Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới Ngày soạn : 17 / 09 / 2010 Ngày giảng: Tiết 25 26 : Văn Bản: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích tiểu thuyết : Đôn- ki- hô- tê) (M. Xéc Van Tét) A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Thấy rõ tài nghệ của Xéc-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật tơng phản bất hủ: hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan-xa. Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật này. Từ đó rút ra bài học thực tiễn. - Tích hợp với phần tiếng việt ở bài Tình thái từ, với phần tập làm văn ở bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Giáo dục học sinh luôn tỉnh táo, thực tế song không trở thành thực dụng, tầm thờng. II/ Chuẩn bị bài học: SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 1 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới 1. Giáo viên: - Chuẩn bị kế hoạch bài học - Chuẩn bị t liệu, hình ảnh về tác phẩm và tác giả. 2. Học sinh: - Đọc trớc văn bản, nếu có điều kiện đọc hết toàn bộ tiểu thuyết - Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức: ( 1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút) - Phân tích ý nghĩa những lần mộng tởng của em bé trong 5 lần quẹt diêm? - Em có nhận xét gì về kết thúc truyện : Cô bé bán diêm ? 3. Bài mới: a/ Hoạt động giới thiệu bài mới:( Hoạt động 1: 1 phút) Đôn-ki-hô-tê là một bộ tiểu thuyết gần 1 ngàn trang với nhân vật Đôn-ki-hô-tê nổi tiếng thế giới. Nhà văn Xéc-van- tét đã dựng lại không khí đất nớc Tây ban nha cách đây mấy thế kỷ với hình ảnh chiếc cối xay gió, các nhân vật hiệp sĩ cỡi lời, cỡi ngựa, mặc áo giáp, vác giáo rong ruổi trên đờng. Hôm nay cô trò chúng ta tìm hiểu 1 phần trích của tác phẩm: Đánh nhau với cối xay gió. Tên hoạt Thời gian Hoạt động của cô và trò Nội dung chính Đồ dùng dạy học SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 2 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới động Hoạt động 2 Gv: Hs đọc phần chú thích ?/ Sau khi nghe bạn đọc, em hãy trình bày vài nét về tiểu sử của tác giả Xéc -Van-Tet ? ( M. Xéc-Van-tét sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình quý tộc nhỏ và sa sút ở thị trấn Henaves, gần thủ đô Mađrít nớc Tây ban nha. Tuổi niên thiếu của ông là những cuộc di chuyển phiêu lu vô địch để tìm kiếm kê sinh nhai theo gia đình, ông nhập ngũ và chiến đấu trên đất Italia, sau đó bị thơng, bị bắt và cầm tù. Sau 17 năm lu lạc và tù đày, M.xXéc-Van-Tét về nớc sống và viết văn.) ?/ Em hãy nêu hiểu biết và tác phẩm và xuất xứ của đoạn trích? ( Boọ tiểu thuyết gồm có 2 phần: +/ Phần I: Gồm 52 chơng; xuất bản năm 1605 I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: M.Xéc-Van-tét ( 1547-1616) là nhà văn nổi tiếng của Tây ban nha. 2. Tác phẩm: - Văn bản nằm ở phần I và đợc trích trong tiểu thuyết Đôn- ki-hô-tê Sgk Hình ảnh Nhà văn Xéc-van- tét Hình ảnh toàn bộ tiểu thuyết. SV: Lê Thị Bích Ngọc Lớp Văn Sử K14 3 Trờng CĐSP Thái Nguyên - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo án Ngữ văn 8 Văn học thế giới +/ Phần II: Gồm 74 chơng; xuất bản năm 1615 Đoạn trích thuộc phần I của tác phẩm. ) Gv: Hớng dẫn Soạn bài: Đánh với cối xay gió ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về tác giả: Xéc-van-tét (1547 - 1616) nhà văn Tây Ban Nha Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê thời đại lối sống hiệp sĩ qua Trong thời đại công nghiệp, không sống theo kiểu Tuy nhiên, xã hội lúc giờ, không người nuối tiếc khứ thời, cố bám víu lấy cách xây dựng cho ảo vọng, lí tưởng phù du, xa rời thực tế Họ say mê đọc tiểu thuyết hiệp sĩ bày bán nhan nhản hè phố khiến cho đầu óc ngày mê muội Xéc-van-tét nhận thấy rõ bệnh xã hội tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê đời thông điệp nhà văn trước tượng Về tác phẩm: a) Xéc-van-tét viết Đôn Ki-hô-tê để ca ngợi tinh thần hiệp sĩ mà để phê phán tư tưởng lỗi thời Ông sáng tác tác phẩm theo kiểu tiểu thuyết hiệp sĩ đọc lên hiểu ông muốn nói Ông xây dựng nhân vật hiệp sĩ già nua (dấu hiệu hết thời), đầu óc chứa đầy ý tưởng tốt đẹp phi thực tế, không thực lực bất tòng tâm hoàn cảnh xã hội không trước Những thất bại liên tiếp trạng thái u mê nhân vật lời cảnh tỉnh người thích sống hoài niệm lí tưởng viển vông b) Cuộc tranh luận óc giàu tưởng tượng óc hoàn toàn bình thường soi tỏ nhiều vấn đề nhân vật tác phẩm Những cối xay gió - vật dụng đích thực người tạo nhằm khai thác nguồn lượng thiên nhiên thời có thiếu gì? Xan-chô vốn nông dân, hẳn chưa đọc tiểu thuyết hiệp sĩ nào, lão chẳng thấy khác lạ cối xay gió Vì thế, với lão, cối xay gió cối xay gió mà thôi! Thế Đôn Ki-hô-tê, người máu hiệp sĩ bênh vực em bé bị chủ đánh đòn bỏ (không biết sau em bé bị đánh đau hơn) không nghĩ Còn buồn hiệp sĩ lang thang ngày mà kẻ thù để công? Ngốn nhiều tiểu thuyết hiệp sĩ, đầu óc lão trở nên u mê đến mức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí không phân biệt thật giả, không nhận cối xay mà có lẽ đứa trẻ biết Hư cấu liệu có chăng? Thật khó tin người không phân biệt khác cối xay tên khổng lồ độc ác Tuy nhiên, đặt hệ thống kiện, xem xét hoàn cảnh xã hội lúc giờ, thấy chi tiết hoàn toàn hợp lí Khát vọng Đôn Ki-hô-tê không xây dựng thực tế mà từ sách - tiểu thuyết dày cộp giai cấp quý tộc (đã sa sút kiểu Đôn Ki-hô-tê) đọc ngốn ngấu thể muốn dựa vào để vớt vát lại thời oanh liệt qua c) Bỏ qua lời can ngăn giám mã, Đôn Ki-hô-tê thúc "nghẽo" còm (tác giả có lần gọi gầy) xông vào đánh với cối xay Tinh thần chiến đấu Đôn Ki-hô-tê thật đáng ca ngợi đấu thật Lão biết lượng sức mình, biết giao tranh khó khăn, chứng trước lúc xông lên, lão thét bảo Xan-chô lánh xa để lão đương đầu với chúng "trong giao tranh điên cuồng không cân sức" Lão suy nghĩ hành động hiệp sĩ đích thực, có điều đối thủ lão lại lũ ác quỷ hay lực độc ác, tàn bạo mà cối xay, thành tư tưởng hành động lão trở nên lố bịch Cuộc chiến đấu nhanh gọn hậu lại dẫn hai người đến đề tài khác Vấn đề chỗ: người ta bị thương có nên rên rỉ hay không? Xan-chô ngạc nhiên thấy Đôn Ki-hô-tê đau đến vẹo xương sườn, không ngồi thẳng lên mà lại không rên rỉ Điều theo lão không bình thường chút ("còn tôi, xin thưa với ngài rằng, cần đau chút rên rỉ ngay") Đau kêu đau, phản ứng bình thường, "hơi đau chút" mà rên rỉ kể yếu đuối Nhưng có thấy rõ tính cách khác người Đôn Ki-hô-tê Nhà văn tô đậm yếu đuối Xan-chô để làm bật "mạnh mẽ" Đôn Ki-hô-tê (thủ pháp tương phản) Tiếng cười lại bật lên cách lí giải: Đôn Ki-hô-tê không rên rỉ "các hiệp sĩ giang hồ có bị thương không rên rỉ, dù xổ gan ruột ngoài" Té Đôn Ki-hô-tê làm lão có nghị lực ghê gớm mà lão không thấy hiệp sĩ sách rên rỉ bao giờ! d) Bằng thủ pháp tương phản sử dụng triệt để đến chi tiết, câu chữ, tác giả làm bật hai tính cách đối lập: thực tế đến mức thô thiển, lãng mạn đến mức viển vông Đồng thời, tác giả làm bật phi lí suy nghĩ hành động nhân vật Đôn Ki-hô-tê nhằm phê phán tính chất ảo tưởng, mơ hồ suy nghĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hành động lão II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Tóm tắt: Trên đường thực ý định viển vông, hai thầy trò phát thấy ba bốn chục cối xay gió đồng Đôn Ki-hô-tê tưởng tượng tên khổng lồ, giao chiến Bỗng lúc gió lên, cối xay gió bắt đầu chuyển động Đôn Ki-hô-tê hăng máu xông vào Giáo gãy, ngựa người văng ra, Đôn Ki-hô-tê bị đau trời giáng Kết cục, hai thầy trò phía cảng La-pi-xê, Đôn Ki-hô-tê nghĩ: "con đường có người qua lại chẳng thể không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau" Cách đọc: Đọc đoạn trích cần ý: - "Đánh với cối xay gió" hành động mang tính chất điển hình cho người đọc thấy tư tưởng viển vông dẫn đến hành động điên rồ - Để tạo đối trọng, bên cạnh Đôn Ki-hô-tê lãng mạn viển vông, Xéc-van-tét xây dựng nhân vật đối lập (Xan-chô) mà kết hợp lại tạo nên cặp hình tượng bất hủ Đằng sau tiếng cười hài hước vui nhộn cặp nhân vật tạo ra, nhận thấy rõ xã hội trình phân hoá sâu sắc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài “Đánh nhau với cối xay gió” (trích tiểu
thuyết Đôn-Ki-Hô-Tê)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Về tác giả:
Xéc-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê khi thời đại của lối
sống hiệp sĩ đã qua rồi. Trong thời đại công nghiệp, không ai còn sống theo kiểu đó nữa. Tuy nhiên, trong
xã hội lúc bấy giờ, không ít người nuối tiếc quá khứ một thời, cố bám víu lấy nó bằng cách xây dựng cho
mình những ảo vọng, những lí tưởng phù du, xa rời thực tế. Họ say mê đọc những cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ
được bày bán nhan nhản trên hè phố khiến cho đầu óc ngày càng mê muội. Xéc-van-tét nhận thấy rõ căn
bệnh xã hội này và tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê ra đời là một thông điệp của nhà văn trước hiện tượng đó.
2. Về tác phẩm:
a) Xéc-van-tét viết Đôn Ki-hô-tê không phải để ca ngợi tinh thần hiệp sĩ mà là để phê phán một tư tưởng
đã quá lỗi thời. Ông sáng tác một tác phẩm theo đúng kiểu tiểu thuyết hiệp sĩ nhưng đọc lên ai cũng hiểu
ông muốn nói gì. Ông xây dựng một nhân vật hiệp sĩ già nua (dấu hiệu của sự hết thời), đầu óc chứa đầy
những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế, do đó không sao thực hiện nổi bởi lực bất tòng tâm và hoàn
cảnh xã hội cũng không còn như trước nữa. Những thất bại liên tiếp trong trạng thái u mê của nhân vật
này chính là lời cảnh tỉnh đối với những người chỉ thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển
vông.
b) Cuộc tranh luận giữa một bộ óc quá giàu tưởng tượng và một bộ óc hoàn toàn bình thường đã soi tỏ rất
nhiều vấn đề về nhân vật chính của tác phẩm. Những chiếc cối xay gió – vật dụng đích thực do con người
tạo ra nhằm khai thác nguồn năng lượng thiên nhiên thời bấy giờ nào có thiếu gì? Xan-chô vốn là một
nông dân, hẳn chưa từng đọc một cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ nào, lão chẳng thấy gì khác lạ ở những chiếc
cối xay gió đó cả. Vì thế, với lão, cối xay gió thì vẫn chỉ là cối xay gió mà thôi!
Thế nhưng Đôn Ki-hô-tê, người đã từng nổi máu hiệp sĩ bênh vực một em bé bị chủ đánh đòn rồi hả hê
bỏ đi (không biết rằng sau đó em bé còn bị đánh đau hơn) thì không nghĩ như vậy. Còn gì buồn hơn đối
với một hiệp sĩ khi đã lang thang cả ngày mà không có kẻ thù nào để tấn công? Ngốn quá nhiều tiểu
thuyết hiệp sĩ, đầu óc lão trở nên u mê đến mức không phân biệt được thật giả, không nhận ra nổi những
chiếc cối xay mà có lẽ một đứa trẻ cũng biết.
Hư cấu như vậy liệu có quá chăng? Thật khó có thể tin rằng một người không phân biệt nổi sự khác nhau
giữa một chiếc cối xay và một tên khổng lồ độc ác. Tuy nhiên, đặt trong hệ thống các sự kiện, xem xét nó
trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, có thể thấy chi tiết này hoàn toàn hợp lí. Khát vọng của Đôn Ki-hô-tê
không được xây dựng trên thực tế mà là từ sách vở - những cuốn tiểu thuyết dày cộp được giai cấp quý
tộc (đã sa sút kiểu như Đôn Ki-hô-tê) đọc ngốn ngấu như thể muốn dựa vào đó để vớt vát lại thời oanh
liệt đã qua…
c) Bỏ qua những lời can ngăn của giám mã, Đôn Ki-hô-tê thúc con “nghẽo” còm (tác giả có lần gọi như
thế vì nó quá gầy) xông vào đánh nhau với những chiếc cối xay.
Tinh thần chiến đấu của Đôn Ki-hô-tê thật đáng ca ngợi nếu như đó là một cuộc đấu thật sự. Lão biết
lượng sức mình, biết rằng cuộc giao tranh sẽ rất khó khăn, bằng chứng là trước lúc xông lên, lão thét bảo
Xan-chô lánh xa để lão đương đầu với chúng “trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”.
Lão đã suy nghĩ và hành động như một hiệp sĩ đích thực, chỉ có điều đối thủ của lão lại không phải là lũ
ác quỷ hay một thế lực độc ác, tàn bạo nào mà chỉ là những (Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Về tác giả:
Xéc-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê khi thời đại của lối
sống hiệp sĩ đã qua rồi. Trong thời đại công nghiệp, không ai còn sống theo kiểu đó nữa. Tuy nhiên, trong
xã hội lúc bấy giờ, không ít người nuối tiếc quá khứ một thời, cố bám víu lấy nó bằng cách xây dựng cho
mình những ảo vọng, những lí tưởng phù du, xa rời thực tế. Họ say mê đọc những cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ
được bày bán nhan nhản trên hè phố khiến cho đầu óc ngày càng mê muội. Xéc-van-tét nhận thấy rõ căn
bệnh xã hội này và tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê ra đời là một thông điệp của nhà văn trước hiện tượng đó.
2. Về tác phẩm:
a) Xéc-van-tét viết Đôn Ki-hô-tê không phải để ca ngợi tinh thần hiệp sĩ mà là để phê phán một tư tưởng
đã quá lỗi thời. Ông sáng tác một tác phẩm theo đúng kiểu tiểu thuyết hiệp sĩ nhưng đọc lên ai cũng hiểu
ông muốn nói gì. Ông xây dựng một nhân vật hiệp sĩ già nua (dấu hiệu của sự hết thời), đầu óc chứa đầy
những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế, do đó không sao thực hiện nổi bởi lực bất tòng tâm và hoàn
cảnh xã hội cũng không còn như trước nữa. Những thất bại liên tiếp trong trạng thái u mê của nhân vật
này chính là lời cảnh tỉnh đối với những người chỉ thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển
vông.
b) Cuộc tranh luận giữa một bộ óc quá giàu tưởng tượng và một bộ óc hoàn toàn bình thường đã soi tỏ rất
nhiều vấn đề về nhân vật chính của tác phẩm. Những chiếc cối xay gió – vật dụng đích thực do con người
tạo ra nhằm khai thác nguồn năng lượng thiên nhiên thời bấy giờ nào có thiếu gì? Xan-chô vốn là một
nông dân, hẳn chưa từng đọc một cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ nào, lão chẳng thấy gì khác lạ ở những chiếc
cối xay gió đó cả. Vì thế, với lão, cối xay gió thì vẫn chỉ là cối xay gió mà thôi!
Thế nhưng Đôn Ki-hô-tê, người đã từng nổi máu hiệp sĩ bênh vực một em bé bị chủ đánh đòn rồi hả hê
bỏ đi (không biết rằng sau đó em bé còn bị đánh đau hơn) thì không nghĩ như vậy. Còn gì buồn hơn đối
với một hiệp sĩ khi đã lang thang cả ngày mà không có kẻ thù nào để tấn công? Ngốn quá nhiều tiểu
thuyết hiệp sĩ, đầu óc lão trở nên u mê đến mức không phân biệt được thật giả, không nhận ra nổi những
chiếc cối xay mà có lẽ một đứa trẻ cũng biết.
Hư cấu như vậy liệu có quá chăng? Thật khó có thể tin rằng một người không phân biệt nổi sự khác nhau
giữa một chiếc cối xay và một tên khổng lồ độc ác. Tuy nhiên, đặt trong hệ thống các sự kiện, xem xét nó
trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, có thể thấy chi tiết này hoàn toàn hợp lí. Khát vọng của Đôn Ki-hô-tê
không được xây dựng trên thực tế mà là từ sách vở – những cuốn tiểu thuyết dày cộp được giai cấp quý
tộc (đã sa sút kiểu như Đôn Ki-hô-tê) đọc ngốn ngấu như thể muốn dựa vào đó để vớt vát lại thời oanh
liệt đã qua…
c) Bỏ qua những lời can ngăn của giám mã, Đôn Ki-hô-tê thúc con “nghẽo” còm (tác giả có lần gọi như
thế vì nó quá gầy) xông vào đánh nhau với những chiếc cối xay.
Tinh thần chiến đấu của Đôn Ki-hô-tê thật đáng ca ngợi nếu như đó là một cuộc đấu thật sự. Lão biết
lượng sức mình, biết rằng cuộc giao tranh sẽ rất khó khăn, bằng chứng là trước lúc xông lên, lão thét bảo
Xan-chô lánh xa để lão đương đầu với chúng “trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”.
Lão đã suy nghĩ và hành động như một hiệp sĩ đích thực, chỉ có điều đối thủ của lão lại không phải là lũ
ác quỷ hay một thế lực độc ác, tàn bạo nào mà chỉ là những chiếc cối xay, thành ra tư tưởng và hành động
của lão bỗng trở nên lố bịch.
Cuộc chiến đấu tuy nhanh gọn nhưng hậu quả của nó lại dẫn hai người đến một đề tài khác. Vấn đề là ở
chỗ: khi người ta bị thương thì có nên rên rỉ hay không? Xan-chô rất ngạc nhiên vì thấy ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
Trích: Đôn Ki-hô-tê – Xéc-van-tét
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê, Xan-chô Pan-xa tương phản về
mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT:
1.Tác giả: Xéc-van- téc (1547-1616) là nhà văn nổi tiếng của Tay Ban Nha thời phục hưng. Ông nổi tiếng với bộ tiểu
thuyết Đôn Ki-hô-tê
2.Tác phẩm: sgk
3- Bố cục:
– Từ đầu đến
không cân s ức : Nhận thức của Đôn Ki-hô-tê
ngã v ăng ra
– Tiếp theo ….
: Đôn Ki-hô-tê gây chiến với cối xay gió.
– Còn lại: Quan niệm của hai thầy trò trước việc bị đau đớn, chuyện ăn và chuyện ngủ.
Phân tích:
1. Hi ệp s ĩ Đôn- Ki- hô- tê:
Đọc nhiều sách kiếm hiệp nên đầu óc Đôn Ki-hô-tê hoang tưởng nhìn thấy những chiếc cối xay gió thành những tên
khổng lồ ghê gớm => Quyết giao chiến giết hết bọn chúng; “bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái
giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự Chúa đấy” => Điều này cho thấy sự tĩnh táo và tầm nhận thức của Đôn Ki-hôtê rất nhân văn trước cuộc đời.
Đúng là nghệ thuật lượng hóa vì trong con người Đôn Ki-hô-tê có cả phần điên và phần tĩnh.
+ Điên vì đánh nhau với cối xay gió.
+ Tĩnh vì khao khát cho con người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Bảng thống kê hành động của Đôn Ki-hô-tê trước và sau trận đấu.
Trước trận đấu
Thét lớn
Cầu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a
Lăm lăm ngọn giáo
Thúc con Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới
Sau trận đấu
Dịu giọng
Không nhắc gì đến nàng
Ngọn giáo gãy tan tành
Cả người lẫn ngựa ngã chõng
Tiếng cười của câu chuyện toát ra từ đâu?
– Từ hành động đánh nhau với cối xay gió của Đôn Ki-hô-tê.
– Từ sự tương phản trước và sau trận đấu.
– Từ sự tương phản giữa hai thầy trò.
– Từ những bàn luận về sách vở
– Từ thái độ trước nỗi đau đớn trước việc ăn ,uông, ngủ nghỉ
Ngoại trừ những nét điên rồ, Đôn Ki-hô-tê có những đặc điểm sau:
– Sống có lý tưởng: quét sạch mọi giống xấu xa khỏi mặt đất.
– Sẵn sàng liều mình vì lý tưởng cao đẹp.
– Thất bại không nãn lòng.
2. Giám mã Xan-chô Pan-xa:
Bảng so sánh những tương
phản giữa hai thầy trò.
Sự vật, hiện tượng
Cối xay gió
Cánh quạt
Thất bại
Đau đớn
Quan niệm sống
Mục đích sống
Bản tính
Sách vở
Suy nghĩ
Đôn Ki-hô-tê
Khổng lồ xấu xa
Cánh tay dài ngẵng
Vì pháp sư Phơ-ren-xtôn
Không rên la
Vì lý tưởng công bằng và tự do
cho mọi người.
Xả thân vì lý tưởng đến cùng
Ưa phiêu lưu mạo hiểm
Tôn sùng nhất nhất tuân theo
Viễn vông
Xan-chô Pan-xa
Cối xay gió
Chỉ là cánh quạt
Vì đánh nhau với cối xay gió
Mặc sức rên la
Thực dụng vì bản thân mình
Hưởng thụ cá nhân
Nhát gan, lười biếng
Không biết gì về sách vở
Thực tế
Những đặc điểm của nhân vật Xan-cho Pan-xa:
– Sống thực dụng
– Ngay thẳng.
– Thích hưởng lạc thú (ăn, ngủ…)
Tác dụng của nghệ thuật tương phản ấy như thế nào ?
->Xây dựng cặp nhân vật theo lối tương phản. Sự tương phản ấy lại bổ trợ tính cách cho nhau (tính thực tế của giám mã
– tính viễn vông của hiệp sĩ)
Bài học rút ra từ cặp thầy trò này?
– Làm người phải biết sống có ước mơ, lý tưởng và can đảm thực hiện ước mơ lý tưởng.
– Phải biết sống lạc quan.
– Phải yêu sách vở nhưng đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ.
– Không quá thực dụng, không nên ích kỷ.
TỔNG KẾT:
Nghệ thuật tương phản có tác dụng khắc họa tính cách hai nhân vật: Đôn Ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản Em giới thiệu hoàn cảnh đời tiểu thuyết Đôn Ki-hô- tê (Xécvan-téc) Từ cho biết ý nghĩa tác phẩm Đôn Ki-hô-tê tác phẩm tiếng Xéc-van-téc văn học Tây Ban Nha Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê thời đại lối sống hiệp sĩ qua Trong thời đại công nghiệp, không sống theo kiểu Tuy nhiên, xã hội lúc giờ, không người nuối tiếc khứ thời, cố bám víu lấy cách xây dựng cho ảo vọng, lí tưởng phù du, xa rời thực tế Họ say mê đọc tiểu thuyết hiệp sĩ bày bán nhan nhản hè phố khiến cho đầu óc ngày mê muội Xéc-van-téc nhận thấy rõ bệnh xã hội tiểu thuyết Đôn Ki- hô-tê đời thông điệp nhà văn trước tượng Xéc-van-téc viết Đôn Ki-hô-tê để ca ngợi tinh thần hiệp sĩ mà để phê phán tư tưởng lỗi thời Ông sáng tác tác phẩm theo kiểu tiểu thuyết hiệp sĩ đọc lên hiểu ông muốn nói Ông xây dựng nhân vật hiệp sĩ già nua (dấu hiệu hết thời), đầu óc chứa đầy ý tưởng tốt đẹp phi thực tế, không thực lực bất tòng tâm hoàn cảnh xã hội không trước Những thất bại liên tiếp trạng thái u mê nhân vật lời cảnh tỉnh người thích sống hoài niệm lí tưởng viển vông Tóm tắt tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê Xéc-văn-téc Tại đất nước Tây Ban Nha, xứ Mantra có nhà quý tộc sa sút tên Ki-ha-da Lão chừng năm mươi tuổi, gầy gò cao lênh khênh Suốt ngày lão say mê đọc tiểu thuyết kiếm hiệp nên nỗi đầu óc mụ mẫm, lú lẫn Ki-ha-đa mơ ước trở thành hiệp sĩ giang hồ để phò nguy cứu khổ, diệt trừ ác, lập lại công cho thiên hạ Để thực ước mơ mình, Ki-ha-đa lục lọi tìm tòi trang phục kị sĩ cũ kỹ, han ri cụ tổ để lại đem sửa chữa, lau chùi cẩn thận, chuẩn bị lên đường Để cho với tư cách nhà quý tộc, Ki-ha- đa tự phong cho hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Mantra; phong cho ngựa gầy còm kị mã Rôxinantê Học theo hiệp sĩ truyện tranh, Ki-ha-đa tự tìm cho tình nương mộng tường, gã nhớ tới cô gái làng Tôbôxô đạt cho nàng tên thật kêu: Công nương Đuynxinêa làng Tôbôxô Một buổi sớm, Đôn Ki-hô-tê nai nịt chỉnh tề, ngồi ngất ngưởng lưng ngựa Rôxinantê đi, bắt đầu đời hiệp sĩ giang hồ Tới quán trọ bên đường, gã tưởng tượng tòa lâu đài, chủ quán lãnh chúa trịnh trọng xin ông làm lễ phong cho gã Sung sướng trở thành hiệp sĩ, gã háo hức rong ruổi khắp nẻo đường để diệt trừ ác, làm sáng danh hiệp sĩ xứ Mantra Gặp mục đồng bị trói bị đánh đòn, gã thúc ngựa tới Được biết em bị chủ đánh để lạc cừu, gã dương oai lệnh cho người chủ cởi trói cho em hứa không đánh đập em Nhưng Đôn Ki-hôtê chưa bao xa, người trở lại tiếp tục hành hạ đứa trẻ dã man Một lần khác, gã phải tay với lòng căm giận khôn nguôi bọn lái buôn không chịu thừa nhận nàng Đuynxinêa đuy Tôbòxô gã người đẹp trần gian Song Đôn Ki-hô-tê bị trận đòn nhừ tử, may có bác nông dân nhận gã đưa gã trở làng Tóm tắt đoạn trích Đánh với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-lê Xéc-van-téc) Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê Xan-chô đường tìm chiến công phát thấy ba bốn chục cối xay gió đồng Đôn Ki-hô-tê liền cho người giám mã thấy tên khổng lồ bày tỏ ý định giao chiến Xan-chô biết ông chủ nhầm can ngăn không thành Đôn Ki-hô-tê hăng hái cầm giáo, thúc ngựa gầy gò lao vào Bỗng lúc gió lên, cối xay gió bắt đầu chuyển động Đôn Ki-hô-tê ngã lăn kềnh Giáo gãy, ngựa người văng ra, Đôn Ki-hô-tê bị đau trời giáng Nhưng bị thương nặng thế, anh chàng hiệp sĩ mộng mơ không kêu đau nghĩ rằng: "các hiệp sĩ giang hồ có bị thương không rên rỉ" Đã vậy, chàng kiên không ăn uống, nghĩ đến tình nương đủ no rồi! Xan -chô thấy bỏ rượu thịt đánh chén no nê Bác giám mã cảm thấy nghề tìm kiếm chuyện phiêu lưu kể chẳng vất vả Đôn Ki-hô-tê suốt đêm không ngủ tiếp tục miên man nghĩ đến tình nương Hôm sau, hai thầy trò phía cảng Lapi-xê, Đôn Ki-hô-tê nghĩ: "con đường có người qua lại chẳng thể không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau" Cảm nhận em đọc đoạn trích Đánh với cối xay gió (tiểu thuyết