1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM CỐ ĐÔ HUẾ

56 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

Trường cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng ASSIGNMENT CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM CỐ ĐƠ HUẾ Sinh Viên : Nguyễn Thái Thanh Thảo Trương Thị Hồng Ngân Bùi Võ Diệu Linh Nguyễn Minh Hoài Lớp : DL13301 Giảng viên: Võ Văn Anh ĐÀ NẴNG , NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2018 Trường cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng ASSIGNMENT CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM CỐ ĐÔ HUẾ Sinh Viên : Nguyễn Thái Thanh Thảo Trương Thị Hồng Ngân Bùi Võ Diệu Linh Nguyễn Minh Hoài Lớp : DL13301 Giảng viên: Võ Văn Anh ĐÀ NẴNG , NGÀY 08 THÁNG 12 NĂM 2018 MỤC LỤC PHẦN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ BẢN VỀ CÔNG VIỆC CỦA HDV CẦN THỰC HIỆN TRƯỚC VÀ TRONG LÚC KHỞI HÀNH 1.1 Chuẩn bị cá nhân .1 1.2 Chuẩn bị trước khởi hành 1.3 Trong lúc khởi hành PHẦN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ BẢN VỀ VIỆC NHẬN TRẢ PHỊNG VÀ VIỆC TỔ CHỨC ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG CHO KHÁCH CỦA HDV 2.1 Quy trình việc nhận trả phòng 2.1.1 Công việc HDV phải thực trước, sau thực việc nhận phòng cho khách 2.1.2 Công việc HDV phải thực trước, sau thực việc trả phòng cho khách 2.2 Quy trình việc tổ chức ăn uống nhà hàng cho khách HDV PHẦN TÌM HIỂU TUYẾN DU LỊCH VÀ VIẾT LỜI CHÀO ĐỒN – KẾT THÚC TOUR 3.1 Tìm hiểu tuyến du lịch: ĐÀ NẴNG – HUẾ .6 3.2 Viết lời chào đoàn kết thúc tour 3.2.1 Lời chào đoàn 3.2.2 Lời kết thúc tour PHẦN XÂY DỰNG BÀI THUYẾT MINH 4.1 Tổng quan tỉnh .8 4.1.1 Tổng quan TP Đà Nẵng 4.1.2 Tổng quan Thừa Thiên – Huế 11 4.2 Lộ trình tham quan ngày thứ nhất: ĐÀ NẴNG – HUẾ 16 4.2.1 Thuyết minh chùa Thiên Mụ 16 4.2.2 Thuyết minh Kinh thành Huế 22 4.3 Lộ trình tham quan ngày thứ hai: HUẾ 38 4.3.1 Thuyết minh lăng vua Minh Mạng 38 4.3.2 Thuyết minh lăng vua Khải Định 42 4.3.3 Thuyết minh lăng vua Tự Đức 45 PHẦN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ BẢN VỀ CÔNG VIỆC CỦA HDV CẦN THỰC HIỆN TRƯỚC VÀ TRONG LÚC KHỞI HÀNH 1.1 Chuẩn bị cá nhân – Trang phục + Ăn mặc chỉnh tề chăm sóc thể + Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh + HDV phải đeo bảng tên thẻ HD du lịch - Vật dụng cần thiết mang theo: dụng cụ sơ cấp cứu, sổ ghi chép,… - Tìm hiểu ghi nhớ điều khoản hợp đồng du lịch, nắm vững điều khoản quan trọng - Tìm hiểu chương trình du lịch khách định trước - Nắm tài liệu tuyến du lịch đồ dẫn tuyến điểm du lịch, tài liệu chi tiết tuyến điểm chương trình - Nhận tài liệu phục vụ hoạt động hướng dẫn du lịch, giấy ủy quyền hướng dẫn viên, biên thực dịch vụ, giấy chứng nhận, sổ tín dụng tiền mặt, tài liệu phục vụ tuyên truyền quảng cáo, giấy tờ liên quan tới đoàn khách (đóng dấu tròn) - Gọi cho khách để thơng báo việc lưu ý, ý ngày đến ngày - Kiểm tra đầy đủ nhà hàng, khách sạn, điểm tham quan, phương tiện vận chuyển,… - Cần có nhật ký chuyến đi, tìm hiểu thêm thông tin khác tỷ giá ngoại tệ, thủ tục hải quan, cước phí bưu điện, thời tiết, vấn đề nóng bỏng an ninh du lịch 1.2 Chuẩn bị trước khởi hành - Hướng dẫn viên cần có mặt trước thời gian quy định 15 phút Thời gian tranh thủ trò chuyện nhắc nhở, giúp đỡ khách cho việc chuẩn bị tham quan du lịch - Mời khách phương tiện vận chuyển, kiểm đếm số lượng khách tham quan - Gởi lời chào xã giao đến đoàn khách - Nhắc nhở lại số yêu cầu cho chuyến tham quan hơm để khách có them chuẩn bị quên 1.3 Trong lúc khởi hành - Chào khách, làm quen Giới thiệu với khách: + Biển số xe, tài xế phụ xế + Hướng dẫn viên hướng dẫn viên phụ + Tiện nghi xe: Cách sử dụng máy lạnh, ghế bật, thùng rác, tivi + Yêu cầu khách không hút thuốc, không uống rượu bia không xả rác xe - Hát kể chuyện để làm quen với khách - Giới thiệu chương trình tham quan ngày - Giới thiệu nhà hàng mà đoàn dừng ăn sáng, dặn dò đội nón mang phiếu ăn sáng vào nhà hàng - Cho khách chơi vài trò chơi nhỏ để thư giãn - Phát nước uống, nón, phiếu ăn sáng cho khách - Cho khách xem hài ca nhạc để nghỉ ngơi Lúc này, HDV điện thoại liên hệ với khách sạn, báo rõ số khách thực tế, nam, nữ, cặp vợ chồng … số phòng 2,3,4 mà đồn cần Lấy đầy đủ thơng tin khách sạn: có thang máy khơng, có gần chợ, gần biển khơng, số phòng thực tế khách sạn giao cho đoàn (SAU 7H30) - Gần tới nơi ăn sáng, mời khách dậy, dặn dò đội nón mang phiếu ăn sáng vào nhà hàng Giới thiệu hệ thống WC nhà hàng cho khách Báo thời gian tập trung (30 phút) - Sau khách ăn sáng xong, mời khách lên xe Điểm danh tiếp tục hành trình - Trên đường, giới thiệu cảnh đẹp, điểm đáng ý,… Thuyết minh nơi khách đến, tham quan Trao đổi với khách việc phân phòng Các tiện nghi khách sạn Kiểm tra vật dụng nhận phòng, trả phòng - Cho khách xem hài ca nhạc để nghỉ ngơi - Nếu liên hệ với tài xế tìm chỗ cho khách vệ sinh - Gần đến nơi, mời khách dậy, giới thiệu lại lần nơi đến, quy định khách sạn, lịch trình tham quan đoàn Giới thiệu WC nhà hàng khách sạn PHẦN XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ BẢN VỀ VIỆC NHẬN TRẢ PHỊNG VÀ VIỆC TỔ CHỨC ĂN UỐNG TẠI NHÀ HÀNG CHO KHÁCH CỦA HDV 2.1 Quy trình việc nhận trả phòng 2.1.1 Cơng việc HDV phải thực trước, sau thực việc nhận phòng cho khách - Trước đến khách sạn + Liên lạc với khách sạn nội dung dịch vụ (số lượng, chất lượng), thống điều chỉnh (nếu có) + Thông tin cho khách tiêu chuẩn khách sạn, dịch vụ kèm theo hồ bơi, phòng tập thể dục, mát-xa, quầy bar, quầy bán đồ lưu niệm … giới thiệu tiện nghi phòng ngủ, trang thiết bị lạ, két sắt, mini bar … cách thức sử dụng, việc toán chi phí phát sinh + Thơng tin cho khách dịch vụ bên ngồi, phạm vi địa phương có khách sạn, địa điểm mua sắm, giải trí, thời gian hoạt động, thông tin liên lạc, thuê phương tiện để dạo tự … đặc biệt dịch vụ mà khách sạn khơng có cung cấp Nếu khách có nhu cầu hướng dẫn viên cần hỗ trợ, giúp đỡ khách việc phải sau hoạt động chương trình kết thúc - Khi đến khách sạn + Hướng dẫn viên người rời khỏi phương tiện vận chuyển (nếu khơng có tình đặc biệt), mời khách nghỉ tạm phòng đợi tiền sảnh + Cùng với phận có trách nhiệm khách sạn (quản đốc, lễ tân …) trưởng đồn, bố trí phòng cho khách cách nhanh chóng hợp lý + Trước giao chìa khóa cho khách phòng, hướng dẫn viên cần thơng tin vị trí nhà hàng, thời gian phục vụ, cách thức đến phòng (nếu khách sạn rộng lớn hay phức tạp)… Cung cấp cho khách danh thiếp sơ đồ vị trí khách sạn; điện thoại liên lạc hướng dẫn viên cấp thiết Nhắc nhở thời gian bắt đầu lịch trình kế tiếp, trang phục vật dụng cần thiết … - Sau khách lên phòng + Kiểm sốt việc đưa hành lý khách lên phòng, đảm bảo đầy đủ nơi + Kết hợp trưởng đoàn, kiểm tra vé máy bay có cần tái xác nhận, giải vấn đề có liên quan thị thực, đặt chổ, toán … theo hợp đồng + Chỉ xếp xong nơi giải xong vấn đề liên quan, hướng dẫn viên 2.1.2 Công việc HDV phải thực trước, sau thực việc trả phòng cho khách - Cùng với Lễ tân giải trường hợp đồ, tiền điện thoại, giặt ủi, nước uống v.v… - Thanh toán tiền khách sạn, lấy hóa đơn đỏ - Lấy lại danh sách đồn, Chứng minh nhân dân Pasport cho khách - Kiểm tra lại việc toán khách với khách sạn trước xuất phát - Điểm danh tiếp tục hành trình 2.2 Quy trình việc tổ chức ăn uống nhà hàng cho khách HDV Việc tổ chức ăn uống theo thực đơn nhà hàng hợp đồng với công ty - Việc chuẩn bị + Hướng dẫn viên kiểm tra trước với nhà hàng ăn để thông báo cho khách + Trường hợp thực đơn khơng có đặt trước, hướng dẫn viên cần liên hệ ý kiến người phụ trách nhà hàng (quản đốc, bếp trưởng) với trưởng đoàn theo hợp đồng phần khách xây dựng thực đơn Trong thực đơn, cần cố gắng đáp ứng nhu cầu riêng khách có yêu cầu ăn kiêng hay ăn chay + Trước đưa khách đến bàn ăn, hướng dẫn viên cần tiến hành kiểm tra cách thức bố trí bàn ăn, số lượng phần cung cấp - Phục vụ ăn + Cùng nhân viên phục vụ, đưa khách đến bàn ăn theo xếp + Trên bàn ăn, thông tin thực đơn, số lượng ăn, khả đặt thêm ăn, thay đổi ăn … hướng dẫn viên cần kết hợp với nhà hàng thông báo rõ ràng với khách trước mời khách thưởng thức Đối với đặc sản có cách thưởng thức riêng, hướng dẫn viên cần dẫn mời người phục vụ bàn dẫn cho khách + Việc theo dõi kiểm tra phục vụ ăn uống cho khách để đảm bảo điều khoản hợp đồng cần thiết thời gian khách ăn uống - Kết thúc nhà hàng + Thanh toán sau kết thúc hoạt động ăn uống Các khoản phục vụ thêm hợp đồng, hướng dẫn viên cần thơng báo để du khách tốn + Nắm bắt tâm lý, thái độ khách sau ăn để có hướng xử lý, điều chỉnh thích hợp lần ăn PHẦN TÌM HIỂU TUYẾN DU LỊCH VÀ VIẾT LỜI CHÀO ĐỒN – KẾT THÚC TOUR 3.1 Tìm hiểu tuyến du lịch: ĐÀ NẴNG – HUẾ CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM CỐ ĐÔ HUẾ Thời gian : 02 ngày / 01 đêm Ngày : ĐÀ NẴNG – HUẾ (Ăn trưa, tối) - Sáng : 6h45 Tập trung Trường FPT Đà Nẵng 7h00 Khởi hành Huế Trên đường dừng chân bãi biển Lăng Cô nghỉ ngơi chụp hình Tiếp tục Huế Đến Huế, tham quan Chùa Thiên Mụ - ngơi chùa cổ kính đất Thần Kinh, Ăn trưa nhà hàng Nhận phòng khách sạn nghỉ ngơi Chiều tham quan Đại Nội (Hoàng Cung 13 vị vua triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam: Ngọ Mơn, Điện Thái Hồ, Tử Cấm Thành, Thế Miếu, Hiển Lâm Các, Cửu Đỉnh) - Tối : ăn tối nhà hàng, tối tự dạo chơi Tp Huế Nghỉ đêm khách sạn Huế Ngày : HUẾ – ĐÀ NẴNG (Ăn sáng, trưa) - Sáng : 7h00 Trả phòng dùng điểm tâm khách sạn Tham quan Lăng Vua Minh Mạng : đến du khách ngỡ lạc vào khơng gian hội họa, thi ca triết học Ngồi tính cách đăng đối uy nghiêm, đường bệ, lăng Minh Mạng có nét quyến rũ thiên nhiên cải tạo để làm bối cảnh cho công trình kiến trúc Tham quan Lăng Vua Khải Định với kiến trúc văn hố Đơng Tây tinh xảo - Trưa : Ăn trưa nhà hàng - Chiều : Tham quan Lăng Vua Tự Đức nằm rừng thông bát ngát thơ mộng phù hợp với tính cách lãng mạn vị vua Tham quan tìm hiểu đặc 4.3 Lộ trình tham quan ngày thứ hai: HUẾ 4.3.1 Thuyết minh lăng vua Minh Mạng Vào tháng 2/1820 vua Gia Long băng hà, Hoàng tử Nguyễn Phúc Đảm, trai thứ vua bà vợ thứ hai lên nối ngôi, đặt niên hiệu Minh Mạng (theo lẽ hồng tử Cảnh lên ngơi Cảnh chết) Vua Gia Long có nhiều trai (triều Nguyễn khơng phong hồng hậu, thái tử tể tướng), hoàng tử Cảnh gửi làm tin coi thái tử Giám mục Bá Đa Lộc dạy học cho Nguyễn Cảnh (Hoàng tử Cảnh rửa tội theo nghi lễ Thiên chúa giáo) với mơ ước biến đất nước Đàng Trong thành đất Kitơ giáo, Hồng tử Cảnh chết bệnh đậu mùa khiến ý đồ Bá Đa Lộc không thành Sau vua Gia Long khơng chọn truyền ngơi cho trai Hồng tử Cảnh mà truyền ngơi cho Hoàng tử Đởm, tức vua Minh Mạng Hoàng tử Đởm tỏ người sùng Nho học ghét người phương Tây Đây lựa chọn để trừ hậu hoạn vua Gia Long tronglúc nhiều có mang ơn người phương Tây Vua Minh Mạng vị vua có cá tính mạnh mẽ, ơng tập trung quyền hành nhiều thời vua Gia Long Ông người thiết lập quân chủ chuyên chế tập trung từ trước đến Bộ máy hành chánh thiết lập cách hệ thống từ TW đến địa phương chặt chẽ thời vua Minh Mạng Ông người mở mang bờ cõi nước ta rộng rãi Ơng người tơn sùng Nho học nên ông cho thiết lập lại khoa thi cách ổn định ông người sáng suốt thấy hạn chế khoa cử, khơng đủ để tìm kiếm đào tạo nhân tài Ơng có hồi bão lớn lao chiếm nốt