Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
59,5 KB
Nội dung
ĐẶC TRƯNGTÂMLÝCỦATRẺ CÓ H VÀ OVC VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI TRẺ Ths. Phạm Mạnh Hà 1. Đặctrưngtâmlý Trầm cảm, chậm nói, chậm phát triển trí não. Tính phòng vệ cao, đôi khi hơi hung hãn với những người lạ. Sự đổ vỡ về tinh thần và tình cảm trong gia đình khiến trẻ luôn luôn tỏ ra nghi ngờ. Bi quan trước cuộc sống Hoài nghi, tự ty Tính tự lập, lo toan sớm để tồn tại mặc cảm , cô đơn , cảm thấy mất mát trong cuộc đời. Cam phận 2. NHU CẦU CỦATRẺ TRẺ CẦN CẢM NHẬN ĐƯỢC SỰ YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG TRẺ CẦN ĐƯỢC CẢM GIÁC AN TOÀN TRẺ CẦN CẢM THẤY TỰ TIN VỀ ĐIỀU MÌNH MONG ĐỢI TRẺ CẦN KINH NGHIỆM QUÂN BÌNH VỀ TỰ DO VÀ SỰ GIỚI HẠN 3. Kỹ năng giao tiếp với trẻ Giao tiếp là cách ta trao đổi tin tức và thông điệp cho nhau. Đó là những gì ta nói và cách mà ta nói, thông qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, tiếng hát, điệu bộ, hiệu lệnh, tư thế, phục trang, sự biểu lộ cảm xúc, lắng nghe, hành động, khiêu vũ, và thậm chí cả . bằng cách im lặng. Yêu cầu khi tiếp xúc với trẻ Đến với các em bằng tình cảm chân thành xoá bỏ mặc cảm đối với trẻ như : thương hại, né tránh, khinh ghét, thị uy tìm hiểu cảnh ngộ, tôn trọng tự do và nhu cầu củatrẻ phát huy tiềm năng sẵn cócủa trẻ, giúp các em hoà nhập cộng đồng. Luôn luôn thành thật với các em, không nên vì an ủi mà hứa những việc không thể thực hiện được Tuyệt đối không để trẻ mất lòng tin Khi bắt đầu làm quen với trẻ Chủ động giới thiệu một cách đơn giản và ngắn gọn chúng ta là ai ? Vì sao lại có mặt ở đó. nói chuyện với trẻ cần đựoc tiến hành trong không khí yên tĩnh và thoải mái . Thường các cuộc nói chuyện với các em rất ngắn, nên cố gắng hỏi và quan tâm đến những điều hợp lý và gần gũi. Khi trò chuyện hãy dùng những câu mang tính gợi mở. Tránh những câu hỏi chỉ nhận được câu trả lời có hoặc không . Trong quá trình giao tiếp hãy dịu dàng chạm vào trẻ và gọi tên của nó. Dùng một giọng nói nhẹ nhàng khi bạn nói với trẻ. Khi nói chuyện hãy nhìn vào đôi mắt của trẻ. cần tỏ ra ân cần, tôn trọng, và . lịch sự khi trò chuyện Hướng dẫn cho trẻ kể cho bạn nghe nhiều hơn bằng cách sử dụng những từ ngữ khuyến khích (wow, hay quá, cháu kể thêm được không…?) Tránh tỏ ra xao lãng khi trẻ muốn nói chuyện với bạn. Hãy thành thật và nói về những điều bạn biết; trung thực nói về những điều bạn không biết. Nên nói ngắn gọn và hướng đến trungtâmcủa chủ đề; tránh dông dài và tranh cãi. Hãy dùng những từ ngữ đơn giản, rõ nghĩa và dễ hiểu để trò chuyện Hỏi trẻ về những quan niệm và suy nghĩ của chúng, tránh quyết định giùm cho trẻ. [...]... động của bạn quan trọng hơn biểu đạt bằng ngôn ngữ Chăm chú lắng nghe những điều trẻ nói ,quan sát sự thay đổi nét mặt trẻ để đoán tâm tư, tình cảm và nguyện vọng thay đổi của trẻ khi cần Chúng ta cần gật đầu hoặc mỉm cười tán thành để chứng tỏ chúng ta rất quan tâm đến điều đang nghe Làm thế nào để các em hiểu và nhận ra rằng mình đang tôn trọng các em Những thông tin cần nắm khi giao tiếp với trẻ HIV. .. chúng ta rất quan tâm đến điều đang nghe Làm thế nào để các em hiểu và nhận ra rằng mình đang tôn trọng các em Những thông tin cần nắm khi giao tiếp với trẻHIV Tên tuổi Sở thích Mơ ước của trẻ Sức khoẻ Mối quan hệ hiện thời với gia đình Điều kiện ăn ở . ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ CỦA TRẺ CÓ H VÀ OVC VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI TRẺ Ths. Phạm Mạnh Hà 1. Đặc trưng tâm lý Trầm cảm, chậm nói,. NHU CẦU CỦA TRẺ TRẺ CẦN CẢM NHẬN ĐƯỢC SỰ YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG TRẺ CẦN ĐƯỢC CẢM GIÁC AN TOÀN TRẺ CẦN CẢM THẤY TỰ TIN VỀ ĐIỀU MÌNH MONG ĐỢI TRẺ CẦN