Phân tích bài thơ viếng lăng bác của tác giả viễn phương

2 145 1
Phân tích bài thơ viếng lăng bác của tác giả viễn phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích thơ Viếng lăng Bác tác giả Viễn Phương Bài làm: Bác Hồ - Vị cha già vĩ đại dân tộc Việt Nam Người dành đời cho nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước Đến tận thở cuối cùng, lòng Bác ln đau đáu nỗi niềm thống ba miền đất nước Nhưng tiếc thay, Bắc Nam sum họp nhà Bác khơng Lòng thương nhớ, nỗi niềm nhớ tới Bác đồng bào chiến sĩ miền Nam, toàn thể dân tộc dồn nén năm nhà thơ Viễn Phương thể Viếng lăng Bác đầy xúc động Bài thơ tiếng nói, nỗi niềm tâm nhận dân Nam nhân dân nước dành cho Bác Sinh thời, Bác Hồ luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam Với Bác, miền Nam niềm vui, hạnh phúc, nỗi đau không lúc nguôi: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà” (Tố Hữu) Và tình cảm nhân dân miền Nam dành cho Bác tình cảm người dành cho cha “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” (Tố Hữu) Tự đáy lòng người đến thăm cha, Viễn Phương nói với Bác: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp Mưa sa đứng thẳng hàng” Từ chiến trường miền Nam, nhà thơ Viễn Phương mang theo bao tình cảm thắm thiết đồng bào chiến viếng lăng Bác Hồ kính u Lời xưng hơ con-Bác thật thân mật gần gũi cha với Lời xưng hô lời chào giới thiệu đứa miền Nam thăm lăng Bác “Con miền Nam thăm lăng Bác” - Câu thơ giản dị bao hàm ý nghĩa lớn Trong tim Bác tim miền Bắc, Miền Nam luôn nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương, niềm tự hào, biểu tượng anh hùng, bất khuất, dũng cảm, kiên cường, thành đồng Tổ Quốc… Giờ đây, nhà thơ mang theo niềm tự hào đồng bào miền Nam để đến với Bác Cách nói giảm nói tránh “ thăm lăng Bác” dường tác giả Bác sống để người vượt ngàn đường xa xôi để thăm cha Từ xa, mênh mang sương mù ngày mùa thu Hà Nội, nhà thơ nhìn thấy hàng tre ẩn sương khói quảng trường Ba Đình lịch sử Tre hinh ảnh thân thuộc với làng quê Việt Nam, biểu tượng cho dẻo dai tinh thần bất khuất dân tộc ta Hình ảnh nhân hoá hàng tre “bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” biểu tượng bất diệt người Việt Nam kiên cường, bất khuất biền bỉ Màu xanh tre màu xanh sức sống Việt Nam, màu xanh hy vnọg, hạnh phúc hồ bình Hồ vào dòng người thăm lăng, nhà thơ tiếp tục dòng suy tưởng Lời thơ dạt cảm xúc tự hào, thành kính, thương nhớ Bác: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Hai câu thơ sóng nhau, hơ ứng với hai hình ảnh mặt trời Một mặt trời thiên nhiên, rực rỡ, vĩnh "Ngày ngày qua lăng", "Một mặt trời lăng đỏ"- hình ảnh Bác Hồ vĩ đại.Nhiều nhà thơ sử dụng hình ảnh mặt trời để thể ánh sáng lý tưởng cách mạng, đối sánh hai hình ảnh mặt trời Viễn Phương độc đáo Chỉ hình ảnh mặt trời đỏ, nhà thơ khái quát hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Nhà thơ nói hộ rằng: Bác Hồ mặt trời cách mạng đẹp nhất, rực rỡ nhất, chói lọi ln ln toả sáng tâm hồn người Việt Nam Bác vầng mặt trời hồng toả tia sáng soi rọi đừơng giúp dân tộc ta thoát khỏi kiếp đời nô lệ, sức mạnh giúp nhân dân ta chèo lái thuyền cách mạng cập bến vinh quang, đến bờ thắng lợi Dù mãi Bác bất tử, tư tưởng HCM trường tồn, soi đường dẫn lối cho dân tộc ta đứng lên Hoà nhịp với gần trăm triệu bàn chân VN, hàng triệu bàn chân lao độgn giới, Viễn Phương bùi ngùi xúc động bước vào lăng: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Thành kính nghiêm trang Dòng người đơng đúc, chẳng khác "tràng hoa" muôn sắc ngàn hương từ miền đất nước đến Ba Đình lịch sử viếng lăng Bác Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa" diễn tả lòng biết ơn, thành kính nhân dân Bác Hồ vĩ đại Mỗi người dân hoa dòng người thương nhớ tràng hoa dâng lên Bác Đứng trước vĩ đại, to lớn Bác, tác giả vô thức bị vào lăng lúc không hay: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vãn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Bác nằm đây, trước mắt nhà thơ, hiền hậu, nhân từ vầng trăng “dịu hiền”, mát mẻ mà vãn sáng rạng ngời.Ta có cảm giác Bác chưa xa, chưa rời khỏi gian mà Người ngủ thơi Lí trí nói bác ngủ, nghĩa Bác sống với đất nước, với dân tộc ta trời xanh đầu Ngắm nhìn Bác mà nhà thơ lại xúc động nghĩ đến năm tháng đất nước chiến tranh Bác có nhiều đêm khơng ngủ “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” Giờ đất nước thống Bác có giấc ngủ bình n Người nằm mà xung quanh ánh sáng trẻo vầng trăng Vầng trăng trời cao vào lăng soi sáng nơi Người yên nghỉ Dường người thiên nhiên cung có giao hòa trăng trở thành đề tài thơ Bác trở thành người bạn tri kỉ Câu thơ "mà nghe nhói tim "diễn tả đau đớn, tiếc thương đến cực độ Viễn Phương có lối viết hàm súc, đầy thi vị; câu chữ để lại nhiều ám ảnh lòng người đọc Khổ thơ cuối nói lên cảm xúc nhà thơ Biết bao lưu luyến, buồn thương: "Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Muốn làm bơng hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Vì tình cảm mãnh liệt dành cho người cha già vĩ đại mà tác giả “muốn chin” để dâng lên tiếng hót vui, “muốn đố hoa” dâng hương thơm ngát, “muốn làm tre trung hiếu” canh gác chi giấc ngủ yên lành Bác Nghệ thuật ẩn dụ chim, nhành hoa, tre nhà thơ Viễn Phương người mn hóa thân vào nhỏ bé đẹp đẽ để gần gũi nơi Bác yên nghỉ Điệp ngữ “muốn làm” điệp cấu trúc điệp cách phô diễn làm cho ước nguyện chân thành tha thiết Ý thơ sâu lắng, hình ảnh thơ đẹp độc đáo, cách biểu cảm xúc "rất Nam Bộ" Đây câu thơ trội Viếng lăng Bác Bài thơ lòng u thương, kính trọng biết ơn Bác Bài thơ tiếng nói chung tồn thể nhân dân Việt Nam, biểu lộ niềm đau xót thấy Bác kính yêu đi.Càng cho ta thấy rõ đất nước ta có hồ bình ngày hơm phần lớn nhờ công lao Bác, cần phải biết xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta, để công ơn to lớn Bác khơng bị bỏ phí ... "rất Nam Bộ" Đây câu thơ trội Viếng lăng Bác Bài thơ lòng yêu thương, kính trọng biết ơn Bác Bài thơ tiếng nói chung tồn thể nhân dân Việt Nam, biểu lộ niềm đau xót thấy Bác kính yêu đi.Càng... to lớn Bác, tác giả vô thức bị vào lăng lúc không hay: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vãn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Bác nằm đây, trước mắt nhà thơ, hiền hậu,... rạng ngời.Ta có cảm giác Bác chưa xa, chưa rời khỏi gian mà Người ngủ thơi Lí trí nói bác ngủ, nghĩa Bác sống với đất nước, với dân tộc ta trời xanh đầu Ngắm nhìn Bác mà nhà thơ lại xúc động nghĩ

Ngày đăng: 03/01/2019, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả Viễn Phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan