1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

3 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 200,68 KB

Nội dung

Cách làm nghị luận việc tượng đời sống Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 10/11/2017 Muốn làm tốt văn nghị luận việc, tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích việc tượng để tìm hiểu ý, lập dàn bài, viết sửa chửa chữa Tech12h bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm trả lời câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THƯỚC TRỌNG TÂM I- ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Đọc đề sau trả lời câu hỏi: Đề 1: Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em trình bày số gương nêu suy nghĩ Đề 2: Chất độc màu da cam mà đế quốc Mĩ rải xuống cánh rừng miền Nam thời chiến tranh để lại di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình Hàng chục vạn người chết Hàng vạn trẻ em chịu tật nguyền suốt đời Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân nhằm phần cải thiện sống xoa dịu nỗi đau cho họ Em nêu suy nghĩ kiện Đề 3: Trò chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Đề 4: Đọc mẩu chuyện sau nêu nhận xét, suy nghĩ em người thái độ học tập nhân vật Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa Việc quét dọn dẹp vệ sinh Nhưng cậu thông minh ham học Những buổi thầy giảng kinh, cậu nép bên cửa lắng nghe, chỗ chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ Khơng có giấy, Nguyễn Hiền lấy để viết chữ, lấy que tre xâu thành xâu ghim xuống đất Mỗi ghim Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho thi Thầy ngạc nhiên bảo: - Con học tập mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học đến đâu Năm ấy, Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên Vua Trần cho Nguyễn Hiền nhỏ q, 12 tuổi, nên khơng bổ dụng Một thời gian sau, vua có việc tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền triều Nguyền Hiền bảo: - Đón trạng ngun mà khơng có võng lọng sao? Ông tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức Vua đành cho quan mang võng lọng rớc quan Trạng tí hon kinh (Theo Cửu Thọ, Một trăm gương tốt thiếu nhi Việt Nam,NXB Trẻ, TPHCM, 1999) Câu hỏi: a Các đề có giống nhau? Chỉ điểm giống b Mỗi em nghĩ đề tương tự Trả lời: a Giống nhau: đưa tượng đời sống yêu cầu trình bày quan điểm tư tưởng vấn đề nêu Khác nhau: • Đề khác với đề lại chỗ đề đưa đoạn văn yêu cầu đọc, nhận xét đánh giá câu chuyện • Nội dung đưa cách gián tiếp so với đề lại b Ví dụ: Tình trang nhiễm mơi trường nước ta ngày gia tăng Em nêu lên ý kiến em tượng II- CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Cho đề bài: Báo đưa tin: “Bạn Phạm Văn Nghĩa học sinh lớp trường Trung học sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà Hóc Mơn Nghĩa thường đồng giúp mẹ trồng trọt Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng đó, mẹ hỏi: “Con làm đấy?” Nghĩa trả lời: “Con thụ phấn cho bắp” Vụ ruộng bắp nhà Nghĩa suất cao năm Ở nhà Nghĩa ni gà, ni heo Em làm tời để mẹ kéo nước cho đỡ mệt Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minhh phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa” Phong trào bạn học sinh hưởng ứng”.” Em nêu suy nghĩ tượng Tìm hiểu đề tìm ý a.Tìm hiểu đề: Đề thuộc loại gì? Đề đưa tượng, việc gì? Đề u cầu làm gì? b.Tìm ý: Phân tích việc, tượng đề đưa để tìm ý nghĩa nó? Những việc làm Nghĩa cho thấy em người nào? Vì Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập Bạn Nghĩa? Những việc làm Nghĩa có khó khơng? Nếu học sinh có ý thức làm Nghĩa sống tốt lên nào? Lập dàn Sắp xếp ý theo bố cục phần văn nghị luận: a Mở bài: • Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa: Em biết đến tượng qua phương tiện thông tin hay trực tiếp chứng kiến? Phạm Văn Nghĩa tuổi, học lớp mấy, trường nào, quê đâu? • Giới thiệu ý nghĩa gương Phạm Văn Nghĩa: Nghĩa làm gì, việc làm có ý nghĩa nào? (Nêu khái quát) b Thân bài: • Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa; • Đánh giá việc làm Phạm Văn Nghĩa; • Đánh giá ý nghĩa việc phát động học tập theo gương Phạm Văn Nghĩa c Kết bài: • Khái quát ý nghĩa gương Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ người; • Tự rút học cho thân: Em học tập gương Phạm Văn Nghĩa nào? (làm việc cụ thể để học tập gương ấy) Viết • Chú ý mối liên kết viết phần (Mở – Thân – Kết luận); • Chú ý viết phần thân bài: Mỗi ý lập xếp dàn viết thành đoạn văn • Cần phân tích việc làm Nghĩa: Có thể phân tích trước từ rút ý nghĩa việc làm ngược lại Ý nghĩa chung gương Phạm Văn Nghĩa phải rút sau phân tích cụ thể (nêu việc trước, ý nghĩa sau) Biết đưa suy nghĩ riêng việc làm Phạm Văn Nghĩa ý nghĩa việc làm • Chú ý cách đặt câu, lựa chọn từ ngữ Đọc lại viết sửa chữa • Mở Kết hợp lí chưa? • Chú ý sửa lỗi viết đoạn: Đoạn tập trung làm bật ý chưa? Các đoạn có liên kết, mạch lạc với khơng? • Sửa lỗi câu, từ ngữ, tả B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP Lập dàn ý cho đề 4, mục I ( Gợi ý: • Đọc kĩ đề tìm hiểu ý • Trả lời câu hỏi sau: Hồn cảnh Nguyễn Hiền có đặc biệt? Tinh thần ham học chủ động học tập Nguyễn Hiền nào? Ý thức tự trọng Nguyễn Hiền biểu sao? Em học tập Nguyễn Hiền?) => Xem hướng dẫn giải ... đưa cách gián tiếp so với đề lại b Ví dụ: Tình trang nhiễm mơi trường nước ta ngày gia tăng Em nêu lên ý kiến em tượng II- CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Cho đề bài: ... Những việc làm Nghĩa có khó khơng? Nếu học sinh có ý thức làm Nghĩa sống tốt lên nào? Lập dàn Sắp xếp ý theo bố cục phần văn nghị luận: a Mở bài: • Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa: Em biết đến tượng. .. Văn Nghĩa: Nghĩa làm gì, việc làm có ý nghĩa nào? (Nêu khái quát) b Thân bài: • Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa; • Đánh giá việc làm Phạm Văn Nghĩa; • Đánh giá ý nghĩa việc phát động

Ngày đăng: 03/01/2019, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w