“ cả lớp cho cô biết, cả lớp có bao nhiêu bạn đi học về thấy người lớn trong gia đình là khoan tay chào?” https://www.youtube.com/watch?v=gqq6lRGRbNw + “ các em thấy chú chim xinh xinh
Trang 11
MỤC LỤC Chủ đề: Chào hỏi đúng cách –Xưng hô đúng cách: 3
I Mục tiêu: 3
1 Mục tiêu về kiến thức: 3
2 Về kỹ năng: 3
3 Về mặt thái độ 3
II Đối tượng giáo dục chủ đề: 3
III Phương pháp: 4
IV Tài liệu, phương tiện hỗ trợ 4
V Hướng dẫn tổ chức hoạt động 4
1 Khám phá 4
Hoạt động 1: Khởi động 4
a Mục tiêu: 4
b Cách tiến hành: 4
c Kết luận: 5
2 Kết nối: 5
Hoạt động 2: Cách chào hỏi đúng cách với người khác 5
a Mục tiêu: 5
b Cách tiến hành: 5
c Kết luận: 7
Hoạt động 3: Xưng hô đúng cách: 7
a Mục đích: 7
b Cách tiến hành 7
c Kết luận 7
Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc chào hỏi lễ phép – xưng hô đúng cách 8
a Mục tiêu: 8
b Cách tiến hành: 8
c Kết luận: 8
Trang 22
3 Thực hành, luyện tập: 9
Hoạt động 5: Trẻ thực hành chào hỏi lễ phép với người lớn 9
a Mục tiêu: 9
b Cách tiến hành: 9
c Kết luận: 9
4 Vận dụng: 11
Hoạt động 6: Các em vận dụng để thể hiện sự lễ phép hàng ngày khi ở nhà 11
a Mục tiêu: 11
b Cách tiến hành: 11
c Kết luận: 12
VI Tổng kết chủ đề: 12
VII PHỤ LỤC 13
1.Câu chuyện “câu chuyện xưng hô” 13
2 Cây xưng hô gia đìnhvà họ hàng: 14
Trang 33
Chủ đề : Chào hỏi đúng cách - Xưng hô đúng cách
-
I Mục tiêu:
1 Mục tiêu về kiến thức:
thầy cô, ông bà, bố mẹ và người lớn tuổi
2 Về kỹ năng:
tham gia các trò chơi, các hoạt động
3 Về mặt thái độ
II Đối tượng giáo dục chủ đề:
Chủ đề hướng tới đối tượng cấp 1 (5 tuổi trở lên)
Trang 44
III Phương pháp:
IV Tài liệu, phương tiện hỗ trợ
V Hướng dẫn tổ chức hoạt động
1 Khám phá
Hoạt động 1: Khởi động
a Mục tiêu:
không khí vui vẻ, thoải mái
xưng hô đúng cách
b Cách tiến hành:
Bắt đầu bằng một câu hỏi “ cả lớp cho cô biết, cả lớp có bao nhiêu bạn đi học về thấy người lớn trong gia đình là khoan tay chào?”
https://www.youtube.com/watch?v=gqq6lRGRbNw
+ “ các em thấy chú chim xinh xinh của chúng ta có lễ phép không
nào?”
+ “ Trong bài hát chú chim vàng khuyên đã chào những ai?”
Trang 55
( Gọi dạ… bảo vang, gặp bác chào mào … chào bác, gặp cô sơn ca … Chào cô, gặp anh chích chèo… chào anh, gặp chị sáo nâu… chào chị)
+ “ Các em có muốn được như bạn chim vàng khuyên không nào? “ + Để ngoan như chú chim vàng khuyên thì chúng ta phải làm gì nhỉ?
em khi các em có câu trả lời
c Kết luận:
Chào hỏi ông bà, cha mẹ và người lớn là hành động thể hiện sự lễ phép của mình đối với người lớn
Các em ơi, các bạn đã giờ đã nghe câu: “lời chào cao hơn mâm cỗ”, chưa ?
Vậy các em có biết được ý nghĩa của những câu nói đó là gì không?
Ý nghĩa của câu nói là đề cao vai trò của lời chào cần thiết và quan trọng hơn cả mâm cỗ đầy với đủ món ăn sơn hào hải vị đấy!
Chào hỏi cần thiết và quan như vậy là vì:
Việc chào hỏi cũng có những nguyên tắc riêng đấy!
Ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các nguyên tắc đó
2 Kết nối:
Hoạt động 2: Cách chào hỏi đúng cách với người khác
a Mục tiêu:
hô đúng cách khi chào hỏi với mọi người xung quanh
trọng gì?
b Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên cho xem đoạn video: “ lễ phép khi ở trường”
https://www.youtube.com/watch?v=Sxvkf8WMAQw&t=5s
+ Các em phải chú ý quan sát kĩ các hành động trong đoạn video
Trang 66
+ Các em phải phải im lặng khi xem để sau khi xem xong các em sẽ thảo luận và trả lời các câu hỏi nhé!
