1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

3 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 93,67 KB

Nội dung

Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng Người đăng: Bảo Chi Ngày: 07062017 Câu 1 (Trang 20 – SGK) Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng. Bài làm: Nhân vật người cô tuy không xuất hiện nhiều trong đoạn trích nhưng là nhân vật để lại nhiều ấn tượng và suy nghĩ cho người đọc. Nét nổi bật của con người này là sự tàn nhẫn, độc ác. Là người thân trong gia đình chắc chắn người cô phải thấu hiểu nỗi khổ của cháu mình khi cha mất, mẹ đi xa. Bà cũng thừa hiểu Hồng là một chú bé dễ xúc cảm, rất mau nước mắt. Qua đoạn đối thoại, người đọc có thể nhận thấy người cô tìm cớ xui bé Hồng vào thăm mẹ (thậm chí bà còn hứa cho cháu tiền tàu) cốt để thông báo chuyện mẹ cháu đã sinh con khi chưa đoạn tang chồng. Người cô đã nói bé Hồng về chuyện mẹ bé không phải để động viên, chia sẻ, cảm thông, mà ngược lại, với một mục đích đen tối: cố ý gieo rắc vào đầu đứa trẻ ngây thơ, tội nghiệp này những hoài nghi để nó “khinh ghét, ruồng rẫy” mẹ Người cô cũng biết rõ về tình cảnh khốn khổ của chị dâu mình. Không dễ dàng gì khi dứt bỏ hai đứa con thơ để đi bước nữa. Nhưng bà ta cũng lấy làm hả hê, thích thú khi chị dâu mình lâm vào tình cảnh đó. Thái độ cười hỏi của bà cô thể hiện trong truyện đã cố tình khoét sâu hố ngăn cách giữa mẹ và con, làm cho cậu bé Hồng rất xót xa cho hoàn cảnh của mẹ. Mặc dù bé Hồng đã phát khóc, nước mắt ròng ròng nhưng bà cô vẫn tươi cười kể chuyện, cố ý làm cho bé đau khổ, giận dỗi mẹ. Có thể nói bà cô là người có ý đồ muốn bé Hồng xa lánh, khinh miệt mẹ mình. Bé Hồng đã nhận ra vẻ rất kịch của bà cô, đằng sau cái vẻ quan tâm là một ý đồ xấu.

Tính thống chủ đề văn Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 07/06/2017 Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn muốn biểu đạt Một văn rõ ràng, rành mạch logic biểu đạt chủ đề xác định Tech12h xin tóm tắt kiến thức hướng dẫn giải tập Tính thống chủ đề văn để bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM • Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn muốn biểu đạt • Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không rời rạc hay lệch lạc sang chủ đề khác • Để đảm bảo tính thống cần xác định rõ chủ đề văn bản, xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp diễn dạt ý cho hợp với chủ đề xây dựng • Để viết hiểu văn cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu (Trang 14 – SGK) Phân tích tính thống chủ đề văn sau theo yêu cầu bên Rừng cọ q tơi Chẳng có nơi sông Thao quê tôi, rừng cọ chập chùng Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão khơng thể quật ngã Búp cọ vuốt dài kiếm sắc vung lên Cây non vừa trồi, xòa sát mặt đất Lá cọ tròn xòe nhiều phiến nhọn dài, trông xa rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng rừng mặt trời mọc Mùa xuân, chim chóc kéo đàn Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà khơng thấy bóng chim đâu Căn nhà tơi núp rừng cọ Ngôi trường học khuất rừng cọ Ngày ngày đến lớp, trog rừng cọ Không đếm có tàu cọ xòe lợp kín đầu Ngày nắng, bóng râm mát rượi Ngày mưa, chẳng ướt đầu Cuộc sống quê gắn bó với cọ Cha làm cho tơi chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất Chiều chiều chăn trâu, rủ nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc om, ăn vừa béo vừa bùi Q tơi có câu hát: Dù ngược xuôi Cơm nắm cọ người sông Thao Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê (Nguyễn Thái Vân) a Cho biết văn viết đối tượng viết vấn đề gì? Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo trình tự nào? Theo em, thay đổi trình tự xếp khơng? Vì sao? b Nêu chủ đề văn c Chủ đề thể toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến sống người dân Hãy chứng minh điều d Tìm từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 14 – SGK) Một bạn dự định viết số ý sau văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước ta thêm phong phú sâu sắc”: a Văn chương làm cho hiểu biết ta quê hương đất nước thêm phong phú, sâu sắc; b Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện; c Văn chương làm ta thêm tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp ông cha ta; d Văn chương giúp ta yêu sống, yêu đẹp; e Văn chương nung nấu ta lòng căm thù bọn giặc cướp nước, bọn bán nước hun đúc ý chí tâm hi sinh để bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc Hãy trao đổi theo nhóm xem ý làm cho viết lạc đề => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 14 – SGK) Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trẻo nhân vật “tôi” văn Tơi học, có bạn dự định triển khai số ý sau: a Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang; b Con đường đến trường trở nên lạ; c Mẹ nắm tay dẫn đến trường; d Muốn thử cố gắng tự mang sách cậu học trò thực sự; e Sân trường rộng hơn, trường cao hơn; g Sợ hãi, chơ vơ hàng người bước vào lớp; h Ông đốc thầy giáo trẻ trìu mến đón học trò Theo em, có cần phải điều chỉnh từ ngữ, ý cho sát với u cầu đề khơng? Nếu có, lựa chọn, bổ sung, điều chỉnh lại => Xem hướng dẫn giải ... Cho biết văn viết đối tượng viết vấn đề gì? Các đoạn văn trình bày đối tượng vấn đề theo trình tự nào? Theo em, thay đổi trình tự xếp khơng? Vì sao? b Nêu chủ đề văn c Chủ đề thể toàn văn bản, từ... thể chủ đề văn => Xem hướng dẫn giải Câu (Trang 14 – SGK) Một bạn dự định viết số ý sau văn chứng minh luận điểm: Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước ta thêm phong phú sâu sắc”: a Văn. .. sắc; b Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu hiện; c Văn chương làm ta thêm tự hào vẻ đẹp quê hương đất nước, truyền thống tốt đẹp ông cha ta; d Văn chương giúp ta yêu sống, yêu đẹp; e Văn

Ngày đăng: 04/01/2019, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w