1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hướng dẫn soạn bài : TIẾN SĨ GIẤY (Nguyễn Khuyến)

4 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 20,52 KB

Nội dung

TIẾN SĨ GIẤY                                                                  Nguyễn Khuyến I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tiến sĩ giấy là bài thơ thuộc chùm thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến. Sinh ra trong gia đình có truyền thống Nho học, từng đỗ đạt làm quan với các triều đình phong kiến. Những đứng trước hiện thực điên đảo của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XIX, ông đã rơi vào tình trạng bi quan, mất hết niềm tự hào về chữ nghĩa thánh hiền. Vì vậy ông đã viết nhiều bài thơ có giọng điệu trào phúng để thể hiện thái độ và tâm trạng của mình trước hiện thực. Tiến sĩ giấy là bài thơ mang giọng điệu ấy. Mượn chuyện vịnh về một thứ đồ chơi của trẻ em, nhà thơ vừa phê phán những kẻ mang danh tiến sĩ nhưng vô dụng với đất nước, vừa là lời tự trào chua chát của chính tác giả, một nho sĩ đang thấy mình bất lực trước cuộc đời. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Đối tượng được miêu tả trong bài thơ là hình ông tiến sĩ bằng giấy - một thứ đồ chơi rất quen thuộc của trẻ con thời xưa. Các bậc cha mẹ mua đồ chơi ấy cho con để mong muốn bọn trẻ học hành đỗ đạt và ra làm quan. Đối tượng châm biếm là những ông tiến sĩ bằng xương bằng thịt, những ông tiến sĩ hữu danh vô thực, có danh tiến sĩ nhưng hoặc là bất tài vô dụng hoặc lực bất tòng tâm. Nguyễn Khuyến đã mượn hình ảnh đồ chơi ấy để nói về thời cuộc. Triều đình vẫn mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài giúp nước. Vẫn có nhiều người đỗ tiến sĩ, nhưng họ đã giúp gì được cho đất nước. Đội ngũ tiến sĩ ấy có thể chia làm hai hạng. Hạng 1, có tài chữ nghĩa thực sự, nhờ chính tài năng của mình mà đỗ đạt. Nhưng họ là là những con người có lòng tự trọng dân tộc. Họ không xoay chuyển được tình thế bằng sức lực của mình nên học buồn chán, quay về ở ẩn lánh đời. Từ đó cảm thấy mình vô dụng như một thứ đồ chơi. Hạng thứ hai, đỗ đạt nhờ đồng tiền. Đó là những kẻ bất tài nhưng lại sẵn sàng ra để làm quan, để vơ vét của cải, để hưởng vinh hoa phú quý. Đó là một đám tiến sĩ giấy không những vô dụng mà còn có hại cho dân tộc. Hình ảnh tiến sĩ giấy trong tác phẩm của Nguyễn Khuyến, có bóng dáng của cả hai hạng tiến sĩ ấy. 2. Bốn câu thơ đầu phác hoạ nên hình ảnh ông tiến sĩ với kiểu nói rất ỡm ờ, thực giả lẫn lộn. Tác giả có một cách bắt đầu rất độc đáo. Tác giả đã sử dụng điệp từ “cũng” để nhấn mạnh sự đầy đủ bộ lễ của ông tiến sĩ giấy. Những chính từ  “cũng” ấy làm nên cái bất ngờ cho toàn bài thơ. Nó nửa vời và bất thường. Tất nhiên, đã là ông tiến sĩ thì phải có đủ cả cờ, biển, cân đai, và cũng được gọi là ông nghè. Đến hai câu tiếp thì tính chất nửa vời ấy tăng tiến đến độ ỡm ờ: với sự xuất hiện của hai cặp đối lập: Mảnh giấy / thân giáp bảng ; Nét son / mặt văn khôi. Mảnh giấy, nét son có thể hiểu là bài thi của các ông nghè, phải có bài thi ấy mới trở thành ông tiến sĩ. Song mảnh giấy, nét son ấy cũng có thể là những thứ dùng để mua danh tiến sĩ. Tính chất trào phúng được thể hiện ở sự đối lập những thứ thật đơn giản, nhỏ bé (mảnh giấy, nét son) với một thứ vốn rất đáng trân trọng (thân giáp bảng, mặt văn khôi). Trong thời hoàng kim của nho học, một người đỗ đạt mang danh thơm về cho cả làng cả tổng. Nó là kết quả của cả đời dùi mài kinh sử.  Miêu tả ông nghè giấy nhưng để nói lên chuyện khoa cử, chuyện quan tước.  Nhìn bề ngoài, bốn câu thơ đầu vẫn dừng lại ở việc miêu tả và bình luận về ông tiến sĩ - đồ chơi. 3. Cách kết thúc bất ngờ, đột ngột những rất tự nhiên ở câu thơ cuối cùng đã tạo nên tính chất trào phúng và giá trị  phê phán cho tác phẩm. Cả 7 câu thơ trước đều tập trung miêu tả hình thức của một ông tiến sĩ nhưng đến câu kết tất cả đã được lật tẩy. Cách thể hiện đầy bất  ngờ ấy đã tạo nên hai lớp nghĩa cho bài thơ. Mượn việc vịnh một thứ đồ chơi của trẻ con mà châm biếm loại tiến sĩ rởm đồng thời cũng tự trào sự bất lực của mình. 4. Bài thơ còn là lời tự trào của chính Nguyễn Khuyến. Nguyễn Khuyến cũng là tiến sĩ, ông đã phải cáo quan về quê sống cuộc sống thanh nhàn để giữ trọn khí tiết của nhà nho nhưng vẫn canh cánh trong lòng nỗi niềm dân tộc. Ông đã từng bao năm dùi mài kinh sử, từng ôm mộng khoa danh để phò vua giúp đời. Nhưng thời cuộc đã đẩy ông vào tình trạng bất lực. Nhìn thời thế đảo điên, chứng kiến bao nhiêu điều ngang tai trái mắt mà không thể làm gì được. Tâm trạng ấy đã khiến Nguyễn Khuyến tự coi mình cũng là một tiến sĩ giấy.  5. Bài thơ đã mang đến cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc về cái danh và cái thực, về thái độ cần có của người có học trong thời cuộc. Sống ở trên đời không nên coi trọng hư danh. Điều quan trọng là làm được gì có ích cho đời chứ không nên theo đuổi hư danh hão huyền. Người có học phải ý thức được vị trí và trách nhiệm  của mình trước cuộc đời. Phải sống sao để không trở thành kẻ vô tích sự với cuộc đời. III. TƯ LIỆU THAM KHẢO Chẳng biết từ lúc ào hễ cứ đến Tết trung thu thì trong vô số đồ chơi trẻ em như kỳ lân, đèn sao, đèn kéo quân… có hình nộm ông Tiến sĩ, Tiến sĩ giấy. Chắc chắn không phải vì không ưa học vị Tiến sĩ mà biến ông thành đồ chơi; trái lại, dân ta vốn hiếu học, trọng khoa bảng, mà những người đậu đại khoa thì rất hiếm, do đó muốn cổ vũ và khích lệ việc học người đời mới dựng hình Tiến sĩ để nghinh rước trong kỳ Tết vui vẻ này? Đã hàng mấy trăm năm, phần lớn các vị đậu đại khoa đều có công với nước, với dân, trở thành mơ ước của các thế hệ nhà nho cửa Khổng sân Trình. Vào cuối thế kỷ trước, dưới chế độ thực dân, nho học lụi tàn, các kỳ thi chỉ là cảnh chợ chiều để cho bọn mua quan bán tước tha hồ thao túng. Bi hài kịch này đã được đôi câu đối sau đây miêu tả sinh động: Con nên khoa giáp cha mòn trán, Em được công danh chị nát trôn! (Vô danh) Danh nho Nguyễn Khuyến viết bài này cũng bao hàm dụng ý như vậy. Ngòi bút tác giả thống kê một loạt biểu tượng như: cờ dương danh Tiến sĩ, biển ân tứ vinh quy, mũ mãng cân đai… toàn của vua ban và cả cái tên quen thuộc; ông nghè tháng tám. Ông này là ông nghè đấy, có đủ cả lễ bộ không chút lép vế so với bất cứ ông nghè thật nào khác. Có điều là điệp từ cũng dày đặc được dùng như nhãn tự tạo cho giọng điệu thơ một cách ấn tượng hơi là lạ khang khác. Nó hao hao giống như bức tranh đám rước chuột dân gian. Tưởng thực mà lại là giả: ông tiến sĩ giấy đó thôi. Quả là hài hước. Phần còn lại của bài thơ Nguyễn Khuyến lột tả cái tính hài ấy bằng nhiều nét tiêu biểu. Trước hết, ông nhấn mạnh: sản xuất ông tiến sĩ không khó, không rườm rà, chỉ cần những mảnh giấy vụn với một ít màu điểm chỗ này, tô chỗ khác là có ngay một ông tiến sĩ. Dân làm nghề hàng mã có thể cho xuất hiện hàng loạt ông nghè vào dịp tết trung thu đem bày bán khắp hàng quán ở chợ quê hay ở chợ tỉnh. Phố Hàng Mã, gần chợ Đồng Xuân, Hà Nội hẳn là cái lò nổi tiếng sản xuất tiến sĩ giấy. Tiếp đến, tác giả cất tiếng than về thân phận của những ông nghè giả bằng giấy ấy: cũng xiêm áo khoa danh đủ cả nhưng chẳng hiểu vì sao lại bị người đời coi rẻ đến thế, dùng tiến sĩ (dù là giấy) làm trò tiêu khiển và kiếm lãi như vậy? (Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ; Cái giá khoa danh ấy mới hời?). Ai là người nấu sử sôi kinh, thông kim bác cổ, danh xứng bảng vàng bia đá- Tiến sĩ đích thực- lại không đau lòng? Cuối cùng Tam Nguyên Yên Đổ rút ra nhận xét đầy chua chát với nhiều suy tư: thời này, hầu hết ông nghè đang chễm chệ trên ngôi cao đều là bọn “Tiến sĩ giấy” cả, chúng chính là những thằng hề không hơn không kém; người đời bày ra trò “tiến sĩ giấy” có chi là đáng trách! Chả thế mà ông đã có lần trực tiếp phê phán tên đốc học Hà Nam bằng những vần thơ đích đáng: Ai rằng ông dại với ông điên, Ông dại sao ông biết lấy tiền? Cậy cái bảng vàng treo nhị giáp Khoét thằng mặt trắng lấy tam nguyên! ... (Đốc học Hà Nam) Lời lẽ bài Tiến sĩ giấy không nặng nề, sát phạt nhưng vẫn nặng trĩu ưu phiền. Tác giả không khỏi ngậm ngùi vì thân danh ông nghè đã biến thành đồ chơi trẻ con! Phải chăng bọn “đậu lạy quan xin” này ít nhiều cũng mang tính tự trào của chính tác giả; trước cảnh non nước đầy vơi mình đành cam chịu bó tay! Cờ đương dở cuộc không còn nước, Bạc chửa thâu canh đã chạy làng! Thâm thuý và cảm động thay ông già Yên Đổ!

TI N S GI Y Nguy n Khuy n I. KI N TH C C B N Ti n s gi y là bài th thu c chùm th trào phúng c a Nguy n Khuy n. Sinh ra trong gia ình có truy n th ng Nho h c, t ng t làm quan v i các tri u ình phong ki n. Nh ng n g tr c hi n th c iên o c a xã h i Vi t Nam u th k XIX, ông ã r i vào tình tr ng bi quan, m t h t ni m t hào v ch ngh a thánh hi n. Vì v y ông ã vi t nhi u bài th có gi ng i u trào phúng th hi n thái và tâm tr ng c a mình tr c hi n th c. Ti n s gi y là bài th mang gi ng i u y. M n chuy n v nh v m t th ch i c a tr em, nhà th v a phê phán nh ng k mang danh ti n s nh ng vô d ng v i t n c , v a là l i t trào chua chát c a chính tác gi , m t nho s ang th y mình b t l c tr c cu c i . II. RÈN K N N G 1. i t n g c miêu t trong bài th là hình ông ti n s b ng gi y m t th ch i r t quen thu c c a tr con th i x a. Các b c cha m mua ch i y cho con mong mu n b n tr h c hành t và ra làm quan. i t n g châm bi m là nh ng ông ti n s b ng x n g b ng th t, nh ng ông ti n s h u danh vô th c, có danh ti n s nh ng ho c là b t tài vô d ng ho c l c b t tòng tâm. Nguy n Khuy n ã m n hình nh ch i y nói v th i cu c. Tri u ình v n m các khoa thi tuy n ch n nhân tài giúp n c . V n có nhi u ng i ti n s , nh ng h ã giúp gì c cho t n c . i ng ti n s y có th chia làm hai h ng. H ng 1, có tài ch ngh a th c s , nh chính tài n ng c a mình mà t . Nh ng h là là nh ng con ng i có lòng t tr ng dân t c. H không xoay chuy n c tình th b ng s c l c c a mình nên h c bu n chán, quay v n lánh i . T ó c m th y mình vô d ng nh m t th ch i. H ng th hai, t nh n g ti n. ó là nh ng k b t tài nh ng l i s n sàng ra làm quan, v vét c a c i, h ng vinh hoa phú quý. ó là m t ám ti n s gi y không nh ng vô d ng mà còn có h i cho dân t c. Hình nh ti n s gi y trong tác ph m c a Nguy n Khuy n, có bóng dáng c a c hai h ng ti n s y. 2. B n câu th u phác ho nên hình nh ông ti n s v i ki u nói r t m , th c gi l n l n. Tác gi có m t cách b t u r t c áo. Tác gi ã s d ng i p t “c ng” nh n m nh s y b l c a ông ti n s gi y. Nh ng chính t “c ng” y làm nên cái b t ng cho toàn bài th . Nó n a v i và b t th n g. T t nhiên, ã là ông ti n s thì ph i có c c , bi n, cân ai, và c ng c g i là ông nghè. n hai câu ti p thì tính ch t n a v i y t ng ti n n m : v i s xu t hi n c a hai c p i l p: M nh gi y / thân giáp b ng ; Nét son / m t v n khôi. M nh gi y, nét son có th hi u là bài thi c a các ông nghè, ph i có bài thi y m i tr thành ông ti n s . Song m nh gi y, nét son y c ng có th là nh ng th dùng mua danh ti n s . Tính ch t trào phúng c th hi n s i l p nh ng th th t n gi n, nh bé (m nh gi y, nét son) v i m t th v n r t áng trân tr ng (thân giáp b ng, m t v n khôi). Trong th i hoàng kim c a nho h c, m t ng i t mang danh th m v cho c làng c t ng. Nó là k t qu c a c i dùi mài kinh s . Miêu t ông nghè gi y nh ng nói lên chuy n khoa c , chuy n quan t c . Nhìn b ngoài, b n câu th u v n d ng l i vi c miêu t và bình lu n v ông ti n s - ch i. 3. Cách k t thúc b t ng , t ng t nh ng r t t nhiên câu th cu i cùng ã t o nên tính ch t trào phúng và giá tr phê phán cho tác ph m. C 7 câu th tr c u t p trung miêu t hình th c c a m t ông ti n s nh ng n câu k t t t c ã c l t t y. Cách th hi n y b t ng y ã t o nên hai l p ngh a cho bài th . M n vi c v nh m t th ch i c a tr con mà châm bi m lo i ti n s r m n g th i c ng t trào s b t l c c a mình. 4. Bài th còn là l i t trào c a chính Nguy n Khuy n. Nguy n Khuy n c ng là ti n s , ông ã ph i cáo quan v quê s ng cu c s ng thanh nhàn gi tr n khí ti t c a nhà nho nh ng v n canh cánh trong lòng n i ni m dân t c. Ông ã t ng bao n m dùi mài kinh s , t ng ôm m ng khoa danh phò vua giúp i . Nh ng th i cu c ã y ông vào tình tr ng b t l c. Nhìn th i th o iên, ch ng ki n bao nhiêu i u ngang tai trái m t mà không th làm gì c . Tâm tr ng y ã khi n Nguy n Khuy n t coi mình c ng là m t ti n s gi y. 5. Bài th ã mang n cho ng i c nh ng suy ngh sâu s c v cái danh và cái th c, v thái c n có c a ng i có h c trong th i cu c. S ng trên i không nên coi tr ng h danh. i u quan tr ng là làm c gì có ích cho i ch không nên theo u i h danh hão huy n. Ng i có h c ph i ý th c c v trí và trách nhi m c a mình tr c cu c i . Ph i s ng sao không tr thành k vô tích s v i cu c i . III. T LI U THAM KH O Ch ng bi t t lúc ào h c n T t trung thu thì trong vô s ch i tr em nh k lân, èn sao, èn kéo quân… có hình n m ông Ti n s , Ti n s gi y. Ch c ch n không ph i vì không a h c v Ti n s mà bi n ông thành ch i; trái l i, dân ta v n hi u h c, tr ng khoa b ng, mà nh ng ng i u i khoa thì r t hi m, do ó mu n c v và khích l vi c h c ng i i m i d ng hình Ti n s nghinh r c trong k T t vui v này? ã hàng m y tr m n m, ph n l n các v u i khoa u có công v i n c , v i dân, tr thành m c c a các th h nhà nho c a Kh ng sân Trình. Vào cu i th k tr c , d i ch th c dân, nho h c l i tàn, các k thi ch là c nh ch chi u cho b n mua quan bán t c tha h thao túng. Bi hài k ch này ã c ôi câu i sau ây miêu t sinh n g : Con nên khoa giáp cha mòn trán, Em c công danh ch nát trôn! (Vô danh) Danh nho Nguy n Khuy n vi t bài này c ng bao hàm d ng ý nh v y. Ngòi bút tác gi th ng kê m t lo t bi u t n g nh : c d n g danh Ti n s , bi n ân t vinh quy, m mãng cân ai… toàn c a vua ban và c cái tên quen thu c; ông nghè tháng tám. Ông này là ông nghè y , có c l b không chút lép v so v i b t c ông nghè th t nào khác. Có i u là i p t c ng dày c c dùng nh nhãn t t o cho gi ng i u th m t cách n t n g h i là l khang khác. Nó hao hao gi ng nh b c tranh ám r c chu t dân gian. T n g th c mà l i là gi : ông ti n s gi y ó thôi. Qu là hài h c . Ph n còn l i c a bài th Nguy n Khuy n l t t cái tính hài y b ng nhi u nét tiêu bi u. Tr c h t, ông nh n m nh: s n xu t ông ti n s không khó, không r m rà, ch c n nh ng m nh gi y v n v i m t ít màu i m ch này, tô ch khác là có ngay m t ông ti n s . Dân làm ngh hàng mã có th cho xu t hi n hàng lo t ông nghè vào d p t t trung thu em bày bán kh p hàng quán ch quê hay ch t nh. Ph Hàng Mã, g n ch n g Xuân, Hà N i h n là cái lò n i ti ng s n xu t ti n s gi y. Ti p n , tác gi c t ti ng than v thân ph n c a nh ng ông nghè gi b ng gi y y: c ng xiêm áo khoa danh c nh ng ch ng hi u vì sao l i b ng i i coi r n th , dùng ti n s (dù là gi y) làm trò tiêu khi n và ki m lãi nh v y? (T m thân xiêm áo sao mà nh ; Cái giá khoa danh y m i h i?). Ai là ng i n u s sôi kinh, thông kim bác c , danh x ng b ng vàng bia á- Ti n s ích th c- l i không au lòng? Cu i cùng Tam Nguyên Yên rút ra nh n xét y chua chát v i nhi u suy t : th i này, h u h t ông nghè ang ch m ch trên ngôi cao u là b n “Ti n s gi y” c , chúng chính là nh ng th ng h không h n không kém; ng i i bày ra trò “ti n s gi y” có chi là áng trách! Ch th mà ông ã có l n tr c ti p phê phán tên c h c Hà Nam b ng nh ng v n th ích áng: Ai r ng ông d i v i ông iên, Ông d i sao ông bi t l y ti n? C y cái b ng vàng treo nh giáp Khoét th ng m t tr ng l y tam nguyên! ... ( c h c Hà Nam) L i l bài Ti n s gi y không n ng n , sát ph t nh ng v n n ng tr u u phi n. Tác gi không kh i ng m ngùi vì thân danh ông nghè ã bi n thành ch i tr con! Ph i ch ng b n “ u l y quan xin” này ít nhi u c ng mang tính t trào c a chính tác gi ; tr c c nh non n c y v i mình ành cam ch u bó tay! C n g d cu c không còn n c , B c ch a thâu canh ã ch y làng! Thâm thuý và c m n g thay ông già Yên ! ...ti p tính ch t n a v i y t ng ti n n m : v i s xu t hi n c a hai c p i l p: M nh gi y / thân giáp b ng ; Nét son / m t v n khôi M nh gi y, nét son có th... sinh n g : Con nên khoa giáp cha mòn trán, Em c công danh ch nát trôn! (Vô danh) Danh nho Nguy n Khuy n vi t c ng bao hàm d ng ý nh v y Ngòi bút tác gi th ng kê m t lo t bi u t n g nh : c d n... t dân gian T n g th c mà l i gi : ông ti n s gi y ó Qu hài h c Ph n l i c a th Nguy n Khuy n l t t tính hài y b ng nhi u nét tiêu bi u Tr c h t, ông nh n m nh: s n xu t ông ti n s không khó,

Ngày đăng: 01/10/2015, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w