CHUYÊN đề dạy học THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB

7 218 1
CHUYÊN đề dạy học THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp Bàn tay nặn bột là gì? Phương pháp Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Bàn tay nặn bột chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC SINH HỌC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT I Phương pháp Bàn tay nặn bột gì? Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột ln coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên II Mục tiêu phương pháp Bàn tay nặn bột? Mục tiêu phương pháp Bàn tay nặn bột tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh III Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu Dạy học khoa học dựa tìm tòi nghiên cứu phương pháp dạy học khoa học xuất phát từ hiểu biết cách thức học tập học sinh, chất nghiên cứu khoa học xác định kiến thức kĩ mà học sinh cần nắm vững Bản chất nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tòi nghiên cứu học sinh đường thẳng đơn giản mà trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình này, học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp BTNB Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ, độ tuổi học sinh điều kiện địa phương 3 Cách thức học tập học sinh Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu Mười nguyên tắc phương pháp bàn tay nặn bột - Thứ nhất: Học sinh quan sát sựu vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng - Thứ hai: Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể(nhóm, lớp) từ rút kiến thức khoa học - Thứ ba: Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh - Thứ tư: Áp dụng phương pháp cần thời lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập - Thứ năm: Mỗi học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngơn từ cách thức riêng - Thứ sáu: Mục đích phương pháp học sinh tiếp nhận khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành Song song củng cố, rèn luyện ngơn ngữ viết nói em - Thứ bảy: Phụ huynh học sinh tất người xung quanh (cộng đồng)cần khuyến khích hỗ trợ điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm - Thứ tám: Các đối tác khoa học (Trường ĐH, CĐ, trường nghề, xã, thôn…) địa phương cần giúp hoạt động lớp theo khả - Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy - Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan, trao đổi với đồng nghiệp, nhà khoa học để nâng cao kiến thức Giáo viên người chịu trách nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB Bước Tình xuất phát từ câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát là: - Một thí nghiệm nêu vấn đề (gây mẫu thuẫn nhận thức, đề cập đến vấn đề cần giải quyết) - Một kiện có vấn đề cần giải - Một đoạn phim, tranh hay vật thật - Một tranh luận - Sản phẩm khác học sinh… Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần bảo đảm yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu HS nhằm chuẩn bị tâm cho HS trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dung câu hỏi đóng Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh - GV khuyến khích HS bộc lộ quan điểm ban đầu - Các quan điểm ban đầu HS: lời nói, sơ đồ, hình vẽ minh họa - Quan niệm ban đầu (biểu tượng ban đầu): ý kiến ban đầu học sinh vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng - Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học BTNB - Lưu ý cho nhóm có ý tưởng sai khác với kiến thức trình bày trước - GV cần ý đến ý kiến khác biệt số HS - Tuyệt đối không nhận xét hay sai ý kiến Bước 3: Hình thành câu hỏi HS, nêu giả thiết đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - GV