vùng đất lại Chân Lạp áp đặt nhiều chức quan triều đình Chân Lạp Minh Mạng ông vua kiên độc tài người có trách nhiệm đất nước Ảnh 38: Vua Minh Mạng, nguồn: Internet 38 Việc vua Minh Mạng làm xuống chiếu cầu hiền, tìm người tài giỏi Việc thứ hai thay đổi máy quan lại Việc thứ tổ chức khoa thi vào năm 1822 (đời vua Minh Mạng có 54 vị tiến sĩ tổng số 293 vị tiến sĩ triều Nguyễn) Việc thứ Minh Mạng thống sách nội trị văn hóa (cấm mặc quần không đáy) Năm 1831 – 1832 thống quyền hành từ TW đến địa phương, lập dinh Quảng Đức – Thừa Thiên Phủ Ông vị vua trị nước an dân tài nhất, vợ nhiều (trên 500 bà), có nhiều Ơng lập gia đình năm 16 tuổi, 30 tuổi lên Về quan hệ ngoại giao: Có quan hệ rộng rãi với nước lân bang Hầu Đông Nam Á thần phục vua Minh Mạng, kể Xiêm Về sách Nông nghiệp: Mở rộng đê điều, cho đào kênh Vĩnh Tế Về sách quân sự: Xây dựng hải đài, mở rộng biên cương rộng lớn Ơng có sách biểu dương lực lượng với tộc Làm vua năm, Minh Mạng sai người tìm đất xây lăng cho Quan địa lý Lê Văn Đức tìm vị trí tốt địa phận núi Cẩm Khê, gần ngã Bằng Lăng, nơi hợp lưu hai nguồn tả hữu trạch tạo sông Hương Nhưng 14 năm cân nhắc vua định chọn nơi Tháng 4/1840, vua xem lại chỗ đất đổi tên vùng núi Cẩm Khê thành Hiếu Sơn Vua sai đại thần tiến hành việc khảo sát địa thế, đo đạc đất đai Họ vẽ toàn núi đồi khe suối, sơng ngòi sơ đồ dự án kiến trúc từ La thành, Bửu thành, điện, lầu, đình, tạ, đường, viện nơi đào hồ, làm cầu, dựng cửa… Đích thân vua phê chuẩn, xem xét họa đồ thiết kế quan Tháng 9/1894, triều đình huy động 3000 lính thợ lên điều chỉnh mặt xây dựng vòng La thành chung quanh khu vực kiến trúc Khu đất rộng 14ha, dài 700m Tất cơng trình đăng đối theo trục dọc thể bền vững Sau tháng thi cơng cơng trình, ngày 20/1/1841, nhà vua băng hà lúc 50 tuổi Một tháng sau (20/2/1841), vua Thiệu Trị cho tiếp tục việc xây lăng sai đại thần Tạ Quang Cự, Hà Duy Phiên, Nguyễn Hữu Lễ, Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Đường đứng lo liệu cơng tác Triều đình điều gần vạn lính thợ Bộ Binh Bộ Công lên làm việc: viên quan với 140 viên suất đội, 7000 biền binh, 20 lại dịch thợ thuyền loại Trong khơng khí oi mùa hè năm (1841), cơng trường có đến 3000 người bị bệnh kiết lị lúc Nhà vua bắt Thái Y viện phải đem tất y sinh thuốc men viện lên chữa cho Ngay sau bệnh dịch bị dập tắt Việc xây dựng lăng lại tiếp tục Quan tài vua Minh Mạng 39 đưa vào chôn Bửu Thành đường toại đạo ngày 20/8/1841 bia “Thánh Đức Thần Công” hoàn tất theo đồ án vua Minh Mạng để lại Lăng Minh Mạng tổng thể kiến trúc quy mơ gồm khoảng 40 cơng trình lớn nhỏ, nằm khu đồi núi sơng hồ thống mát Thầy địa lý Lê Văn Đức chí lí chọn địa này, vừa hợp với thuật phong thủy, vừa hợp với cảnh quan chung quanh Toàn lăng giống thể người nằm gối đầu lên núi Kim Phụng, hai chân xi duỗi phía ngã sông trước mặt, hai nửa hồ Trừng Minh đôi cánh tay buông xuôi tự nhiên Ảnh 39: Lăng Minh Mạng, nguồn: Internet Lăng có chiều sâu hun hút (từ Đại Hồng Môn đến điểm tận La thành) cao không hạn chế tầm mắt nhìn từ lăng đến vùng núi non đẹp đẽ xa xa bên Đứng cầu Hữu Bật nhìn phía Nam, cảnh vật núi non cỏ in bóng xuống đáy hồ Trừng Minh trông tranh thủy mặc Bên La thành, cơng trình kiến trúc bố trí đối xứng cặp qua trục xuyên tâm lăng Tất xếp đặt theo trật tự chặt chẽ, có hệ thống, giống tình trạng xã hội đương thời, xã hội tổ chức theo sách TW tập quyền chế độ quân chủ tôn sùng Nho học đến mức tối đa Bố cục kiến trúc nói lên cá tính phong cách vua Minh Mạng Bửu thành xây theo hình tròn biểu thị vua mặt trởi, đấng chí tơn có quyền chi phối tồn xã hội qn chủ Lăng nằm hữu ngạn sơng Hương Từ ngồi bến sơng vào lăng 150m Kiến trúc lăng nói lên tham vọng ôm vũ trụ vua Minh Mạng Lăng có vòng tròn: mộ vua hình tròn – tượng trưng cho mặt trời Vòng thứ hai 40 hồ bán nguyệt – hồ Tân Nguyệt Vòng thứ La thành Vòng thứ sơng Hương Vòng thứ đường chân trời Nếu từ khơng nhìn xuống, ta thấy quần thể kiến trúc gồm hai chữ “Minh” + “Mạng” Nhưng quan sát từ mặt đất thấy chữ “Minh” gồm hai chữ “Nhật” “Nguyệt” cộng lại Từ vào có tầng sân tượng trưng cho Ngũ hành Mở đầu Thần đạo Đại Hồng Môn, cổng vào lăng, cao 9m, rộng 12m Cổng có lối với 24 mái lơ nhơ cao thấp, trang trí đẹp Cổng mở lần lúc đưa quan tài vua vào lăng Sau đóng kín Ra vào phải qua hai cửa phụ Tả Hồng Môn Hữu Hồng Môn Sau Đại Hồng Môn sân lát gạch Bát Tràng, hai bên có hai hàng tượng quan viên, voi, ngựa Cuối sân Bi Đình hay Phương Đình nằm đồi Phụng Thần Sơn Bên có bia “Thánh Đức Thần Công” đá vua Thiệu Trị viết công đức tiểu sử vua cha Tiếp đến sân triều lễ, chia làm bậc Mở đầu cho khu vực tẩm điện (nơi thờ cúng vua) Hiển Đức Môn, giới hạn lớp thành hình vng biểu tượng cho mặt trái đất – Trời tròn đất vng Ở trung tâm khu vực có điện Sùng Ân, thờ vị vua bà Tả Thiên Hoàng Hậu (Hồ Thị Hoa), mẹ vua Thiệu Trị Nơi tượng trưng nơi nghỉ ngơi vua Quanh điện Sùng Ân Tả Hữu Phối Điện Tả Hữu Tùng Phòng để thờ quan cung tần, giới hạn lớp thành hình vng – biểu tượng cho đất Tiếp đến Hồng Trạch Môn ranh giới nơi thờ mộ táng, đầy hoa ngát hương thơm, khu vực mở đầu cho giới đầy an nhàn siêu thoát, vô biên Bước xuống 17 bậc thềm đá dịu mát để rơi vào khoảng khơng gian đầy hoa thơm cỏ lạ Ba cầu Trung Đạo (giữa), Tả Phụ (trái), Hữu Bậc (phải) bắc qua hồ Trừng Minh đưa đến Minh Lâu nằm chân đồi Tam Tài Sơn, nơi vua ngắm cảnh, ngắm trăng suy ngẫm nhân Tòa nhà có hình vng, hai tầng (tượng trưng cho lưỡng nghi), mái (tượng trưng cho bát quái) Hai bên Minh Lâu phía sau hai trụ biểu dựng hai đồi Bình Sơn Thành Sơn, tượng trưng cho uy quyền công đức vua Hai hoa sen hai trụ biểu hai đuốc tỏa sáng cho đời Ơng nghĩ ơng hồn thành công đức thản để vào cõi vĩnh Ngay sau Minh Lăng hai vườn hoa hình chữ thọ đối xứng qua đường thần đạo – biểu tượng cầu mong vĩnh cửu vương nghiệp nhà vua âm phần bền lâu vương quyền triều Nguyễn dương thế.Kế 41 đến cổng với hàng chữ đề “Chánh đại quang minh” để bước qua cầu “Thơng minh trực” vào giới vô biên “Chánh đại quang minh” đường lối tư tưởng trị nước vua Minh Mạng Sau qua cổng lên cầu “Thơng minh trực” bắc qua hồ Tân Nguyệt ôm lấy Bửu thành hình tròn nằm Hồ yếu tố âm hòa hợp với yếu tố dương Bửu thành, biểu tượng mặt trời Qua cầu có 333 bậc đá dẫn đến nơi yên nghỉ nhà vua nằm đồi Khai Trạch, giới hạn Bửu thành hình tròn Đây trung tâm vũ trụ, nói lên khát vọng ơm chồng trời đất ước muốn làm bá chủ vua Minh Mạng Ngày nay, cổng vào đồi Khai Trạch ln khóa kín người ta khơng rõ vua chơn xác chỗ nào, sợ vô ý dẫm lên long thể nhà vua Như phần trước lăng, mật độ kiến trúc thưa, thoáng Càng vào sâu, mật độ kiến trúc dày Các nhà kiến trúc thời đưa khu kiến trúc Gia Long nằm theo chiều ngang nhập làm một, cho nằm theo chiều dọc trục lăng Minh Mạng Họ khôn khéo lợi dụng đất đồi để nâng chiều cao cơng trình kiến trúc lên, đồng thời hồ bàn tay người tạo nốt nhạc trầm để toàn kiến trúc thiên nhiên lăng trở thành khúc nhạc phong phú âm điệu tiết tấu Những cánh cửa gỗ Hiển Đức Môn, Hồng Trạch Mơn, Minh Lâu mở tạo bất ngờ thích thú cho người đến chiêm ngưỡng Kiến trúc, phong cảnh độ cao thấp đường thần đạo thay đổi theo bước chân Các kiến trúc sư bậc thầy ngày phải khâm phục trước nghệ thuật tạo hình tuyệt dịu lăng Lăng Minh Mạng nhiều du khách thích thể ý chí giới vũ trụ cách độc đáo người Việt Nam, nét đẹp giá trị tư tưởng 4.3.2 Thuyết minh lăng vua Khải Định Khải Định (8/10/1885 – 6/11/1925), tên khai sinh Nguyễn Phúc Bửu Đảo , vị hoàng đế thứ 12 triều đại nhà Nguyễn lịch sử Việt Nam, từ 1916 đến 1925 Ông truy tôn miếu hiệu Nguyễn Hoằng Tông Khải Định bị đánh giá vị vua ham chơi bời, cờ bạc Ông tự sáng chế y phục cho cho quan hộ vệ Ơng chuộng trang điểm, ăn mặc lòe loẹt, khơng tn theo y phục hồng tộc truyền thống thường bị đả kích báo chí đương thời 42 Ảnh 40: Vua Khải Định (8/10/1885 - 6/11/1925), nguồn: Internet Năm 1889, Đồng Khánh mất, Bửu Đảo nhỏ tuổi nên khơng kế vị Nǎm 1906, Bửu Đảo phong Phụng Hóa cơng Ơng người mê cờ bạc, thường xuyên bị thua, có phải cầm bán đồ dùng người hầu hạ Bửu Đảo bắt vợ mình, gái quan đại thần Trương Như Cương, xin tiền bố mẹ gán nợ để đánh bạc tiếp Việc Bửu Đảo lên ngơi khơng hồn tồn sn sẻ Sau buộc tội Hoàng đế Duy Tân, người Pháp có ý muốn xóa bỏ chế độ quân chủ Việt Nam triều thần, đặc biệt Thượng thư Nguyễn Hữu Bài không chịu nên Pháp phải chiều theo ý Ngày 18 tháng năm 1916, Bửu Đảo lên lấy niên hiệu Khải Định Khải Định có tất 12 bà vợ Sách sử chép vua Khải Định bất lực, khơng thích gần đàn bà, thích đàn ơng Tuy nhiên, vua Khải Định đối xử tốt với bà vợ Vua Khải Định lên ngơi năm 1916, vị vua thứ 12 triều Nguyễn người cuối xây dựng lăng tẩm cho Sau dập tắt khởi nghĩa Thái Phiên - Trần Cao Vân năm 1916, phủ bảo hộ Pháp bắt vua Duy Tân đày sang đảo Réunion Phi Châu, đưa Nguyễn Phúc Bửu Đảo – trai vua Đồng Khánh lên ngai vàng Bửu Đảo đặt niên hiệu Khải Định, trị năm thọ 40 tuổi Khải Định chọn miền núi Châu Chữ – gọi Châu Ê, cách Huế 10km để xây lăng Tọa lạc vị trí lăng lấy đồi nhỏ phía trước làm tiền án, hai núi phía trước (Chóp Vung Kim Sơn) làm Long Chầu Hổ Phục Hướng lăng chánh Tây, có khe Châu Ê chảy từ tả sang hữu làm thủy tạ, gọi Minh Đường 43 Nhà vua đổi tên núi Châu Chữ, vừa làm hậu chẩm vừa làm nơi xây dựng lăng thành Ứng Sơn nên lăng gọi Ứng Lăng Diện tích khu vực khoảng 1ha Lăng khởi công xây dựng ngày 4/9/1920 kéo dài 11 năm hoàn tất Người ta triệu tập nhiều nghệ nhân tiếng khắp nước Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả… Để có kinh phí xây dựng lăng, vua cho tăng thuế điền 30% nước Lăng hồn thành năm 1931, có nghĩa chưa hồn tất việc xây lăng nhà vua băng hà năm 1925 Khải Định sai người sang Pháp mua sắt thép, xi măng,ngói… Cho thuyền sang Trung Quốc , Nhật Bản mua đồ sứ thủy tinh màu để kiến thiết cơng trình So với lăng vua tiền nhiệm, lăng vua Khải Định có diện tích khiêm tốn, lại có kiến trúc đặc biệt Đó hội nhập kiến trúc Á – Âu, kiến trúc Việt Nam cổ điển đại Tổng thể lăng khối chữ nhật vươn lên cao tới 127 bậc cấp Thoại nhìn lăng giống tòa lâu đài Châu Âu xây dựng bê tơng sườn núi Có xâm nhập nhiều trường phái kiến trúc: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman, Gothique… để lại dấu ấn cụ thể Những trụ cổng hình tháp – ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ, trụ biểu dạng Stupa nhà Phật, hàng rào thánh giá, nhà bia với hàng cột bát giác vòm cửa theo lối Roman biến thể… Đó kết giao thoa văn hóa Đơng - Tây Ảnh 41: Lăng Khải Định, nguồn: Internet Cơng trình gồm năm phần liền Hai bên tả hữu trực phòng dành cho lính hộ lăng Phía trước điện Khải Thành, nơi có án thờ chân dung vua Khải Định, bửu tán, tượng nhà vua mộ phần Trong khám thờ có vị vua Trong lăng có hai tượng đồng tạc hình vua: tượng ngồi ngai vàng tượng đứng Sự có mặt vua lăng điều đặc biệt so với lăng khác Pho tượng ngồi ngai 44 làm Paris vào năm 1920 người Pháp tặng Khải Định sang dự hội chợ Mersaille, tượng rỗng nên không nặng Pho tượng đứng đúc Huế số thợ quê Quy Nhơn thực Kể từ năm 1975 cất vào kho lăng Giá trị nghệ thuật cao lăng phần trang trí nội thất cung Thiên Định (ý nói việc làm vua việc xây lăng tẩm trời định) Tàn nội thất gian cung Thiên Định trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Đó tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, khay trà, vương miện… kể vật dụng đại đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa… nghệ nhân đầu kỷ XX thực Đó tác phẩm nghệ thuật mềm mại, sống thực vô rực rỡ Trên trần gian cung Thiên Định trang trí họa “Cửu Long Ẩn Vân” lớn vào bậc nước ta nghệ nhân Phan Văn Tánh sáng tác Ngày họa sĩ Việt Nam đại cơng nhận tranh hồnh tráng có giá trị mỹ thuật cao hội họa nước ta Trên bàn thờ gian trước có ảnh vua Khải Định du khách hướng có cảm giác vua nhìn theo hướng Đặc biệt bửu tán bên tượng đồng tẩm với đường lượn mềm mại, khiến người xem có cảm giác làm nhung lụa mà khơng ngờ khối bê tơng nặng Thi hài nhà vua đưa vào tượng đường địa đạo dài 50m phía sau nhà bia, lăng khác người ta xác định thi hài nhà vua đâu Sau lưng ngai vàng vua Khải Định ngồi có hình mặt trời lặn, ý vua băng hà Ngoài lăng có hàng trăm chữ thọ theo nhiều kiến trúc khác nhau, ý nói vua sống với muôn dân 4.3.3 Thuyết minh lăng vua Tự Đức Triều Nguyễn trải qua 143 năm tồn (1802-1945) có đến 13 vua, lý lịch sử phức tạp khác nên Huế có khu lăng tẩm xây dựng Và Lăng Tự Đức số lăng lăng đẹp, đồng chất thơ, chất mộng, phần thể tính cách tâm hồn nhà thơ thi sĩ – Tự Đức Vua Tự Đức tên Nguyễn Phúc Hồng Nhậm, sinh năm 1829 Là vị hoàng đế thứ triều đại lịch sử nhà Nguyễn Việt Nam Là trai thứ vua Thiều Trị chọn làm người kế vị, lẽ anh trai Nguyễn Phúc Hồng Bảo với tài thấp kém, tính khí ngơng nghênh nên Hồng Bảo bị vua cha phế truất khỏi Tiềm để, Hồng Nhậm đưa lên ngai vàng trở thành vua Tự 45 Đức năm 1847 Một vị vua, nhà thơ hiền lành, thương dân, yêu nước thể chất yếu đuối, tính cách có phần bạc nhược bi quan Với 36 năm trì vị, ơng vua vị lâu số 13 vua nhà Nguyễn Làm vua bối cảnh xã hội khó khăn, bên ngồi giặc ngoại xâm công, bên huynh đệ lục đục giành báu, thân nhà vua lại đau ốm, bệnh hoạn Để trốn tránh đời khắc nghiệt đó, vua Tự Đức cho xây dựng khu lăng tẩm hành cung thứ hai để tiêu sầu phòng lúc “ra bất chợt”, vua nói: “người khỏe lo chuyện bất thường chi kẻ yếu!” (Khiêm Cung Ký) Ảnh 42: Vua Tự Đức, nguồn: Internet Lăng xây cất thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân, thành phố Huế ngày nay) Được khởi công xây dựng vào năm 1864 hoàn thành năm 1967 với tên gọi ban đầu “Vạn Niên Cơ” với mơ ước lăng trường tồn mãi, theo dự định cơng trình hồn thành năm với khoảng 3000 binh lính thợ , để công với vua quan giám sát bắt dân binh lao động cực khổ điều kiện rừng thiên nước độc Trước bị bốc lột nặng nề mà dân binh vùng lên tham gia khởi nghĩa cầm đầu an hem Đoàn Hữu trưng tiến kinh thành nhằm lật độ vua Tự Đức cơng cụ lao động chày vôi Tuy nhiên khởi nghĩa bị thất sau ngày, danh vua Tự Đức tổn thất nặng nề, từ kiện mà dân dân gian có câu: “Vạn niên vạn niên Thành xây xương linh, hào đào máu dân” 46 Và để xóa ký ức xấu nhân dân, tên “Vạn niên cơ” đổi thành Khiêm Cung, sau vua trở thành Khiêm Lăng Bố cục lăng bao gồm khu tẩm điện lăng mộ với gần 50 cơng trình kiến trúc lớn nhỏ dàn trải thành cụm đất cao, thấp chừng 10m Tất cơng trình thể kiến trúc kèm với từ “Khiêm” có nghĩa kính, nhường, điều vua Tự Đức giải thích Khiêm Cung Ký khắc bia Bi Đình Ảnh 43: Tồn cảnh lăng Tự Đức, nguồn: Internet Cấu tạo lăng Tự Đức bố trí đối xứng trục dọc song song với nhau, lấy núi Giáng Khiêm làm tiền án, núi Dương Xuân làm hậu chẩm hồ Lưu Khiêm làm yếu tố minh đường, song song hàng tả hữu có quan văn quan võ đứng chầu Ảnh 44: Cửa Vụ Khiêm Ảnh 45: Chí Khiêm Đường Hồ Lưu Khiêm vốn suối nhỏ chảy khu vực lăng, đào rộng thành hồ Hồ vừa mang ý nghĩa phong thủy quân bình âm dương ngũ hành, nơi “tích phúc”, đồng thời trưng dụng để thả hoa sen tạo cảnh 47 Ảnh 46: Hồ Lưu Khiêm, nguồn: Internet Lăng Tự Đức coi cơng viên thu nhỏ nhờ có đảo Tịnh Khiêm hồ Trên đảo vua cho trồng hoa ni loại thú Vua ni nai vườn Tùng Khiêm Viện, Dung Khiêm Viện.Trên hồ Lưu Khiêm có Xung Khiêm Tạ Dũ Khiêm Tạ, nơi nhà vua thường lui đến hưởng thú tao nhã thưởng hoa, đọc sách… Vắt qua hồ cầu Tuần Khiêm, Tiễn Khiêm Do Khiêm Qua bên hồ, ta đến với đồi thơng bạt ngàn gió vi vu Ảnh 47 : Dũ Khiêm Tạ Ảnh 48: Xung Khiêm Tạ Tiếp đến dãy tam cấp đá Thanh dẫn vào Khiêm Cung Mơn Đây cơng trình gồm hai tầng dạng vọng lâu vế đối hoàn chỉnh với hồ Lưu Khiêm đằng trước Bên Khiêm Cung Môn nơi nghỉ ngơi vua sa giá Điện Hòa Khiêm nằm vị trí trung tâm, trước để vua lo việc nước, nơi thờ cúng vị vua Hoàng hậu 48 Ảnh 49: Điện Hòa Khiêm, nguồn: Internet Hai bên Pháp Khiêm Vu Lễ Khiêm Vu dành cho bá quan theo hầu Vốn người hiếu thảo, vua dành điện Lương Khiêm, để thờ vong linh mẫu thân bà Từ Dũ Bên phải điện Lương Khiêm Ôn Khiêm Đường – nơi trưng cất lưu giữ đồ dùng vua Đặc biệt, lăng có nhà hát hoàng gia mang tên Minh Khiêm Đường vua Tự Đức xây dựng nhằm phục vụ sở thích nghe hát bội gửi gắm bay bổng tâm hồn qua họa tiết trang trí với tinh tú Ảnh 50: Các chòm trang trí mái nhà hát Minh Khiêm Đường, nguồn: Internet Nếu nhà cửa Khiêm Cung làm gỗ tất cơng trình kiến trúc khu vực lăng mộ bên xây gạch, đá Đầu tiên Bái Đình với hai hàng tượng quan viên văn võ để hầu hạ vua bên giới Ảnh 51: Bái Đình, nguồn: Internet 49 Sau Bái Đình Bi Đình, có bia đá Thanh Hóa nặng 20 có khắc “Khiêm Cung Ký” đích thân nhà vua soạn chiếu Ðáng để ý bia lớn Việt Nam cao chừng 5m, bảo vệ tòa nhà đồ sộ kiên cố với cột to, vách dày xây cửa Các nhà kiến trúc cho xây Bi đình vật liệu kiểu thức dùng để chống chọi với thời gian Tuy có đến 103 bà vợ Tự Đức khơng có nối dõi nên viết văn bia thay cho bia “Thánh đức thần cơng” Tồn văn dài 4.935 chữ, tự thuật nhà vua đời, vương nghiệp rủi ro, bệnh tật Tự Đức muốn dùng bia khổng lồ để kể cơng nhận tội trước lịch sử Ơng tự nhận tội mình: “Khơng sáng suốt việc biết người, ta; dùng người không chỗ, tội ta; hàng trăm việc không làm được; tội ta ” ông nhường cho sử sách đời sau đánh giá cơng, tội Ảnh 52: Bi đình với trụ biểu bên, nguồn: Internet Trên đồi nằm bên hồ bán nguyệt Tiểu Khiêm Trì Bửu Thành xây gạch có ngơi nhà nhỏ xây đá thanh, nơi vua yên nghỉ Bửu thành bao phủ rừng thông xanh ngắt, reo vi vu suốt bốn mùa Ảnh 53 : Lối vào khu mộ vua, nguồn: Internet 50 Hiện khu vực đặc biệt quần thể lăng tẩm mà người biết đến, Bổi Lăng nơi yên nghỉ vua Kiến Phúc vị vua thứ triều Nguyễn đặt khuôn viên Khiêm Lăng, vua Kiến Phúc vua Tự Đức nhận làm nuôi từ tuổi Lên vào năm 1883 sau tháng trị nhà vua đột ngột qua đời trẻ Sau 10 năm Khiêm Lăng hoàn thành, vua Tự Đức băng hà vào năm 1883 Ơng thức an nghỉ khu lăng mộ đẹp mơ Hiện lăng Tự Đức thu hút đông đảo khách du lịch nhờ vẻ đẹp thần tiên, ru lòng người cõi thiên thai 51 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ... HIỂU TUYẾN DU LỊCH VÀ VIẾT LỜI CHÀO ĐOÀN – KẾT THÚC TOUR 3.1 Tìm hiểu tuyến du lịch: ĐÀ NẴNG – HUẾ CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM CỐ ĐƠ HUẾ Thời gian : 02 ngày / 01 đêm Ngày : ĐÀ NẴNG – HUẾ (Ăn... điều khoản quan trọng - Tìm hiểu chương trình du lịch khách định trước - Nắm tài liệu tuyến du lịch đồ dẫn tuyến điểm du lịch, tài liệu chi tiết tuyến điểm chương trình - Nhận tài liệu phục vụ hoạt...Trường cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Đà Nẵng ASSIGNMENT CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẾ TUYẾN ĐIỂM CỐ ĐƠ HUẾ Sinh Viên : Nguyễn Thái Thanh Thảo Trương Thị Hồng

Ngày đăng: 03/01/2019, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w