+ Khi gặp thầy hiệu trưởng thì bạn nữ trước đã có hành động gì các em nhỉ?
+ Khi chào xong thì thầy hiệu trưởng đã nói với bạn ấy câu gì vậy các em nhỉ?
+ Khi cô giáo bước vào lớp, cả lớp đồng thanh nói gì các em nhỉ?
+ Bạn nào cho cô biết Bạn nữ đã nói những gì cần làm khi ở trường để trở thành một học sinh ngoan nhỉ?
+ Bạn nào trả lời cho cô Các bạn nhỏ đã có những câu chào như thế nào trong đoạn video trên nhỉ?
+ Bạn nào kể cho cô và cả lớp nghe về mình đã thể hiện sự lễ phép với thầy cô như thể nào?
+ Giáo viên nhận xét
Bước 2: Trò chơi: Chào hỏi
+ Cách chơi: Khi cô nói” chào bác” thì các em 2 tay khoanh chắp lại tước ngực, cúi đầu Khi cô nói các em “ chào thầy” thì các em cũng hai tay khoanh tròn, cúi đầu Khi co nói “ chào bạn” thì các em đưa tay ra vẫy nhẹ
+ Luật chơi: cố sẽ luôn thay đổi câu lệnh” Chào bác”, “ chào thầy” và
“chào bạn” các em phải phản ứng theo hành động sẽ không làm theo hành động của cô mà chỉ làm theo lời nói của cô ( ví dụ cô dơ tay lên vãy chào đồng thời cô hô “chào thầy” là sai ) Bạn nào làm sai sẽ bị phạt nhé!
+ Bạn nào cho cô biết sao mình lại phải làm những động tác như cúi đầu vẫy tay nào?
Trang 77
c Kết luận:
Qua đoạn phim mà cô và các con vừa xem các con có muốn trở thành một học sinh ngoan ngoãn không nào?
Vậy, để trở thành một học sinh ngoan ngoãn, lễ phép thì các em phải làm những điều sau:
khi gặp người lớn, khi về nhà Như vậy mới có thể là một người con ngoan, trò giỏi được,các em nhé!
Hoạt động 3: Xưng hô đúng cách:
a Mục đích:
Các em đình hình được ngôi xưng hô và vai vế trong gia đình
b Cách tiến hành
+ Bạn nào cho cô biết tại sao Poki lại gọi Poke là anh Mà bạn Hâu Hấu lại gọi Poke là em?
+ Một số em chia sẻ về mối quan hệ xung quanh gia đình mình
vào cách các em trả lời
c Kết luận
Gv kết luận phần này cần nhớ :
ạ.”
Trang 88
+ Với người già: gọi là ông, bà và xưng cháu
+ Với người lớn ít tuổi hơn bố, mẹ: gọi là cô chú và xưng cháu.Với người nhiều tuổi hơn bố, mẹ bạn : gọi là bác và xưng là cháu
mối quan hệ gia đình khi học xong hoạt động này
Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc chào hỏi lễ phép – xưng hô đúng cách
a Mục tiêu:
lớn
xung quanh
b Cách tiến hành:
sau, và sẽ trình bày
người xung quanh như thế nào?
c Kết luận:
Khi các con chào hỏi một cách lễ phép với người lớn thì các con được mọi người yêu thương, yêu thương, quý mến Khi các con ngoan thì sẽ
Trang 99
được nhiều người khen người Vậy nê các em phải biết lễ phép với người lớn và mọi người xung quanh nhá!
3 Thực hành, luyện tập:
Hoạt động 5: Trẻ thực hành chào hỏi lễ phép với người lớn
a Mục tiêu:
mình với cô và các bạn
b Cách tiến hành:
- Tình huống: Nam bạn của Đức vào ngày thứ bảy Nam theo Đức về
nhà Khi về nhà Nam gặp ông bà nội, bố, mẹ, anh, em gái của Đức Trong tình huống đó các em sẽ chào như thế nào?( Các bạn đóng vai nhưu một gia đình đang sinh hoạt)
đống vai Nam, một bạn đóng vai Ông Đức, một bạn đóng vai bà Đức, một bạn đóng mẹ Đức, một bạn là bố Đức, một bạn là anh bạn Đức và cuối cùng là một bạn đóng vai là em gái của bạn Đức
quan sát:
+ các em thấy như thế nào về phần đóng vai của nhóm mình?
+ Bạn nào cho cô biết các bạn xử lí tình huống như thế nào ?
em
xưng hô như thế nào là đúng
thế nào?
c Kết luận:
- GV đưa ra kết luận cách chào và xưng hô đúng cách theo các ý sau:
+ Chào hỏi người lớn:
Trang 1010
có cảm giác không được tôn trọng
+ Chào hỏi bạn bè hoặc các em nhỏ: Đổi với các bạn hoặc em nhỏ, mặc
dù họ không hơn tuổi mình, bạn cũng nên thể hiện sự tôn trọng và chào hỏi một cách thân thiện:
+ Chào đúng lúc:
phải chào hỏi một cách vui vẻ nhất có thể
hẹn gặp mặt lần sau
+ Chào đúng ngôi:
mẹ, anh, chị, bạn, cậu, tớ,…
họ với bạn là gì để xưng hô cho đúng cách
+ Sử dụng kính ngữ:
lớn, các bạn cần sử dụng kính ngữ “ạ”
+ Thứ tự chào:
tuổi nhất trước, nhỏ tuổi sau nhé
người khác chào trước
Trang 1111
những kết luận của cô Để các em nhớ lại kiến thức
4 Vận dụng:
Hoạt động 6: Các em vận dụng để thể hiện sự lễ phép hàng ngày khi ở nhà
a Mục tiêu:
Giúp các em vận dụng kỹ năng đã học trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống hàng ngày khi ở nhà
b Cách tiến hành:
Thực hành kỹ năng lễ phép khi ở nhà, khi đến trương hoặc khi gặp người lớn tuổi trong cuộc sống hằng ngày
Câu 1: Khi chào hỏi người khác, mắt của chúng ta nên nhìn đi đâu?
a Nhìn xuống đất
b Nhìn kên trời
c Nhìn người mà mình chào
d Nhìn xung quanh
Câu 2: Khi đi học về, các em gặp một bác hàng xóm đang đứng nói
chuyện với mẹ Thì em nên làm gì?
a Lễ phép chào bác và mẹ
b Chào mẹ rồi đi vào nhà
c Đi vào nhà thật nhanh
d Vẫy tay chào bác
Câu 3: Theo các em em trai của mẹ được gọi là gì?
a Bác
b Chú
c Cậu
Trang 1212
Câu 4: Theo các em nhưng kiểu xưng hô nào sau đây KHÔNG NÊN
DÙNG khi nói chuyện với người bạn mới gặp lần đầu?
a Tớ - cậu
b Mình – bạn
c Mày – tao
Câu 5: Hôm nay, có một vị khách trông gần bằng tuổi ông của bạn đến nhà bạn chơi Bạn nên chào người khách đó như thế nào?
a Cháu chào chú ạ
b Cháu chào ông ạ
c Cháu chào bác ạ
c Kết luận:
Gv dặn dò các em sau khi học xong bài này các con phải luôn luôn thực hành và chú ý cách xưng hô và chào lễ phép với gia đình và moi
người xung quanh mình
Chú ý chào hỏi lễ phép và xưng hô đúng cách
Phụ huynh cùng thực hành với các em về nhà
VI Tổng kết chủ đề:
+ Các em cần nhận thức được ý nghĩa của việc chào hỏi và xưng hô đúng cách
+ Biết lễ phép với thầy cô và chào hỏi đúng cách với thầy cô trong trường học
+ Biết cách xưng hô với mọi người xung quanh
+ Biết xử dụng các câu kinh ngữ đi giao tiếp với mọi người xung quanh và người thân trong gia đình
+ Kỹ năng giao tiếp
+ Kỹ năng làm việc nhóm
+ Kỹ năng nhanh nhẹn, hoạt bát, vận động
Trang 1313
VII PHỤ LỤC
1 Câu chuyện “câu chuyện xưng hô”
Poki và Poke là hai an em họ Poki năm nay 7 tuổi, Poke 5 tuổi Cả Poki
và Poke đều rất ngoan
Hôm nay, Hâu hấu sang nhà chơi Hâu Hấu thấy Poki dù lớn tuổi hơn Poke nhưng lúc nào cũng gọi Poke là anh
Hâu Hấu thắc măc “ Poki ơi, Poke ít tuổi hơn cậu, cậu phải gọi Poke là
em chứ?”
Poki trả lời: “ vì Poke con của bác Bác ấy là anh trai của bố tớ, nên tớ phải gọi Poke là anh”
Hấu Hấu: “ À, thì ra là thế! Vậy tớ phải gọi Poke như thế nào thì
đúng?”
Poki: “ Vì cậu và Poke không phải người thân hay họ hàng, Poke lại ít tuổi hơn cậu vì thế cậu nên gọi Poke là em”
Hấu Hấu: “ À, tớ hiểu rồi”
Trang 1414
2 Cây xưng hô gia đìnhvà họ hàng:
DÌ
POKI