Đ.A HSG Hóa THCS Khánh Hòa 2003-2004

11 265 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đ.A HSG Hóa THCS Khánh Hòa 2003-2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2003-2004 KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 1) --------------------------------- Ngày thi : 11 tháng 02 năm 2004 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD: ./P BẢNG A (Không kể thời gian phát đề) GT1: . ------------------------------ GT2 : . ( Học sinh dự thi bảng B không làm những câu có dấu (*) Câu 1 : 5,00 điểm 1) Tính thể tích dung dòch NaOH 0,5M đủ để hấp thụ hết 5,6 lit CO 2 (đktc) để thu được dung dòch hỗn hợp hai muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 có tỉ lệ mol là 7 : 3 *2) Trong bình kín chứa 500 mol hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 theo tỉ lệ 1 : 4. Với điều kiện thích hợp, hai khí trên tác dụng và tạo thành 50 mol NH 3 . a) Tính hiệu suất phản ứng tạo thành NH 3 b) Lấy toàn bộ lượng NH 3 tạo thành thì có thể điều chế được bao nhiêu lit dung dòch NH 3 25% (d = 0,907 g/l). Câu 2 : 5,50 điểm * 1) Hòa tan m 1 gam Na vào m 2 gam H 2 O, thu được dung dòch B có tỉ khối d . Hãy : a) Tính nồng độ % của dung dòch B theo m 1 và m 2 . b) Tính nồng độ mol của dung dòch B theo m 1 , m 2 và d. 2) Cho các dung dòch natri hiđroxit , axit clohiđric. Viết các phương trình phản ứng (nếu có) với : CO 2 ; CO ; Fe 3 O 4 ; Al 2 O 3 ; SiO 2 ; P 2 O 5 ; BaO. Câu 3 : 5,00 điểm 1) Có hai cốc riêng biệt chứa 2 dung dòch là Na 2 CO 3 và HCl. Tổng khối lượng 2 cốc và hóa chất đựng trong đó là m A . Trộn dung dòch trong hai cốc đó với nhau và lắc đều, sau thời gian đủ lâu, cân cả hóa chất và hai cốc đựng, được khối lượng tổng cộng là m B . a) Hãy xét các mối tương quan có thể có giữa hai trò số m A và m B . Giải thích và chứng minh bằng phản ứng hóa học về các mối tương quan đó . b) Có thể xảy ra m A < m B không ? Tại sao ? 2) Cho 1,00 gam kim loại M tinh khiết tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dòch axit sunfuric loãng thì thu được 0,40 lít khí H 2 (điều kiện tiêu chuẩn). Khi cho 14 gam M tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dòch axit sunfuric loãng, nồng độ 24,5% , đun nóng, thu được dung dòch A. Khi làm lạnh hoàn toàn A thì thấy có 55,53gam tinh thể ngậm nước của muối sunfat kim loại M kết tinh lắng xuống. Biết nồng độ muối sunfat khan đó trong dung dòch bão hòa ở nhiệt độ 3 0 Cù bằng 13,53%. Hãy xác đònh : a) Kim loại M. b) Công thức muối của kim loại M kết tinh ngậm nước. Câu 4 : 4,50 điểm 1) Chỉ có bình khí CO 2 và dung dòch NaOH, cốc chia độ và bếp đun. Hãy trình bày hai phương pháp điều chế xoda (Na 2 CO 3 ) tinh khiết . 2) Có hỗn hợp A (gồm MgO + CaO) và hỗn hợp B (gồm MgO + Al 2 O 3 ) , cả hai hỗn hợp A và B đều có khối lượng là 9,6 gam. Cho A và B đều tác dụng với 100ml dung dòch HCl 19,87% (d=1,047g/ml) . Số gam MgO trong B bằng 1,125 lần số gam MgO trong A. a) Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong A . Tính nồng độ % các chất trong dung dòch sau khi A tan hết trong dung dòch HCl, biết rằng sau đó cho tác dụng với Na 2 CO 3 thì thể tích khí thu được là 1,904lit (đktc). *b) B có tan hết trong dung dòch HCl đó không ? --------------------------------------------- Ghi chú : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2003-2004 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (BẢNG A) Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 1) Câu 1 : 5,00 điểm Giải 1.1) Theo đònh luật bảo toàn khối lượng, ta có : 2 5,6 22,4 CO C n n= = = 0,25 mol 0,25điểm Theo đề bài ta có : 2 3 7 0,25. 10 Na CO n = = 0,175 mol 0,50điểm 3 3 0,25. 10 NaHCO n = = 0,075 mol 0,50điểm Dựa vào 2 phương trình : CO 2 + 2NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O và CO 2 + NaOH = NaHCO 3 0,50điểm ta tính được số mol NaOH phải dùng là : 0,425 ==> V (ddNaOH) = 0,425 : 0,5 = 0,85 lit 0,50điểm Giải 1.2) : Phương trình phản ứng : N 2 + 3H 2 = 2NH 3 0,25điểm * Số mol N 2 trong hỗn hợp = 100 mol 0,50điểm * Số mol H 2 trong hỗn hợp = 400 mol 0,50điểm Theo phương trình phản ứng thì số mol H 2 dư, số mol NH 3 tạo thành là 200 mol 0,50điểm Nhưng thực tế hiệu suất chỉ đạt được : 50 : 200 = 0,25 = 25% 0,50điểm Thể tích dung dòch NH 3 có thể điều chế được : V = (50.17.100) / 0,907.25 = 3748,62 ml = 3,749 lit dung dòch NH 3 25% 0,50điểm Câu 2 : 5,50 điểm Giải 2.1) : Phương trình phản ứng : 2Na + 2H 2 O = 2NaOH + H 2 ↑ 0,25 điểm a) Số mol Na = 1 23 m ==> số mol H 2 = 1 46 m ==> lượng dung dòch B = m 1 + m 2 - 1 23 m = 1 2 22 23 23 m m+ ; 02,5 điểm lượng NaOH = 1 40 23 m ==> C% = 1 1 2 40 .100 22 23 m m m+ 0,50 điểm b) Thể tích B : 1 2 22 23 ( ) 23 m m ml d + ==> C M = 1 1 2 . .1000 22 23 m d m m+ 0,50 điểm Giải 2.2) : 1) Với CO 2 : Tùy thuộc lượng NaOH mà xảy ra các phản ứng : CO 2 + NaOH = NaHCO 3 0,25 điểm CO 2 + 2NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O 0,25 điểm 2) Với Fe 3 O 4 : Fe 3 O 4 + 8HCl = FeCl 2 + 2 FeCl 3 + 4H 2 O 0,50 điểm 3) Với Al 2 O 3 : Al 2 O 3 + 2NaOH = 2NaAlO 2 + H 2 O 0,50 điểm Al 2 O 3 + 6HCl = 2AlCl 3 + 3H 2 O 0,25 điểm 4) Với SiO 2 : SiO 2 + NaOH = NaHSiO 3 0,50 điểm SiO 2 + 2NaOH = Na 2 SiO 3 + H 2 O 0,25 điểm 5) Với P 2 O 5 : P 2 O 5 + 2NaOH + H 2 O = 2NaH 2 PO 4 0,25 điểm P 2 O 5 + 4NaOH = 2Na 2 HPO 4 + H 2 O 0,25 điểm P 2 O 5 + 6NaOH = 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O 0,25 điểm 6) Với BaO : BaO + 2HCl = BaCl 2 + H 2 O 0,25 điểm 7) CO không tác dung với HCl ; NaOH 0,50 điểm Câu 3 : 5,00 điểm Giải 3-1): 1) a/ Có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau : * Trường hợp 1 : m A > m B vì xảy ra phản ứng : Na 2 CO 3 + 2HCl = 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ lượng CO 2 ↑ làm giảm khối lượng các chất sau phản ứng 0,25 điểm * Trường hợp 2 : m A = m B vì xảy ra phản ứng : Na 2 CO 3 + HCl = NaCl + NaHCO 3 0,25 điểm không có chất nào thoát ra khỏi hệ phản ứng nên khối lượng trước và sau phản ứng bằng nhau. Cả hai trường hợp trên đều phù hợp với đònh luật bảo toàn khối lượng. b/ Không thể có m A < m B vì điều này trái với đònh luật bảo toàn khối lượng . 0,25 điểm Giải 3-2) : 1) Phương trình phản ứng : 2M + nH 2 SO 4 = M 2 (SO 4 ) n + n H 2 ↑ 0,25 điểm Từ bài ra ta có : 1 0,4 22,4 2 22,4 0,8 n M M n = → = = 28n 0,50 điểm n = 2 là thích hợp ==>, M = 56. Kim loại là Fe (sắt) 0,50 điểm 2) Phương trình phản ứng : Fe + H 2 SO 4 = Fe(SO 4 ) + H 2 ↑ 0,25 điểm Số mol Fe = 14/56 = 0,25 (mol) = số mol FeSO 4 0,50 điểm Số mol H 2 SO 4 tác dụng vừa đủ là 0,25 mol (24,5gam) , nên khối lượng dung dòch axit 24,5% là : 100gam 0,50 điểm Khối lượng dung dòch sau phản ứng là : 100 + 14 - 0,25.2 = 113,5gam 0,25 điểm Khối lượng dung dòch bão hòa ở 3 0 C là : 113,5 - 55,53 = 57,97 gam 0,25 điểm Gọi số mol FeSO 4 trong dung dòch bão hòa là x, theo bài ra ta có : 152. .100 13,15 57,97 x = . Từ đó tính được x = 0,05 mol . 0,50 điểm Số mol FeSO 4 trong tinh thể ngậm nước được tách ra là : 0,25 - 0,05 = 0,2 mol Khối lượng mol của tinh thể ngậm nước : 55,53 : 0,2 = 277,65 ≈ 278 gam Vậy công thức muối kết tinh ngậm nước là : FeSO 4 .7H 2 O. 0,75 điểm Câu 4 : 4,50 điểm Giải 4-1) : Điều chế (Na 2 CO 3 ) tinh khiết : Cách 1 : Chia dung dòch NaOH thành 2 phần bằng nhau 0,75 điểm Phần 1 : sục khí CO 2 dư vào , khi đó tạo thành NaHCO 3 : CO 2 + NaOH = NaHCO 3 Phần 2 : trộn với NaHCO 3 vừa điều chế được : NaOH + NaHCO 3 = Na 2 CO 3 + H 2 O Cô cạn, thu được Na 2 CO 3 tinh khiết Cách 2 : Sục khí CO 2 dư vào dung dòch NaOH : 0,75 điểm CO 2 + NaOH = NaHCO 3 Sau đó cô cạn dung dòch và nung nóng chất rắn thu được : NaHCO 3 0 t C → Na 2 CO 3 + H 2 O ↑ + CO 2 ↑ Giải 4-2) : a1) Gọi a , b lần lượt là số mol MgO , CaO trong hỗn hợp A, thì : mA = 40a + 56b = 9,6 hay 5a + 7b = 1,2 (1) 0,25 điểm A tan hết trong dung dòch HCl. Dung dòch thu được có chứa HCl dư vì khi cho dung dòch này tác dụng với Na 2 CO 3 có khí CO 2 bay ra : 2HCl (dư) + Na 2 CO 3 = 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ n (CO 2 ) = 1,904 : 22,4 = 0,085 mol ==> nHCl (dư) = 0,17 mol 0,25 điểm nHCl (ban đầu) = 100.1,047.19,87 100.36,5 = 0,57 mol ==> nHCl (pư với A) = 0,57 - 0,17 = 0,40 mol 0,25 điểm Các phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dòch HCl : MgO + 2HCl = MgCl 2 + H 2 O a 2a CaO + 2HCl = CaCl 2 + H 2 O 0,25 điểm b 2b nHCl = 2(a + b) = 0,40 ====> a + b = 0,20 (2) Giải hệ (1) và (2) ta được : a = b = 0,1 mol Vậy : %khối lượng MgO = 41,67% 0,25 điểm %khối lượng CaO = 58,33% 0,25 điểm a2) Tính nồng độ % các chất trong dung dòch : Dung dòch thu được sau phản ứng giữa A và HCl chứa : 0,1mol MgCl 2 ; 0,1 mol CaCl 2 và 0,17 mol HCl dư. 0,25 điểm Vì phản ứng hòa tan A trong dung dòch HCl không tạo kết tủa hoặc khí nên : m dd = m ddHCl + m A = 100.1,047 + 9,6 = 114,3 gam 0,25 điểm Từ đó tính được : C% MgCl 2 = 8,31% C% CaCl 2 = 9,71% C% HCl = 5,43% 0,25 điểm b) Vì số mol tỉ lệ với khối lượng, nên nếu có : m MgO (B) = 1,125 m MgO (A) thì cũng có số mol : n MgO (B) = 1,125 n MgO (A) = 1,125 x 0,1 = 0,1125 mol m MgO (B) = 40.0,1125 = 4,5 gam ===> m Al2O3 (B) = 5,1 gam ==> n Al2O3 (B) = 0,05 mol 0,25 điểm Để biết hỗn hợp B có tan hết trong dung dòch HCl hay không, ta tính số mol HCl cần để hòa tan hết B, sau đó so với số mol HCl ban đầu MgO + 2HCl = MgCl 2 + H 2 O 0,1125 0,225 0,1125 Al 2 O 3 + 6HCl = 2AlCl 3 + 3H 2 O 0,05 0,30 0,10 Số mol HCl cần dùng : 0,225 + 0,30 = 0,525 mol Số mol HCl ban đầu = 0,57 mol. Vậy B tan hết và còn dư HCl = 0,045 mol 0,50 điểm --------------------------------- SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2003-2004 KHÁNH HÒA Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 2) --------------------------------- Ngày thi : 12 tháng 02 năm 2004 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút SBD: ./P . BẢNG A (Không kể thời gian phát đề) GT1: . ------------------------------ GT2 : . (Thí sinh dự thi bảng B không làm những câu có dấu (*) Câu 1 : (3,50 điểm) 1) Hãy chứng minh rằng 1đvC = 1 N gam (N là số Avogrô) và suy trò số gần đúng của N. Biết rằng, cấu tạo hạt nhân nguyên tử 12 C gồm 6 proton và 6 notron ; khối lượng 1 proton gần bằng 1,6726.10 -24 gam, khối lượng 1 notron gần bằng 1,6742.10 -24 gam. 2) Từ 6 gam Cacbon có thể điều chế được một lượng tối đa bao nhiêu lít CO (ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2 : (5,50 điểm) 1) Người ta có thể điều chế Cl 2 bằng cách cho HCl đặc, dư tác dụng với m 1 gam MnO 2 , m 2 gam KMnO 4 , m 3 gam KClO 3 , m 4 gam K 2 Cr 2 O 7 trên cơ sở các phản ứng sau : MnO 2 + HCl ---> MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O (1) KMnO 4 + HCl ---> KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O (2) KClO 3 + HCl ---> KCl + Cl 2 + H 2 O (3) K 2 Cr 2 O 7 + HCl ---> KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O (4) a) Cân bằng các phương trình phản ứng. b) Tính tỷ lệ m 1 : m 2 : m 3 : m 4 trong trường hợp lượng Cl 2 thu được theo các cách trên là bằng nhau. c) Nếu m 1 = m 2 = m 3 = m 4 thì trường hợp nào thu được nhiều Cl 2 nhất ; trường hợp nào ít nhất (yêu cầu không tính toán cụ thể để trả lời) *2) Có hỗn hợp gồm 2 khí : khí A và khí B - Nếu trộn cùng số mol A và B thì có d 1 (hh/H 2 ) = 15 - Nếu trộn cùng khối lượng A và B thì có d 2 (hh/O 2 ) = 11 15 Tìm khối lượng mol của A và B. Câu 3 : (5.50 điểm) 1) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dòch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là : clorua , sunfat , nitrat , cacbonat của các kim loại Ba , Mg , K , Pb a- Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dòch của muối nào ? b- Nêu phương pháp nhận biết 4 ống nghiệm đó. *2) Trong 5 ống nghiệm đựng dung dòch riêng biệt ký hiệu là A , B , C , D , E chứa N 2 CO 3 , HCl , BaCl 2 , H 2 SO 4 , NaCl . Biết : + Đổ A vào B thì có kết tủa. + Đổ A vào C thì có khí bay ra. + Đổ B và D thì có kết tủa. Hãy xác đònh ống nào chứa chất gì trong các chất nói trên và giải thích. Câu 4 : (5,50 điểm) Nung m 1 gam Cu với m 2 gam O 2 thu được chất rắn A 1 . Đun nóng A 1 trong m 3 gam H 2 SO 4 98% , sau khi tan hết A 1 thì thu được dung dòch A 2 và khí A 3 . Hấp thụ toàn bộ khí A 3 bằng 200ml dung dòch NaOH 0,15M thì tạo ra dung dòch chứa 2,30 gam muối. Khi cô cạn dung dòch A 2 thì thu được 30,00 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Nếu cho A 2 tác dụng hết với 300 ml dung dòch NaOH 1M thì tạo ra được lượng kết tủa nhiều nhất. Viết các phương rình phản ứng và tính m 1 , m 2 , m 3 . --------------------------------------------- Ghi chú : Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2003-2004 ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (BẢNG A) Môn : HOÁ HỌC (VÒNG 2) Câu 1 : 3,50 điểm Giải 1/1 : a) 1 mol nguyên tử có N nguyên tử 1 mol nguyên tử cacbon 12 C có 12 gam Khối lượng nguyên tử Cacbon có 12 N gam. 0,75 điểm Vậy : 1đvC = 1 12 khối lượng nguyên tử C = 12 1 1 . 12 gam N N = 1,00 điểm gần đúng : 1đvC = 1,67.10 -24 gam b) Khối lượng 1 nguyên tử cacbon gần bằng khối lượng 6 proton + khối lượng 6 notron mC = 6.1,6726.10 -24 + 6.1,6742.10 -24 = 20,0808.10 -24 gam 1 mol nguyên tử cacbon 12 C có 12 gam hay N nguyên tử C có 12gam. Vậy : N = 24 12 20,0808.10 g g − ≈ 6.10 23 1,00 điểm Giải 1/2 : Để điều chế được lượng tối đa CO từ 6 gam C,chỉ có phương pháp là : Cho 6 gam C tác dụng với CO 2 khi đó thu được lượng CO theo phản ứng : C + CO 2 = 2CO Và thể tích CO thu được khi đó là 22,4 lit (đktc) (= 1mol) 0,75 điểm Câu 2 : (5,50 điểm) Giải 2/1 : a) Cân bằng các phương trình phản ứng : 1,00 điểm MnO 2 + 4HCl ---> MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (1) 2KMnO 4 + 16HCl ---> 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O (2) KClO 3 + 6HCl ---> KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O (3) K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl ---> 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O (4) b) Tính khối lượng phân tử : M 1 = 87 (của MnO 2 ) M 2 = 158 (của KMnO 4 ) M 3 = 122,5 (của KClO 3 ) M 4 = 294 (của K 2 Cr 2 O 7 ) Giả sử trong các trường hợp đều điều chế 1 mol Cl 2 , ta có tỷ lệ : m 1 : m 2 : m 3 : m 4 = M 1 : 2 5 M 2 : 1 3 M 3 : 1 3 M 4 = 87 : 63,2 : 40,83 : 97,67 0,75 điểm c) Căn cứ vào tỷ lệ khối lượng ở câu (a) ta thấy rằng khi điều chế 1 mol Cl 2 từ KClO 3 là bé nhất. Do đó nếu cùng lượng m 1 = m 2 = m 3 = m 4 thì trường hợp KClO 3 cho nhiều Cl 2 nhất và K 2 Cr 2 O 7 cho ít Cl 2 nhất. 0,75 điểm Giải 2/2 : Ta có hỗn hợp I amolA amolB    1 M = 2 A B aM aM a + = 2 x 15 = 30 ----> M A + M B = 60 đvC (1) 0,75 điểm Ta có hỗn hợp II mgamA mgamB    2 M = 2 A B m m m M M + = 32 x (11/15) = 352 15 ----> 2 1 1 A B M M + = 2 . 352 15 A B A B M M M M = + 0,75 điểm Thay (1) vào ta có : M A .M B = 704 (2) 0,50 điểm Từ (1) và (2) ==> M A , M B là nghiệm của phương trình : M 2 - 60 M + 704 = 0 (3) 0,50 điểm Giải phương trình (3) ta được các nghiệm : hoặc : M A = 16 ; M B = 44 (gam/mol) hoặc : M A = 44 ; M B = 16 (gam/mol) 0,50 điểm Câu 3 : (5,50 điểm) Giải 3/1 : a) Theo tính tan của các muối thì 4 dung dòch muối là : BaCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , K 2 CO 3 . 0,25 điểm Vì : + Gốc axit CO 3 đều tạo kết tủa với Ba , Pb , Mg ---> dung dòch K 2 CO 3 0,50 điểm + Kim loại Pb đều tạo kết tủa với gốc Cl và SO 4 ---> dung dòch Pb(NO 3 ) 2 0,50 điểm + Ba tạo kết tủa với với gốc SO 4 ---> dung dòch BaCl 2 0,50 điểm b) Dùng dung dòch Na 2 S (hoặc H 2 S) nhận ra Pb(NO 3 ) 2 ---> kết tủa đen 0,50 điểm Na 2 S + Pb(NO 3 ) 2 = PbS ↓ + 2NaNO 3 Dùng dung dòch NaOH nhận ra MgSO 4 ---> kết tủa trắng 0,50 điểm 2NaOH + MgSO 4 = Mg(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 Dùng HCl nhận ra K 2 CO 3 ---> khí bay ra 0,50 điểm 2HCl + K 2 CO 3 = 2KCl + H 2 O + CO 2 ↑ Còn lại là BaCl 2 0,25 điểm Giải 3/2 : + B có khả năng tạo kết tủa với 2 chất A và D ---> B là BaCl 2 BaCl 2 + Na 2 CO 3 = BaCO 3 + 2NaCl BaCl 2 + H 2 SO 4 = BaSO 4 + 2HCl 0,75 điểm + A tạo kết tủa với B và tạo khí với C ---> Nếu A là H 2 SO 4 và D là Na 2 CO 3 thì chỉ có Na 2 CO 3 mới tạo khí khi tác dụng với axit ( vậy trái với giả thiết). Vậy A phải là Na 2 CO 3 và D là H 2 SO 4 ---> C là HCl 0,75 điểm [...]... 2NaOH= Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ 0,25 điểm 0,12 0,24 Vì phải dùng đến 300 ml NaOH 1M = 0,3 mol NaOH, nên ta thấy ngay là trước khi tạo kết tủa với CuSO4 thì đã có : 0,3 - 0,24 = 0,06 mol NaOH dự phản ứng trung hòa với H2SO4 theo phản ứng : H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O Vậy tổng số mol H2SO4 là : 0,1 + (0.02 x2) + 0,03 = 0,17 mol Do đó m3 = (0,17 98 ) x 98% = 17 gam 0,75 điểm - . 0,75 điểm Giải 2/2 : Ta có hỗn hợp I amolA amolB    1 M = 2 A B aM aM a + = 2 x 15 = 30 ----> M A + M B = 60 đvC (1) 0,75 điểm Ta có hỗn hợp II mgamA. thời gian đ lâu, cân cả h a chất và hai cốc đ ng, đ ợc khối lượng tổng cộng là m B . a) Hãy xét các mối tương quan có thể có gi a hai trò số m A và m

Ngày đăng: 19/08/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan