Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
75,5 KB
Nội dung
NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA BIA TIẾN SĨ Ở VĂN MIẾU HÀ NỘI VÀ VĂN THÁNH HUẾ Th.S Trần Thị Minh Huệ Th.S Phan Thị Luyến Giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Học thuyết Nho giáo hệ tư tưởng trị bắt nguồn từ Trung Hoa, lan tỏa ảnh hưởng đến quốc gia khu vực có Việt Nam Từ hệ tư tưởng vương triều phong kiến Việt Nam coi trọng sản sinh tầng lớp Nho sĩ hiển đạt Họ trí thức đóng góp nhiều cho q trình xây dựng phát triển đất nước Các vương triều phong kiến xưa khuyến khích kẻ sĩ làm gương cho người học việc dựng bia cho khoa thi mà họ đỗ đạt Hiện có hai nơi có hệ thống bia Tiến sĩ lớn nước Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội Văn Thánh Huế Tại Văn Miếu Thăng Long 82 bia ghi danh 1.307 lượt Tiến sĩ thi đỗ, dựng khoảng thời gian gần 300 năm (1484 - 1780), Văn Thánh Huế 32 bia 39 khoa thi ghi danh 239 người đỗ đạt và, dựng thời gian gần 100 năm (1822 - 1919) Cùng hệ thống bia Tiến sĩ hai nơi bia Tiến sĩ mang nét tương đồng dị biệt, phản ánh rõ nét quan điểm thời kỳ lịch sử Những điểm tương đồng Việc dựng bia Tiến sĩ chủ trương vương triều phong kiến Bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội dựng triều Lê- Mạc, bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế triều Nguyễn Các vương triều phong kiến muốn thông qua việc dựng bia Tiến sĩ làm vinh dự vẻ vang cho người có ý chí vươn lên học tập nhắc nhở trọng trách kẻ sĩ triều đình, với quốc gia dân tộc Qua bia Tiến sĩ xác định họ tên, quê quán vị Tiến sĩ khẳng định thêm đóng góp, cơng trạng họ đất nước Các bia Tiến sĩ không khắc cho khoa thi Tiến sĩ mà khắc thêm khoa thi Ân khoa, Chế khoa, Nha sĩ khoa, Hoành từ khoa Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội có khoa thi năm 1554, 1565, 1577 bia khắc cho khoa thi Chế khoa, Văn Thánh Huế có khoa thi Chế khoa 1851, Nha sĩ khoa 1865, khoa thi Ân khoa năm 1869, 1879, 1884 Như việc tổ chức khoa thi Tiến sĩ hạn định vương triều phong kiến mong qua “cái lưới thi cử” tuyển lựa thêm nhân tài bổ sung cho vương triều Bia Tiến sĩ hai nơi làm chất liệu đá, đá xanh (thanh thạch) loại đá có chất lượng tốt thường lấy từ An Thạch, Đơng Sơn, Thanh Hóa Loại đá này, độ mịn cao chịu sức mài mòn, phong hóa tác động tự nhiên, âm chất đá vang xa Xưa cha ông ta thường sử dụng loại đá để làm khánh, khắc bia tạc tượng “loại đá sắc óng ánh ngọc lam, chất xanh biếc khói nhạt, sau người ta tạc đá làm khí cụ tạo thành khánh đá, đánh tiếng ngân vang muôn dặm, dùng làm văn bia, văn chương để lại mn đời”1 Quy trình dựng bia Tiến sĩ quan đầu não phủ đảm nhiệm, công việc liên quan đến việc dựng quan Lễ đích thân trơng nom Việc chọn đá, tuyển thợ khắc Công phụ trách Những người thợ khéo tay làng chuyên khắc đá Thanh Hóa số tỉnh khác giao nhiệm vụ khắc trang trí bia Như việc dựng bia Tiến sĩ đặt hai Văn Miếu cấp quốc gia chủ trương nhà nước tiến hành Bia gồm phần trán bia, thân bia đế bia Bia đặt lưng rùa rùa phương đơng coi vật biểu tượng cho trường tồn bền vững Cùng chịu tác động từ ý thức chủ quan vương triều nhà Nguyễn Tại Văn Miếu - Quốc Hà Nội theo cụ Ngô Đức Kế lần vào thăm Văn Miếu năm 1924 “Trong bia có nhiều chỗ bị đục đám chữ, ban đầu Chu Văn Thường An hoạch sơn Báo ân tự bi ký Thơ văn Lý Trần- tập NXB KHXH 1977 Tr 305 không hiểu cớ sao, sau xem kỹ biết chỗ đục chữ chỗ tước hiệu chúa Trịnh, đục từ quan triều” Trên thực tế tháng 8-1840 Minh Mệnh “truyền dụ cho địa phương từ Hà Tĩnh trở Bắc, phàm đền, từ có bia, biển họ Trịnh làm ra, cho mà Lại sườn núi, đỉnh núi núi có tiếng mà có chữ họ Trịnh đề khắc, mài đục đi, để lại dấu tích” , để thấy 68 bia thời Lê Trung Hưng (các bia dựng từ năm 1653 đến năm 1779) bị đục bỏ số chữ phần đầu văn bia, phần đầu văn bia thời kỳ có đoạn ca ngợi cơng lao chúa Trịnh thường mở đầu chữ 實 實?… (thực nhờ…), sau tước hiệu chúa Trịnh, nằm chung số phận bị đục bớt chữ Còn Văn Thánh Huế nhà Nguyễn cho đục bỏ số chữ, chủ yếu đục bỏ tên người khắc tên bia sau lại có liên quan đến việc chống lại thực dân Pháp, bị thua trận nên bị triều đình đục bỏ Phạm Văn Xương, Tống Duy Tân khoa thi (1875), Đinh Văn Phác (1822), Phan Đình Phùng (1877), Phan Trọng Mưu (1879)….Hoặc tên đệm vị Tiến sĩ mà trùng với tên với vua Thiệu Trị Nguyễn Miên Tông Nhà Nguyễn kiêng húy cho đục bỏ chữ đệm Tông Hà Tông Quyền đổi thành Hà Quyền, Lê Tông Quang đổi thành Lê Quang (1822), Nguyễn Tông đổi tên thành Nguyễn Trữ khoa thi (1829) Những nét dị biệt Bên cạnh điểm tương đồng bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội mang nét đặc trưng riêng vơ độc đáo Kích thước bia Tiến sĩ Hà Nội Huế khơng giống Bia Văn Thánh Huế kích thước tương đối đồng chiều cao trung bình khoảng 158cm, chiều rộng trung bình khoảng 70cm, độ dày bia 20 cm (chưa kể đế bia) Nếu có đối chiếu rộng nhìn Bia Văn Thánh Huế hao hao giống Bia Tiến sĩ Văn Miếu Bắc Kinh Ngô Đức Kế đời tác phẩm Sở VHTH DL Hà Tĩnh 2008 Tr 90 Đại Nam thự lục tập (bản dịch) NXB Giáo dục 2004 Tr 738 Bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội có chênh lệch lớn kích thước bia với nhau, bia nhỏ chiều cao 110cm, chiều rộng 70 cm (chưa kể đế bia) bia to chiều cao 175cm, chiều rộng 130cm (chưa kể đế bia) Bia Văn Miếu Hà Nội 26 khoa thi dựng sau thi, số bia lại chủ yếu làm vào đợt Có đợt dựng bia bật mà Trung tâm hoạt động VHKH Văn MiếuQuốc Tử Giám thống kê được: Năm 1484 dựng 10 bia từ 1442 đến 1484; năm 1653 dựng 25 bia từ khoa thi 1554 đến 1652; năm 1717 dựng 21 bia từ năm 1656 đến 1712 Bia đời sau to đời trước, riêng đợt 1717 có khác đợt khác, cụ thể có đóng góp người đỗ Tiến sĩ “Năm Vĩnh Thịnh thứ 13 (1717) lại hạ lệnh truy lập bia đỗ 11 khoa, người sống, người tự lo liệu lấy chi phí, khoa khơng có người tại, quan tự ứng tiền cơng chi phí, hạ lệnh cho bầy giữ việc từ hàn soạn văn bia; khoa sau việc lập bia, người Tiến sĩ tự lo liệu lấy, xin văn bia triều thần” 4, lý bia Tiến sĩ sau có kích thước to hơn? Bia Tiến sĩ Văn Miếu Huế có số khoa gộp vào dựng bia bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội có số bia khắc mặt Ở Huế số lượng bia Tiến sĩ không nhiều Hiện tổng số 32 bia, có 31 khoa thi khắc 292 vị Tiến sĩ đỗ 39 khoa bia khắc tên vị Tiến sĩ Bùi Ân Niên, có tới bia khắc chung khoa là: - Khoa thi Nha sĩ khoa Ất Sửu (1865) khoa thi Tiến sĩ Thường khoa Mậu Thìn (1868), khoa thi Tiến sĩ Ân khoa Kỷ Tỵ (1869) khắc chung bia - Khoa thi Tiến sĩ Tân Mùi (1871), khoa thi Tiến sĩ ất Hợi (1875), khoa thi Tiến sĩ Đinh Sửu (1877) khắc chung vào bia - Khoa thi Ân khoa Kỷ Mão (1879), khoa thi Thường khoa Canh Thìn (1880), khoa thi Ân khoa Giáp Thân (1884) khắc bia Có bia khắc chung khoa là: 4 - Khoa Nhâm Thìn (1892), khoa Ất Mùi (1895) khắc chung bia - Khoa Mậu Tuất (1898), khoa Tân Sửu (1895) khắc chung bia Hện tượng khắc chung bia Tiến sĩ tác động hồn cảnh trị xã hội đương thời Năm 1858 Pháp nổ tiếng súng bán đảo Sơn Trà báo hiệu cho xâm lăng đế quốc Pháp Triều đình nhà Nguyễn phải đứng trước nhiều thử thách phải đối phó, việc quan tâm đến việc học hành khoa cử nói chung việc dựng bia cho khoa thi có phần khơng chu tất Năm 2008, Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội làm lại thác văn bia phát có tới 10 bia khắc mặt, số bia mặt phía sau khó phát khơng quan sát kỹ phía sau thường khơng trang trí hoa văn, mài dũa cẩn thận mặt trước: - Khoa thi Tiến sĩ Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất (1442) - Khoa thi Tiến sĩ Thái Hòa lục niên Mậu Thìn (1448) - Khoa thi Tiến sĩ Quang Thuận tứ niên Quý Mùi (1463) - Khoa thi Tiến sĩ Quang Thuận thất niên Bính Tuất (1466) - Khoa thi Tiến sĩ Hồng Đức lục niên Ất Mùi (1475) - Khoa thi Tiến sĩ Hồng Đức cửu niên Mậu Tuất (1478) - Khoa thi Tiến sĩ Hồng Đức thập nhị niên Tân Sửu (1481) - Khoa thi Tiến sĩ Hồng Đức thập bát niên Đinh Mùi (1487) - Khoa thi Tiến sĩ Hồng Đức nhị thập thất niên Bính Thìn (1496) - Khoa thi Tiến sĩ Vĩnh Khánh thứ ba Tân Hợi (1731) Có bia hai mặt thời Lê Thánh Tơng trị (ơng người định dựng bia cho khoa thi Tiến sĩ) với niên đại Quang Thuận Hồng Đức Đó thời kỳ thịnh đạt khoa cử nho học Hiện Trung tâm cố gắng hoàn thiện dịch mặt sau bia để tìm đáp án cho câu hỏi liên quan như: Mặt sau bia nội dung gì? khắc thời điểm hay người đời sau khắc vào? Riêng bia khoa thi năm 1731 mặt sau là chữ 實 (thọ) viết cách điệu đẹp Căn vào ghi chép lại Lê Q Đơn (chú thích trên) bia nằm thời điểm mà việc dựng bia cho khoa thi có đóng góp gia đình vị Tiến sĩ Đặc biệt khoa thi 1731 Nguyễn Nghiễm đỗ Hồng giáp, phải có đóng góp gia đình vị Hồng giáp tiếng vị Tiến sĩ nên có “đặc cách” chăng? Nếu xét mặt điêu khắc mỹ thuật bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội phongphú đa dạng bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế thể phần trang trí trán bia, diềm bia điêu khắc rùa Trang trí trán bia Văn Thánh Huế có mơ típ quen thuộc “lưỡng long chầu nguyệt” mây trăng cách điệu Kiểu dáng trán bia cách điệu hình cánh sen, trơng đẹp trang trí đơn điệu trán bia Văn Miếu Hà Nội Các bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội kiểu dáng hình đơn giản hình khum vòm, trang trí mỹ thuật ngồi đề tài “lưỡng long chầu nguyệt”, mây trăng cách điệu số chủ đề khác đặc sắc phong phú bắt mắt mặt mỹ thuật Trán bia 1580 có “long mã chầu mặt nguyệt”, long mã tạo hình khỏe khoắn, dáng dấp oai phong, cổ ngực nhiều ngấn khúc, lưng trang trí vảy cá, nhiều gai nhọn toát lên vẻ uy nghiêm bề Bia 1589 trang trí “phượng chầu mặt nguyệt” Phượng điêu khắc rõ nét, dáng mềm mại uyển chuyển Như ngồi mơ típ quen thuộc thường trang trí trán bia “Lưỡng long chầu nguyệt” “mây trăng cách điệu” Văn Miếu Hà Nội bắt gặp phượng, long mã, vật có đời sống tâm linh trở thành linh vật trang trí bia Các nhà nghiên cứu mỹ thuật có liệu nghiên cứu quan điểm mỹ thuật thời kỳ Phần diềm bia nói bia Tiến sĩ Hà Nội nghệ nhân thể ý tưởng trang trí phóng khống, khơng khn mẫu trang trí diềm bia Văn Thánh Huế Khi quan sát diềm bia Văn Thánh Huế chúng trang trí lặp đi, lặp lại hình hoa sen, hoa trà cách điệu, hình sóng nước trang trí mặt diềm bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế khơng có phần ghi tiêu đề khoa thi năm Trong bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội diềm bia trang trí mặt phần nối thân trán để ghi tiêu đề khoa thi như: “Đại Bảo tam niên Mậu Tuất khoa Tiến sĩ đề danh ký” (Bài ký khoa thi Tiến sĩ Mậu Tuất năm Đại Bảo thứ 3) (1442) Các bia Tiến sĩ triều Lê- Mạc trọng phần thể tên khoa thi đa phần dùng chữ triện để tạc thể kính trọng tính trang trí Vì loại chữ thường dùng ấn tín triều đình nghệ thuật thư pháp Các chữ triện thể tiêu đề bia khỏe khoắn, un bác Để có dòng chữ đẹp tranh đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao khéo léo Trong 82 bia Tiến sĩ có đến 68 bia tiêu đề dùng triện thư để thể hiện, điều kiện giúp nhà Hán học nghiên cứu nghệ thuật thư pháp cha ông ta Các diềm bia bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội giới sống động với nhiều hoa lá, chim mng, chí có hình ảnh người nông dân viên quan nghệ nhân thể có hồn Trên diềm bia trang trí nhiều lồi hoa: Sen, mai, lựu, trà, cúc… kết hợp cành tạo thành dải kết nối với thành chỉnh thể thống Ngồi diềm bia trang trí nhiều trang trí hình khối khác Diềm bia Văn Miếu Hà Nội không trang trí hoa cành mà trang trí điểm xuyết số loài chim khác như: trĩ, vẹt, sáo, chào mào Ở nhiều tư tạo nên nét chấm phá điểm tô tạo cho khung cảnh thêm nên thơ hữu tình Trên bia năm 1583, 1589, 1592, 1602, 1613, 1619, 1628, 1631, 1637, 1640, 1643, 1656, 1652 bia có trang trí chim diềm bia Bia năm 1580 trán bia trang trí đề tài đặc biệt “long mã chầu nguyệt”, lại xuất thêm điều thú vị khác diềm bia Diềm bia trang trí ngựa phi nước đại, diềm bia phần trán bia trang trí đôi chim phượng tư giang cánh bay xa Bia xuất linh vật “rồng – phượng” ta thường thấy mà “long mã - phượng”, phá cách nghệ thuật người nghệ nhân chạm khắc đá Bia 1589 diềm bia phía tạc đầm sen nở rộ với loài cò, sếu kiếm mồi, vịt tung tăng bơi lội, thấy cảnh tượng yên ả đời thường Hình ảnh cho liên tưởng đến cảnh sinh hoạt vùng quê bình đó, khơng phải chốn kinh thành phồn hoa hội Bia 1604 phía cuối diềm bia bên trái tạc cảnh hổ đuổi hưu Như bên cạnh cảnh tượng làng quê yên bình xuất cảnh tượng cạnh tranh tự nhiên rừng xanh Bia năm 1643 bia trang trí diềm bia đặc biệt Diềm bia phía bên trái có tạc hình dáng người, người đóng khố tay có vũ khí, người mặc áo thụng giống vị quan Diềm bia phía bên phải có hai người mặc áo thụng giống cảnh vị quan, phía trước trâu quay đầu lại phía sau, sau lưng hình cày Có người cho thể cảnh “tịch điền” ngày xưa, có người cho thể buổi tế đó…gần sát đế bia bên xuất rồng, bên xuất hổ bia ẩn giấu nhiều điều cần giải mã cách trang trí diềm bia Bia năm 1650 cuối diềm bia trái trang trí hổ tư ngồi, đầu ngoảnh lại tư nhàn nhã, diềm bia phải tạc nai mẹ nai ơm ấp Hai mẹ nhà nai thể tình cảm thiêng liêng cao q tình mẫu tử Như trang trí diềm bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế đơn giản bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội công phu nhiêu Chỉ phác thảo nét bật trang trí thơi thấy chủ đề trang trí bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội vô phong phú từ vật có tứ linh long, ly, quy, phượng bắt gặp thú khác có đời sống thường ngày loại chim, vịt, hươu, nai, hổ,… chí người Bên cạnh yếu tố cung đình có yếu tố dân gian Về nghệ thuật tạo tác rùa hai Văn Miếu có nét khác biệt Ở Văn Thánh Huế rùa tạc gần giống với rùa thật mai vồng cao, tạc kiểu hình sập gụ, chân quỳ, rùa giống tư đặc điểm riêng thể tính nghệ thuật Rùa Văn Miếu Hà Nội khơng kiểu dáng, niên đại sớm tạc dáng bẹt, trơn nhẵn từ khối vng góc cạnh, có tạc kiểu cổ rụt, đầu chếch ngang mặt bẹt, mắt tròn nhỏ, rùa sau có hình lục giác lưng, mai cong có gờ nhỏ chạy dọc sống lưng, vai rùa gần vuông hẳn lại, chân tạc sơ sài Có rùa tạc trang trí đầu có nhiều xoắn ốc, đầu giống với đầu rắn, hai mắt lồi hẳn ta ngồi, mũi có râu vểnh lên, hai nanh chìa ngồi trơng đặc biệt bia 1640 Như vậy, đơi lúc người nghệ nhân tạc đá làm bia Tiến sĩ đặt Văn Miếu - Quốc Tử Giám giành thời gian thổi hồn vào rùa để chúng góp phần tạo nên Vườn bia có khơng hai Khi đối chiếu bia Tiến sĩ hai Văn Miếu cấp quốc gia Hà Nội Huế thấy có điểm khác mà nhận biết thơng tin mà văn bia Văn Thánh Huế cung cấp thông tin sơ sài văn bia Văn Miếu Hà Nội Văn Thánh Huế vốn khơng có tiêu đề bia, đến văn bia thơng tin giản lược Câu mở đầu văn bia thường 實?實 (Hoàng triều)…rồi đến niên hiệu nhà vua thứ bậc, họ tên, quê quán người thi đỗ, cuối ngày tháng năm khắc dựng bia Trong ký khoa thi Tiến sĩ khắc bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám cung cấp thơng tin đầy đủ, mang tính sử liệu cao Thơng thường văn bia thường gồm: Một dòng tiêu đề khoa thi phía nối phần trán bia ký, năm tổ chức khoa thi, ca ngợi triều vua trị vì, tên vị quan tham gia tổ chức khoa thi Đề điệu, Giám thí, Độc quyển, Đằng lục ; cách thức tổ chức thi; họ tên quê quán người thi đỗ; tên nhóm người tham gia dựng bia (soạn, nhuận sắc viết triện) Có văn ký trở thành văn bất hủ, lưu truyền muôn đời trở thành phương châm cho người làm quản lý việc kiến thiết đất nước Bia năm 1442 có lời “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước cường thịnh, ngun khí nhược nước yếu mà thấp hèn” Bia năm 1679 ghi “Đặt khoa thi thu nạp hiền tài để tạo cơng cụ làm nên bình trị…” Bia năm 1496 thể rõ “Từ xưa bậc đế vương trị nước, chấn hưng giáo hóa, mở mang thịnh trị không đời không coi việc cầu tìm nhân tài, kén chọn kẻ sĩ việc làm đầu tiên” Có khoa thi cho ta thấy số lượng người tham gia thi Kỳ thi đông năm 1640 6000 người tham gia thi lấy đỗ 22 người, tỉ lệ 1/237/người đỗ, khoa thi 1673 số người tham dự thi 3000 lấy đỗ 5, tỉ lệ 1/ 600/người đỗ…Như vậy, muốn học vị Tiến sĩ thời phong kiến người Nho sinh phải có kiến thức thật xuất sắc vượt qua nhiều thí sinh khác để ghi tên bảng vàng bia đá Tên vị quan Giám khảo khoa thi thường vị quan Đại thần đầu triều có kiến thức uyên thâm đạo đức sáng Điều đảm bảo tính nghiêm minh thi cử Đọc văn bia thấy tên tuổi làm giám khảo như: Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh …Còn người giao trọng trách viết văn bia nhuận sắc người tiếng như: Lê Q Đơn, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Q Đức, Dương Trí Trạch, Thân Nhân Trung … Trên bia tên vị quan giám khảo, vị quan giao nhiệm vụ soạn văn bia, nhuận sắc mà có tên người thợ thủ cơng tham gia viết chữ khắc đá Cũng văn bia thấy thi cử Nho học qua thời kỳ lịch sử Thời Lê- Mạc lấy đỗ Đệ giáp Tiến sĩ đệ danh (Trạng nguyên) Nhưng thời Nguyễn chức vị khơng nhà Nguyễn thực khơng để tập trung quyền lực tối cao cho nhà vua (khơng lập hồng hậu, khơng lấy đỗ Trạng ngun, khơng phong vương cho người ngồi hồng tộc khơng có Tể tướng) Nhưng thời lại lấy đỗ thêm hạng hàng Tiến sĩ hạng Phó bảng cách thức khuyến khích kẻ sĩ học thi Vì bia Tiến sĩ Văn Thánh Huế dựng triều Nguyễn niên đại muộn, nên chưa có tượng khắc lại văn bia Nhưng bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội có tượng khắc lại số văn bia có niên đại sớm chữ q mờ 10 khơng nhìn rõ Theo Tiến sĩ Nguyễn Thúy Nga Viện Nghiên Cứu Hán Nơm có tới 12 bia Lê Hữu Thanh cho khắc lại là: “Đại Bảo (1442), Thái Hòa (1448), Quang Thuận (1466), Hồng Đức (1478), Hồng Đức 12 (1481), Hồng Đức 27 (1496), Cảnh Thống (1502), Hồng Thuận (1511), Quang Thiệu (1518), Minh Đức (1529), Thuận Bình (1554), Chính Trị (1565)” Bia người đời sau khắc lại nên đôi chỗ bị thay đổi tên địa danh, số chữ sai so với ban đầu Nhưng điều khơng làm thay đổi tính sư liệu Ngày nay, bia Tiến sĩ Văn Miếu cấp quốc gia trở thành sử liệu vô quý giá giúp du khách nước đến thăm Cố đô Huế hay thủ đô Hà Nội cảm nhận bề dày lịch sử văn hóa đất nước anh hùng hiếu học 11 ... cảnh thêm nên thơ hữu tình Trên bia năm 15 83, 15 89, 15 92, 16 02, 16 13, 16 19, 16 28, 16 31, 16 37, 16 40, 16 43, 16 56, 16 52 bia có trang trí chim diềm bia Bia năm 15 80 trán bia trang trí đề tài đặc biệt... thống kê được: Năm 14 84 dựng 10 bia từ 14 42 đến 14 84; năm 16 53 dựng 25 bia từ khoa thi 15 54 đến 16 52; năm 17 17 dựng 21 bia từ năm 16 56 đến 17 12 Bia đời sau to đời trước, riêng đợt 17 17 có khác đợt... (14 66), Hồng Đức (14 78), Hồng Đức 12 (14 81) , Hồng Đức 27 (14 96), Cảnh Thống (15 02), Hồng Thuận (15 11) , Quang Thiệu (15 18), Minh Đức (15 29), Thuận Bình (15 54), Chính Trị (15 65)” Bia người đời sau khắc