Phép phân tích và tổng hợp

3 139 0
Phép phân tích và tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các thành phần biệt lập Người đăng: Hiền Lương Ngày: 08112017 Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu nên gọi là thành phần biệt lập. Tech12h sẽ cùng các bạn tìm hiến thức trọng tâm và trả lời các câu hỏi trong bài. Mời các bạn tham khảo. Soạn văn bài: Các thành phần biệt lập A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I CÁC THÀNH PHẦN TÌNH THÁI Đọc các câu sau đây ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyến Quang Sáng) và trả lời các câu hỏi a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 1. Những từ ngữ in đậm trong các câu trên (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) thể hiện điều gì? 2.Nếu không có các từ ngữ in đậm (thành phần tình thái) trong những câu trên và cho biết nội dung cơ bản của câu có thay đổi không. Vì sao? Trả lời: 1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu. a. chắc: thể hiện độ tin cậy cao của người nói (người kể chuyện) đối với nội dung được nói đến trong câu (ý nghĩ của nhân vật). b.Có lẽ: cũng thể hiện độ tin cậy cao của người nói (người kể chuyện) đối với nội dung được nói đến trong câu (tâm trạng, cử chỉ của nhân vật), nhưng ở một mức độ không cao như từ chắc. 2. Khi bỏ đi các từ ngữ chắc, có lẽ thì nội dung cơ bản của những câu trên không thay đổi. II THÀNH PHẦN CẢM THÁN Đọc các câu sau đây chú ý từ in đậm và trả lời câu hỏi: a.Ồ, sao mà độ ấy vui thế. (Kim Lân, Làng) b. Trời ơi, chỉ còn có năm phút (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 1. Các từ ngữ in đậm trong những câu dưới đây có chỉ sự vật hay sự việc gì không? 2. Căn cứ vào những từ ngữ nào trong câu để chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc trời ơi 3.Các thành phần tình thái và cảm thán không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu cho nên chúng được gọi là thành phần biệt lập. Trả lời: 1. Các từ ngữ ồ, trời ơi ở dây không chỉ sự vật hay sự việc gì cả. 2. Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ, trời ơi là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán. 3. Các từ ngữ in đậm ồ, trời ơi không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày lòng của mình III. Ghi nhớ Thành phần tình thái thể hiện tính cách người nhìn người nói đối với sự việc trong câu Thành phần cảm thán dùng bộc lộ tâm lí của người nói Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu nên gọi là thành phần biệt lập B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 19 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Đọc các câu sau đây và chỉ ra những thành phần tình thái, cảm thán: a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng) b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân, Làng) Gợi ý: => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 19 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 19 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với những từ nào người nói chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin tưởng của sự việc nói ra, với những từ nào trách nghiệm cao nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà lại chọn từ chắc? Với lòng mong nhớ của anh, (1) chắc chắn (2) hình như (3) chắc chắn anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh => Xem hướng dẫn giải Câu 4: trang 19 sgk Ngữ văn 9 tập 2 Viết một đoạn văn ngắn, có sử dụng cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng,…), trong đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần cảm thán hoặc tình thái => Xem hướng dẫn giải