giúp HS đề xuất câu hỏi từ khác biệt ý kiến ban đầu - GV gợi ý, đề nghị HS đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu định hướng, trợ giúp cho HS đưa phương án thích hợp ◉ Hình thành câu hỏi HS, nêu giả thiết - GV cần khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh điểm giống khác biểu tượng ban đầu - Từ khác giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi (giả thiết) - Đối với đặc điểm khác biệt rõ rệt lại không liên quan đến kiến thức học HS nêu GV khéo léo giải thích cho HS ◉ Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu - Từ câu hỏi đề xuất, GV đề nghị HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu - GV cần ghi lên bảng nhắc lại để ý kiến sau không trùng lặp - GV không nên nhận xét tiêu cực phương án chưa phù hợp - GV khuyến khích HS đề xuất thêm phương án dù có phương án phù hợp Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - khám phá kiến thức - GV nhận xét lựa chọn biện pháp thực nghiệm tìm tòi-khám phá để HS tiến hành nghiên cứu kiến thức - Ưu tiên tiến hành thực nghiệm đồ vật thật sử dụng mơ hình, tranh vẽ, mơ hình mơ phỏng, nghiên cứu tài liệu thay - GV nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành - GV phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm cho HS hiểu mục đích thí nghiệm - GV cho học sinh rút kết luận thí nghiệm thực xong - HS ghi chép vào thực hành Đối với thí nghiệm phức tạp có điều kiện, giáo viên nên thiết kế mẫu sẵn (phiếu học tập) để HS ghi chép thuận tiện - GV bao quát lớp, quan sát nhóm, cần nhắc nhở nhắc nhỏ nhóm với riêng học sinh - Giáo viên ý yêu cầu học sinh thực độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực theo cá nhân - GV chuẩn bị sẵn đồ dùng thí nghiệm, bổ sung thêm thiết bị, dụng cụ thí nghiệm làm nhiễu Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức - GV yêu cầu HS nêu ý kiến kết luận kiến thức sau tóm tắt, hệ thống hóa xác hóa kiến thức để chúng trở thành kiến thức học - GV khắc sâu kiến thức cho HS cách đối chiếu lại với ý kiến ban đầu V NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI THỰC HIỆN Các bước tiến trình dạy học theo PPBTNB khơng phải cứng nhắc mà cần phải áp dụng cách linh hoạt sáng tạo 2 Trong số trường hợp tình nên vấn đề thí nghiệm nêu vấn đề, gây mâu thuẫn nhận thức Trong trình học tập, cần thiết để HS biểu đạt ý kiến cách tự do: cho phép HS sai q trình học tập: Sai, thử lại, tơn trọng ý kiến người khác Tổ chức lớp học cách làm việc tập thể nhà nghiên cứu: Thảo luận, Lắng nghe ý kiến người khác, Đối thoại, Hợp tác Biến vấn đề gần gũi sống hàng ngày thành vấn đề cần giải quyết: Vấn đề cần giải - Lập luận - Giải thích Thơng qua dạy học khoa học để rèn luyện thêm kỹ trình bày, phát triển ngơn ngữ cho HS Sử dụng vật dụng dùng để dạy học dễ kiếm và/hoặc giả thuyết dễ dàng thử nghiệm VI ỨNG DỤNG DẠY BÀI 21 QUANG HỢP (TIẾT 1) SINH HỌC LỚP A MỤC TIÊU - Học sinh tìm hiểu phân tích thí nghiệm để tự rút kết luận: Khi có ánh sáng chế tạo tinh bột ơxi - Giải thích vài tượng thực tế như: Vì nên trồng nơi có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh - Rèn kĩ phân tích thí nghiệm, quan sát tượng rút kết luận - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc B CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin điều kiện cần cho tiến hành quang hợp sản phẩm quang hợp - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian C CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Thực hành – thí nghiệm - Hồn tất nhiệm vụ - Vấn đáp – tìm tòi D ĐỒ CÙNG DẠY HỌC - GV: Dung dịch iốt lỗng, thí nghiệm động, hình phóng to 21.1; 21.2 SGK, Phiếu học tập - HS: Ôn lại kiến thức tiểu học chức E TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Tiến trình I Ổn định II Kiểm tra cũ III Vào *Bước 1, Nêu tình có vấn đề để học sinh bộc lộ quan điểm *Bước Hình thành câu trả lời học Nhiệm vụ dự kiến hoạt động giáo viên Em trình bày cấu tạo phiến lá? Chức phần gì? GV làm thí nghiệm lớp - Dùng hai mẩu bánh mì, mẩu bánh mì nhỏ vài giọt cồn mẩu bánh mì nhỏ dung dịch Iốt loãng Cho HS quan sát so sánh chuyển đổi màu sắc hai mẩu bánh mì - GV hỏi: Theo em dung dịch Iốt lỗng nhỏ vào bánh mì lại chuyển sang màu xanh tím? - GV giải thích cho HS: Bánh mì + Iốt Xanh tím Cơm + Iốt Xanh tím Khoai lang + Iốt Xanh tím - Vậy theo em bánh mì, cơm, khoai lang có chất chung? - GV nhận xét cho HS rút kết luận: Vì tất chứa tinh bột Vậy Iốt thuốc thử tinh bột (GV ghi kiến thức vào góc bảng lưu ý Tại sống sa mạc, đồi núi trọc, nơi đất cằn cỗi khơng có chất dinh dưỡng sống quanh năm tươi tốt? Nhiệm vụ dự kiến hoạt động học sinh HS trả lời cũ - Quan sát so sánh: + Mẩu bánh mì nhỏ cồn: khơng đổi + Mẩu bánh mì nhỏ dung dịch Iốt lỗng chuyển sang màu xanh tím - Dự kiến câu trả lời HS: + Do Iốt có màu xanh + Do bánh mì có tinh bột… - HS ý lắng nghe - Do lương thực - Nó thực ăn - Do có tinh bột… - HS ý lắng nghe Dự kiến câu trả lời học sinh - Vì rễ tốt, dài - Vì đất có chất dinh dưỡng - Do đất tốt - Do có mưa - Do hút sương đêm… - GV: Thực tất vấn - HS lắng nghe đề xuất đề em nêu phương pháp để xác định chất sinh, giả thuyết đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu *Bước Tiến hành thực nghiệm tìm tòi khám phá *Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức IV Củng cố V Dặn dò Nhưng để phát triển tốt, ngồi yếu tố xanh có chế để tạo chất dinh dưỡng tự ni sống Vậy chất gì? Làm để xác định chất đó? - GV nghe phương pháp HS đề xuất nhận xét sau cho HS xem thí nghiệm động - u cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK - GV theo dõi bám sát nhóm gợi ý với nhóm yếu câu hỏi gợi ý nhỏ như: + Sao không bịt băng keo trắng mà bịt băng keo đen? Câu hỏi giúp HS xác định băng keo đen che ánh sáng + Nhắc HS ý đến thí nghiệm trước vào để tìm chất mà chế tạo mà xanh tạo có ánh sáng (Một vài HS phát biểu) - HS quan sát, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi Câu 1: Việc bịt băng keo đen nhằm mục đích gì? + Để dễ thấy + Để phân tách thành phần + Để che ánh sáng… Câu Chỉ có phần TN chế tạo tinh bột? + Phần bịt + Phần khơng bịt + Khơng có phần Vì…… Câu Quan TN rút kết luận gì? + Khi bịt có màu Tinh bột + Iốt Xanh tím trắng + Khi có ánh sáng chế tạo tinh bột - GV u cầu nhóm trình - HS trình bày ý kiến trước lớp bày, gọi nhóm yếu trước, nhóm ghi lại kết luận chung sau - GV đưa ý kiến để HS so sánh kết nhóm rút kết luận chung - GV cho HS liên hệ - HS liên hệ thực tế tượng tự nhiên - Cho HS tóm tắt lại nội dung học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Tóm tắt lại nội dung học - Chuẩn bị Quang hợp (TT) trả lời câu hỏi SGK - Học cũ Duyệt chuyên môn Nguyễn Văn Chiến Người thực Dương Thị Thanh Huyền ... thức học tập học sinh Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh... nhiệm giáo dục đề xuất hoạt động lớp phụ trách IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BTNB Bước Tình xuất phát từ câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát là: - Một thí nghiệm nêu vấn đề (gây mẫu thuẫn... cho đề tài Tính liên tục hoạt động phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập - Thứ năm: Mỗi học sinh có thực hành riêng em ghi chép theo ngơn từ cách thức riêng - Thứ sáu: Mục đích phương

Ngày đăng: 30/12/2018, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan