Đ.A HSG Hóa THCS Khánh Hòa 2004-2005

9 374 0
Đ.A HSG Hóa THCS Khánh Hòa 2004-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2004-2005 KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 1) --------------------------------- Ngày thi : 24 tháng 02 năm 2005 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD: ./P BẢNG A (Không kể thời gian phát đề) GT1: . ------------------------------ GT2 : . ( Học sinh dự thi bảng B không làm những câu có dấu (*) Câu I (3,5 điểm) : 1) Dung dòch Ba(OH) 2 1M phản ứng hết với dung dòch HCl 0,5M. Xác đònh nồng độ mol/lít (C M ) của dung dòch muối tạo thành sau phản ứng. 2) Tính thể tích dung dòch NaOH 0,5M đủ để hấp thụ hết 5,6 lit CO 2 (đktc) để thu được dung dòch hỗn hợp hai muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 có tỉ lệ mol là 7 : 3 Câu II (2,5 điểm): 1) Có 8,96 dm 3 khí HCl (ở đktc) . Hãy : - Nêu cách tạo ra dung dòch HCl 14,6%. - Nêu cách tạo ra dung dòch HCl 2M. 2) 50 ml dung dòch Ba(OH) 2 phản ứng hết bởi 100 ml dung dòch MgSO 4 thu được 2,91 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dòch Ba(OH) 2 và dung dòch MgSO 4 ban đầu. Câu III (4,0 điểm): 1) Xác đònh khối lượng anhiđrit sunfuric (SO 3 ) và dung dòch H 2 SO 4 49% cần dùng điều chế 450 gam dung dòch H 2 SO 4 83,3%. 2) Khi hoà tan một oxit kim loại hoá trò II bằng một lượng vừa đủ H 2 SO 4 10% thu được dung dòch muối có nồng độ 11,8%. Xác đònh tên của kim loại. Câu IV (3,0 điểm): 1) Dung dòch gồm NaCl và CaCl 2 .Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng biệt hai muối ra khỏi hỗn hợp. 2) Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag, S . Nêu phương pháp tinh chế Cu. Câu V (5,0 điểm): 1) Làm bay hơi 60 gam nước một dung dòch A có nồng độ 15%, thu được dung dòch B có nồng 20%. Hãy xác đònh khối lượng dung dòch A ban đầu và lượng chất tan có trong dung dòch. 2) Biết rằng 5,6 gam chất A tác dụng vừa hết với một lượng dung dòch loãng chứa 9,8 gam H 2 SO 4 , thu được muối C và chất D. a) Hỏi A, C , D có thể là những chất nào? Giải thích và viết phương trình phản ứng. b) Nếu lượng C thu được bằng 15,2 gam thì lượng D thu được là bao nhiêu .Biết rằng A có thể là : CaO , MgO , NaOH , KOH , Zn , Fe. * Câu VI (2,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn một kim loại hoá trò III trong 100 ml dung dòch H 2 SO 4 1M. Để trung hoà lương axit dư phải dùng hết 30 ml dung dòch NaOH 1M. Nếu lấy dung dòch thu được cho tác dụng với dung dòch NH 4 OH dư thì thu được kết tủa, lấy kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,89 gam. Xác đònh tên kim loại. ------------------------------ Ghi chú : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2004-2005 KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 1) --------------------------------- Ngày thi : 24 tháng 02 năm 2005 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VÒNG 1 Bảng A Câu I (3,5 điểm): Giải 1: Ba(OH) 2 + 2HCl = BaCl 2 + H 2 O (1) 0,25 điểm 1 2 1 Theo pt phản ứng và điều kiện bài toán ta có: 1 mol Ba(OH) 2 phản ứng hết 2 mol HCl thu được 1 mol BaCl 2 Vậy thể tích: V 2 ( )Ba OH = 1 1 = 1 lít, V HCl = 2 0,5 = 4 lít 0,25 điểm Thể tích dung dòch sau phản ứng: V dd = 1 + 4 = 5 lít 0,25 điểm Vậy nồng độ dung dòch muối thu được: C M 2 BaCl = 1 5 = 0,2 M. 0,25 điểm Giải 2: 2) Theo đònh luật bảo toàn khối lượng, ta có : 2 5,6 22,4 CO C n n= = = 0,25 mol 0,50điểm Theo đề bài ta có : 2 3 7 0,25. 10 Na CO n = = 0,175 mol 0,50điểm 3 3 0,25. 10 NaHCO n = = 0,075 mol 0,50điểm Dựa vào 2 phương trình : CO 2 + 2NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O và CO 2 + NaOH = NaHCO 3 0,50điểm ta tính được số mol NaOH phải dùng là : 0,425 ==> V (ddNaOH) = 0,425 : 0,5 = 0,85 lit 0,50 điểm Câu II(2,5 điểm): Giải 1 : 1) Số mol HCl = 0,4 mol : 14,6 gam HCl * Muốn tạo ra dung dòch HCl 14,6% , cần hòa tan lượng HCl ở trên vào 85,4 gam H 2 O 0,50 điểm * Muốn tạo dung dòch HCl 2M, cần hòa tan lượng HCl trên vào một lượng nước nhất đònh < 200ml , sau đó thêm từ từ nước vào dung dòch cho đến 200ml dung dòch 0,50 điểm Giải 2 : Gọi nồng độ ban đầu của dd : Ba(OH) 2 = x mol/l Nồng độ ban đầu MgSO 4 = y. mol/l. 0,25 điểm n 2 ( )Ba OH = 0,05x (mol), n 4 MgSO =0,1y. Ba(OH) 2 + MgSO 4 = BaSO 4 ↓ + Mg(OH) 2 0,25 điểm 1 1 233 + 58 = 291 (gam) 0,05x 0,1y 2,91 (gam) Theo phương trình phản ưng và điều kiện bài ra ta có: x = 2,91 291.0,05 = 0,2. Vậy C M 2 ( )Ba OH = 0,2M 0,50 điểm y = 2,91 291.0,1 = 0, 1. Vậy C M 4 MgSO = 0,1M. 0,50 điểm Câu III (4,0 điểm): 1. Đặt khối lượng SO 3 = x dùng để pha 450 gam dung dòch H 2 SO 4 88,3%, khối lượng H 2 SO 4 (49%) = y. Ta có pt: x + y = 450 (*) 0,50 điểm SO 3 + H 2 O = H 2 SO 4 (1) 0,50 điểm 80 98 x 98 80 x Khối lượng H 2 SO 4 nguyên chất có trong y gam dung dòch H 2 SO 4 49% là: 49 100 y = 0,49y. Theo điều kiện bài ra ta có: 98 80 x + 0,49y = 450.83,3 100 = 374,85 0,50 điểm Giải hệ pt phản ứng: x + y = 450 98x + 80.0,49y = 80.374,85 x = 210, y = 240 m 3 SO = 210 gam, m 2 4 H SO = 240 gam. 0,50 điểm 2. Tìm kim loại M và tính khối lượng: MO + H 2 SO 4 = MSO 4 + H 2 O (2) 0,50 điểm (M + 16) 98 (M + 96) Theo phương trình pứ (2): Để hoà tan (M + 16) gam MO thì cần 98 gam H 2 SO 4 nguyên chất thu được (M + 96) gam. m dd 2 4 H SO = 98.100 10 = 980 (gam) 0,50 điểm m dd = M + 16 + 980 = (M + 996) (gam). 0,50 điểm Theo ptpứ và điều kiện bài ra ta có: 11,8 = 96 996 M M + + .100 11,8(M + 996) = 100(M + 96) → M = 24 (Mg). 0,50 điểm Vậy kim loại cần tìm là Mg. Câu IV (3,0 điểm): 1) Tách NaCl ra khỏi dung dòch CaCl 2 . a. Tách NaCl: 0,50 điểm Cho hỗn hợp tác dụng với dung dòch Na 2 CO 3 vừa đủ thu được dd NaCl và CaCO 3 ↓ CaCl 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 ↓ + 2NaCl. Lấy kết tủa ra dung dòch và cô cạn ta thu được NaCl. b. Tách CaCl 2 : 0,50 điểm CaCO 3 + 2HCl dư = CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O 2) * Hòa tan bằng axit để loại bỏ Fe : 0,50 điểm Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 ↑ * Đốt trong oxi để loại bỏ S : 0,50 điểm 2Cu + O 2 = 2CuO ; S + O 2 = SO 2 ↑ * Hòa tan chất rắn thu được (CuO và Ag) bằng a xit : 0,50 điểm CuO + 2HCl = CuCl 2 + H 2 O * Lọc thu dung dòch CuCl 2 và thực hiện các phản ứng theo chuỗi sau : 0,50 điểm CuCl 2 → Cu(OH) 2 → CuO → Cu Câu V(5,0 điểm): Giải 1: Đặt m dd là khối lượng dung dòch (A) thì (m dd –60) là khối lượng dung dòch B. Dung dòch A, B có cùng lượng chất tan là m ct . Theo đònh nghóa nồng độ % ta có: ct dd m m .100 = 15. ( 60) ct dd m m − .100 = 20 0,50 điểm Theo điều kiện bài toấnt có: 15 100 dd m = 20( 60) 100 dd m − 0,50 điểm → 20(m dd – 60) = 15m dd → m dd = 1200 5 = 240 gam. 0,50 điểm Khối lượng chất tan là: m ct = 240.15 100 = 36 gam. 0,50 điểm Giải 2 : Viết các phương trình phản ứng thì thấy có 3 trường hợp hợp lý : CaO + H 2 SO 4 = Ca(SO 4 ) + H 2 O KOH + H 2 SO 4 = KHSO 4 + H 2 O Fe + H 2 SO 4 = FeSO 4 + H 2 0,75 điểm Vậy 3 trường hợp là : a) A là CaO ==> C là CaSO 4 và D là H 2 O b) A là KOH ==> C là KHSO 4 và D là H 2 O c) A là Fe ==> C là FeSO 4 và D là H 2 1,50 điểm Nếu lượng C = 15,2 gam thì lượng D = 5,6 + 9,8 - 15,2 = 0,2 gam. Khi đó trường hợp (c) thỏa mãn vì số mol C = 0,1 phù hợp với FeSO 4 = 15,2 : 152 = 0,1 mol. 0,75 điểm Câu VI(2,0 điểm): Đặt M là kim loại hoá trò III là khối lượng mol phân tử. Số mol của M = a. n 2 4 H SO = 0,1 (mol), n NaOH = 0,03 (mol) n 2 4 H SO (dư) = 0,015 (mol). 0,25 điểm 2M + 3H 2 SO 4 = M 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ (1) 0,25 điểm a 1,5a 0,5a 1,5a H 2 SO 4(dư) + 2NaOH = Na 2 SO 4 + H 2 O (2) 0,25 điểm 0,015 0,03 n 2 4 H SO pứ =0,1 – 0,015 = 0,085 (mol) Theo ptpứ (1): 1,5a = 0,085 → a = 0,17 3 (*). 0,25 điểm Dung dòch sau phản ứng: M 2 (SO 4 ) 3 = 0,5a. Na 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) 3 + 6NH 3 + 6H 2 O = 2M(OH) 3 + 3(NH 4 ) 2 SO 4 (3). 0,25 điểm 0,5a a 2M(OH) 3 = M 2 O 3 + H 2 O (4) 0,25 điểm a 0,5a Theo ptpứ (3), (4) ta có: (2M + 48).0,5. 0,17 3 = 2,89 0,25 điểm → M = 27 (Al) Kim loại hoá trò III là Al. 0.25 điểm ---------------------- Hướng dẫn chấm : 1) Trong quá trình chấm, giao cho tổ chấm thảo luận thống nhất (có biên bản) các sai sót của học sinh trong từng phần bài làm của học sinh để trừ điểm cho thích hợp . 2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó. 3) Tổng điểm toàn bài giữ nguyên số lẻ đến 0,25 điểm (không làm tròn). SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2004-2005 KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 2) --------------------------------- Ngày thi : 25 tháng 02 năm 2005 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD: ./P BẢNG A (Không kể thời gian phát đề) GT1: . ------------------------------ GT2 : . ( Học sinh dự thi bảng B không làm những câu có dấu (*) Câu 1 : 3,00 điểm Cho các cặp chất sau đây, cặp nào có hoặc không thể tồn tại trong cùng một dung dòch ? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) : a) NaOH và KNO 3 b) NaOH và CuSO 4 c) HCl và Fe d) BaCl 2 và Na 2 SO 4 e) NaHCO 3 và H 2 SO 4 Câu 2 : 4,00 điểm Hãy xác đònh các hợp chất A, B, C, D và viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa đó : A (1) → B (2) → C (3) → D (4) → Cu (Yêu cầu thí sinh viết ít nhất 2 chuỗi biến hóa) Câu 3 : 3,50 điểm Một hỗn hợp gồm : đá vôi , vôi sống, thạch cao , muối ăn. Chỉ được phép dùng nhiệt độ và các hóa chất là nước, axit HCl, Na 2 CO 3 , hãy tách riêng ra từng chất nguyên chất. Câu 4 : 5,50 điểm Đốt hỗn hợp gồm Cacbon và Lưu huỳnh trong O 2 dư, thu được hỗn hợp khí A. Cho 1/2 A lội qua dung dòch NaOH thu được dung dòch B và khí C. Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO và MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dòch Ca(OH) 2 thu được kết tủa F và dung dòch G. Thêm dung dòch KOH vào dung dòch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F. Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác nóng thu được khí M. Dẫn M qua dung dòch BaCl 2 thấy có kết tủa N. Hãy xác đònh thành phần A , B , C , D , E , F , G , M , N và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, *Câu 5 : 4,00 điểm Cho 80 gam bột đồng vào 200ml dung dòch AgNO 3 , sau một thời gian phản ứng, đem lọc thu được dung dòch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dòch A, phản ứng xong đem lọc thì tách được dung dòch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R (có hóa trò 2) vào 1/10 dung dòch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 gam chất rắn F. Tính nồng độ mol/lit của dung dòch AgNO 3 và xác đònh kim loại R. ------------------------------ Ghi chú : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2004-2005 KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 2) --------------------------------- Ngày thi : 25 tháng 02 năm 2005 ĐỀ THI CHÍNH THỨC BẢNG A ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ VÒNG 2 Câu 1 : 3,00 điểm 1) Xét từng cặp chất đã cho ta thấy : a) Không phản ứng , vì không có chất kết tủa tạo thành : 0.50 điểm NaOH + KNO 3 → NaNO 3 + KOH b) Có phản ứng : 2NaOH + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ 0.50 điểm c) Có phản ứng : Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 0.50 điểm d) Có phản ứng : BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl 0.50 điểm e) Có phản ứng : 2NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 ↑ + 2H 2 O 0.50 điểm Kết luận : Chỉ có cặp (a) tồn tại trong dung dòch , các cặp còn lại không tồn tại vì đã phản ứng tạo thành chất khác. 0.50 điểm Câu 2 : 4,00 điểm 1) Tìm D : D → Cu : D có thể là CuO nếu chất tác dụng là H 2 , CO D có thể là dung dòch muối đồng CuCl 2 , CuSO 4 , v.v . nếu chất tác dụng là kim loại hoạt động mạnh hơn Cu (Fe, Zn, Mg .) Tìm C : C (3) → CuO : C là Cu(OH) 2 C (3) → CuSO 4 : C là Cu(OH) 2 Tìm B : B (2) → Cu(OH) 2 B là muối đồng tan như Cu(NO 3 ) 2 . Tìm A : A (1) → Cu(NO 3 ) 2 A là muối đồng tan CuCl 2 * Lý luận để tìm ra A, B, C, D như trên cho : 4 x 0,25 điểm = 1,00 điểm Thành lập dãy biến hóa và viết phương trình hóa học : CuCl 2 3 AgNO → Cu(NO 3 ) 2 KOH → Cu(OH) 2 2 4 H SO → CuSO 4 Fe → Cu Khi đó : CuCl 2 + 2AgNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ Cu(NO 3 ) 2 + 2KOH = 2KNO 3 + Cu(OH) 2 ↓ Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 = CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + Fe = FeSO 4 + Cu ↓ Hoặc : CuSO 4 2 BaCl → CuCl 2 NaOH → Cu(OH) 2 0 t → CuO 2 H → Cu CuSO 4 + BaCl 2 = CuCl 2 + BaSO 4 ↓ CuCl 2 + NaOH = 2NaCl + Cu(OH) 2 ↓ Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O CuO + H 2 = Cu + H 2 O * Lập được 2 dãy biến hóa cho : 0,5 điểm x 2 = 1,00điểm * Viết đúng 8 phương trình của 2 dãy biến hóa cho : 0,25 điểm x 8 = 2,00điểm Câu 3 : 3,50 điểm 1) * Hòa tan trong nước : 0.50điểm CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 * Rửa nhiều lần thu được chất rắn A (có CaCO 3 và CaSO 4 ) và nước lọc B ( có NaCl và Ca(OH) 2 ) 0.50điểm * Thêm Na 2 CO 3 vào nước lọc B : 0.50điểm Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 ↓ + 2NaOH * Lọc kết tủa → thu nước lọc C . Đem nung kết tủa : 0.50điểm CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 * Trung hòa nước lọc C rồi cô cạn thu được NaCl : 0.50điểm NaOH + HCl = NaCl + H 2 O * Ngâm chất rắn A trong HCl, lọc thu nước lọc D và tách được CaSO 4 : 0.50điểm CaCO 3 + 2HCl = CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O * Thêm Na 2 CO 3 vào nước lọc D để thu lại CaCO 3 : 0.50điểm CaCl 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 + 2NaCl Câu 4 : 5,50 điểm C + O 2 = 2CO , C + O 2 = CO 2 ; S + O 2 = SO 2 Vậy khí A gồm : CO 2 , SO 2 , CO , O 2 dư * 1/2 A đi qua dung dòch NaOH : CO 2 + 2NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O SO 2 + 2NaOH = Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + Na 2 CO 3 = Na 2 SO 3 + CO 2 Vậy dung dòch B chứa Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 ; khí C chứa CO 2 , CO , O 2 * Khí C đi qua CuO, MgO nung nóng : CuO + CO = Cu ↓ + CO 2 Vậy chất rắn D gồm MgO , Cu ; khí E có CO 2 , O 2 , CO dư * Khí E lội qua Ca(OH) 2 : Ca(OH) 2 + CO 2 = CaCO 3 ↓ + H 2 O Ca(OH) 2 + 2CO 2 = Ca(HCO 3 ) 2 Vậy kết tủa F là CaCO 3 ; dung dich G có Ca(HCO 3 ) 2 * Thêm KOH vào G và đun nóng G : 2KOH + Ca(HCO 3 ) 2 = CaCO 3 ↓ + K 2 CO 3 + 2 H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 0 t → CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O * 1/2 A xúc tác nung nóng : 2SO 2 + O 2 0 ,xt t → 2SO 3 Vậy khí M là SO 3 * Khí M qua dung dòch BaCl 2 : SO 3 + H 2 O + BaCl 2 = BaSO 4 ↓ + 2HCl Vậy N là BaSO 4 * Viết được 13 phương trình phản ứng x 0,25 điểm = 3,25 điểm * Xác đònh đúng thành phần của A , B , C , D , E , F , G , M , N : 9 x 0,25 điểm = 2,25 điểm Câu 5 : 4,00 điểm Phương trình phản ứng : Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ (1) x 2x x 2x Tính x : x = 95,2 80 216 64 − − = 0,1 mol Pb + Cu(NO 3 ) 2 → Pb(NO 3 ) 2 + Cu↓ (2) 0,1 0,1 0,1 0,1 Theo (2) thì độ giảm khối lượng kim loại (do mất Pb = 207 và tạo Cu = 64) sẽ là : (207 - 64).0,1 = 14,3 gam > 80 - 67,05 = 12,95 gam. Điều này chứng tỏ trong dung dòch A vẫn còn muối Ag(NO 3 dư để có phản ứng : Pb + 2AgNO 3 → Pb(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ (3) y 2y y 2y Phản ứng (3) làm tăng một lượng : (216 - 207)y = 14,3 - 12,95 = 1,35 gam → y = 0,15 Từ (1) và (3) ta có số mol AgNO 3 ban đầu là : 2x + 2y = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol → Nồng độ mol AgNO 3 của dung dòch = 0,5 0,2 = 2,5 M Dung dòch D chứa Pb(NO 3 ) 2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 mol R + Pb(NO 3 ) 2 → R(NO 3 ) 2 + Pb↓ (4) 0,025 0,025 0,025 0,025 Theo (4) thì độ tăng khối lượng kim loại là : (207 - R).0,025 = 44,575 - 40 = 4,575 gam → R = 24 Vậy kim loại R là Mg. * Viết đúng mỗi phương trình phản ứng cho 0.50điểm x 4 = 2,00 điểm * Xác đònh đúng nồng độ AgNO 3 1,00 điểm * Xác đònh đính kim loại R 1,00 điểm ------------------------------------- Hướng dẫn chấm : 1) Trong quá trình chấm, giao cho tổ chấm thảo luận thống nhất (có biên bản) các sai sót của học sinh trong từng phần bài làm của học sinh để trừ điểm cho thích hợp . 2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó. 3) Tổng điểm toàn bài giữ nguyên số lẻ đến 0,25 điểm (không làm tròn). . dòch Na 2 CO 3 v a đ thu đ ợc dd NaCl và CaCO 3 ↓ CaCl 2 + Na 2 CO 3 = CaCO 3 ↓ + 2NaCl. Lấy kết t a ra dung dòch và cô cạn ta thu đ ợc NaCl. b. Tách CaCl. 1) * H a tan trong nước : 0.50điểm CaO + H 2 O = Ca(OH) 2 * R a nhiều lần thu đ ợc chất rắn A (có CaCO 3 và CaSO 4 ) và nước lọc B ( có NaCl và Ca(OH)

Ngày đăng: 19/08/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan