong bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả • Xéc-van-tét (1547-1616) không nhà văn tiếng đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp mà nhà văn tiếng giới • Ơng người có tài trí tuệ với trái tim tràn ngập yêu thương, nhân đạo, ông mang hết tâm huyết hiến dâng để lại cho đời kiệt tác bất hủ Trong có tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê, ông viết tiểu thuyết thời đại lối sống hiệp sĩ qua Trong xã hội lúc khơng người nuối tiếc q khứ cố tìm kiếm cho hồi ức ảo vọng, lí tưởng phù du, xa rời thực tế Họ say mê đọc tiểu thuyết kiếm hiệp họ hành động theo nhân vật tiểu thuyết Xác-van-tét nhận thấy rõ bệnh xã hội viết tiểu thuyết gửi gắm thơng điệp, tư tưởng, triết lý trước tượng Tác phẩm • Tóm tắt tác phẩm: Đôn Ki-hô-tê mong muốn trở thành hiệp sĩ nên Xan-chô Pan-xa phiêu lưu khắp nơi, trừ gian diệt ác Trên đường thực ý định viển vơng, hai thầy trò phát thấy ba bốn chục cối xay gió đồng Đơn Ki-hơ-tê tưởng tượng tên khổng lồ, giao chiến Đôn –ki –hô -tê lăm lăm giáo, cầu xin tình nương trợ giúp, một ngựa xơng vào cối xay gió gần nhất, phóng giáo đâm vào cánh quạt Vừa lúc gió lên, cánh quạt hất chàng hiệp sĩ ngã lộn xuống đất, giáo gẫy tan tành Xancho chạy đến cứu chủ Đôn–ki-hô -tê đau không kêu ca sách viết khơng phép rên la Đơn ki-hơ -tê giải thích lí bại trận pháp sư Phơ-rextôn thù nghịch gây tự tin chiến thắng Hai thầy trò tiếp tục lên đường tìm kiếm phiêu lưu • Nội dung: Sự tương phản mặt Đôn Ki-hô-tê Xan- chô Pan-xa tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê Xéc-van-tét tạo nên cặp nhân vật bất hủ văn học giới Đôn Ki-hôtê thật nực cười có phẩm chất đáng q Xan- chơ Pan-xa có mặt tốt xong bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Xác định ba phần đoạn truyện theo trật tự diễn biến trước, sau Đơn Ki-hơ-tê đánh với cối xay gió Liệt kê năm việc chủ yếu, qua tính cách lão hiệp sĩ bác giám mã bộc lộ => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Qua năm việc ấy, phân tích nét hay dở tính cách nhân vật Đôn Ki-hô-tê => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Vẫn qua việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ mặt tốt lẫn mặt xấu => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động để thấy rõ nhà văn xây dựng cặp nhân vật tương phản => Xem hướng dẫn giải ... biến trước, sau Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió Liệt kê năm việc chủ yếu, qua tính cách lão hiệp sĩ bác giám mã bộc lộ => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Qua năm việc ấy, phân... bất hủ văn học giới Đôn Ki-hôtê thật nực cười có phẩm chất đáng q Xan- chơ Pan-xa có mặt tốt xong bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8)... giải Câu 3: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Vẫn qua việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ mặt tốt lẫn mặt xấu => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê

Ngày đăng: 04/01/2019, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w