Phép phân tích tổng hợp Người đăng: Hiền Lương - Ngày: 06/11/2017 Để làm rõ ý nghĩa vật người ta thường sử dụng phép phân tích tổng hợp Tech12h bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm trả lời câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp TRANG PHỤC Khơng kể đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi giày chân đất, thông thường doanh trại hay nơi cơng cộng, có lẽ khơng mặc quần áo chỉnh tề mà lại chân đất, giày có bít tất đầy đủ phanh hết cúc áo, lộ da thịt trước mặt người Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần Cơ gái hang sâu khơng váy x váy ngắn, khơng mắt xanh mơi đỏ, khơng tơ đỏ chót móng chân móng tay Anh niên tát nước hay câu cá ngồi cánh đồng vắng khơng chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp… Trang phục khơng có pháp luật can thiệp, có quy tắc ngầm phải tuân thủ, văn hố xã hội Đi đám cưới khơng thể lơi thơi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang Người xưa dạy: “Y phục xứng kì đức” Ăn mặc phải phù hợp với hồn cảnh riêng hồn cảnh chung nơi cơng cộng hay tồn xã hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khơng phù hợp làm trò cười cho thiên hạ, làm tự xấu mà Xưa nay, đẹp với giản dị, phù hợp với mơi trường Người có văn hố, biết ứng xử người biết tự hồ vào cộng đồng thế, khơng kể hình thức phải với nội dung, tức người phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn nói: “Nếu có gái khen tơi quần áo đẹp mà khơng khen tơi có óc thơng minh tơi chẳng có đáng hãnh diện” Chí lí thay! Thế biết, trang phục hợp văn hố, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường) Câu hỏi: a Ở đoạn mở đầu, viết nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc để rút nhận xét vấn đề gì? Hai luận điểm văn gì? Tác giả dùng phép lập luận để rút hai luận điểm đó? b, Sau nêu số biểu " quy tắc ngầm" trang phục, viết dùng phép lập luận để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận thường đạt vị trí văn? Trả lời: a Ở đoạn mở đầu, viết nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc để lối ăn mặc trang phục không phù hợp với đạo đức xã hội để từ làm bật lên nét đẹp văn hóa ăn mặc trang trọng, lịch sự, phù hợp với đạo đức chuẩn mực xã hội, môi trường xung quanh Hai luận điểm văn là: • Ăn mặc phù hợp với hồn cảnh xung quanh, phù hợi với công việc, môi trường làm việc, học tập, mơi trường sống • Ăn mặc giản dị phù hợp với lối sống đạo đức hòa vào cộng đồng tập thể b Sau nêu số biểu " quy tắc ngầm" trang phục, viết dùng phép lập luận tổng hợp: "Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp" Phần lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn cuối II Ghi nhớ: • Để làm rõ ý nghĩa việc, tượng người ta thường dùng phép lập luận phân tích tổng hợp • Phân tích phép lập luận trình bày phận, phương diện vấn đề nhằm nội dung vật, tượng Đế phán tích nội dung vật tượng người ta dùng biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, phép lập luận giải thích chững minh • Tổng hợp phép lập luận rút từ chung từ điều phân tích Khơng có phân tích khơng có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: trang 10 sgk Ngữ văn tập Tác giả phân tích để sáng tỏ luận điểm: " Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường học vấn"? (Gợi ý: Chú ý thứ tự phân tích: Học vấn nhân loại => Học vấn nhân loại sách lưu truyền lại => Sách kho tàng quáy báu => Nếu Nếu xóa bỏ làm kẻ lạc hậu.) => Xem hướng dẫn giải Câu 2: trang 10 sgk Ngữ văn tập Tác giả phân tích lí chọn sách nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 3: trang 10 sgk Ngữ văn tập Tác giả phân tích tầm quan trọng cách đọc sách nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: trang 10 sgk Ngữ văn tập Qua đó,em hiểu phân tích có vai trò lập luận => Xem hướng dẫn giải ... phục đẹp" Phần lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn cuối II Ghi nhớ: • Để làm rõ ý nghĩa việc, tượng người ta thường dùng phép lập luận phân tích tổng hợp • Phân tích phép lập luận trình bày... tích nội dung vật tượng người ta dùng biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, phép lập luận giải thích chững minh • Tổng hợp phép lập luận rút từ chung từ điều phân tích Khơng có phân tích. .. dị phù hợp với lối sống đạo đức hòa vào cộng đồng tập thể b Sau nêu số biểu " quy tắc ngầm" trang phục, viết dùng phép lập luận tổng hợp: "Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi

Ngày đăng: 03/01/2019, 17:50

Mục lục

    Phép phân tích và tổng hợp

    A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

    I- Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

    B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan