1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC hợp CHẤT AROMATIC TRONG dầu mỏ

19 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 302,14 KB

Nội dung

hydrocacbon thơm là các cấu tử có trị số octan cao nhất nên chúng là những cấu tử quý cho xăng, làm tăng khả năng chống kích nổ của xăng. Nhưng nếu chúng có mặt trong nhiên liệu phản lực hay nhiên liệu diesel lại làm cho giảm chất lượng của các nhiên liệu này do tính khó tự bốc cháy và tạo cốc, tạo tàn trong động cơ. Nhưng hydrocacbon thơm một vòng hay 2 vòng có mạch alkyl dài và cấu trúc nhánh là những cấu tử tốt để sản xuất dầu nhờn có chỉ số nhớt cao, còn những hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ cao hoặc không có mạch paraffin dài lại là những cấu tử có hại trong sản xuất dầu nhờn, cũng như trong quá trình chế biến xác tác do chúng nhanh chóng gây ngộ độc xúc tác.

MỤC LỤC TỔNG QUAN 1.1 Cấu trúc Aromatic 1.2 Phân loại Aromatic 1.3 Đặc tính aromatic NGUỒN NGUYÊN LIỆU HIDROCACBON THƠM 2.1 Thơm hóa sản phẩm dầu 2.2 Quá trình cốc hóa than đá .6 2.3 Tách làm hydrocacbon thơm ĐẶC TÍNH CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ .10 3.1 Phân đoạn xăng 11 3.2 Phân đoạn kerosen gasoil .12 3.3 Phân đoạn dầu nhờn 12 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HYDROCACBON THƠM 13 4.1 Phân đoạn xăng 13 4.2 Phân đoạn gasoil 15 4.3 Phân đoạn kerosen 16 4.4 Phân đoạn dầu nhờn .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1 TỔNG QUAN 1.1 Cấu trúc aromatic Các Aromatic (hydrocacbon thơm) loại hydrocacbon mà phân tử có chứa nhân thơm, thường gặp loại vòng đồng đẳng chúng: benzen, toluen, xylen số loại 2, vòng: naphtalen, diphenyl Một số aromatic thường gặp: Benzen Toluen Xylen Naphtalen 1.2 Phân loại Aromatic Hydrocacbon thơm loại hợp chất hữu vòng Các hợp chất thơm vòng gọi đơn nhân (đơn vòng), hợp chất thơm nhiều vòng gọi đa nhân (đa vòng) Loại đa vòng thường chia thành nhiều hợp chất khác vòng Các loại vòng có ngun tử cacbon chung gọi (naphten) hợp chất vòng độc lập, vòng tách riêng Benzen, Toluen, Xylen (gọi chung BTX), etylbenzen cumen hydrocacbon thơm ứng dụng rộng rãi công nghệ tổng hợp hữu hoá dầu Chúng chất đầu quan trọng cho nhiều trình sản xuất hoá chất polyme thương mại phenol, trinitrotolucn (TNT), nylon chất dẻo Các hợp chất hydrocacbon thơm đặc trung bới cấu trúc vòng bền vững nhờ xen phủ orbitan 1.3 Tính chất aromatic 1.3.1 Tính chất vật lý [3] Các hydrocacbon thơm thường khơng phân cực, Chúng khơng hòa tan nước hòa tan tốt dung mơi hữu hexan, dietyl ete tetraclorua cacbon Benzen chất lỏng, khơng màu, có mùi đặc trưng Vào mùa đơng, benzene đóng rắn thành khối tinh thể màu trắng Benzen hợp chất dễ bắt cháy cháy thành lửa có muội Hơi benzene tạo thành hỗn hợp nổ với khơng khí khoảng nồng độ rộng Benzen có khả hòa tan rượu etylic tan nước Toluene chất lỏng linh động khơng màu có mùi giống benzene Nó dễ bắt cháy cháy thành lửa có muội Toluen có khả hòa tan benzene, etanol, xeton phần lớn dung môi hữu cơ, tan nước Khác với benzene, toluene xylene thường tồn dạng hỗn hợp đồng phân octo-, meta-, para-, khác nhóm metyl vòng benzene Trạng thái tồn o-xylene m-xylene tồn dạng lỏng, không màu, p=xylene trạng thái lỏng khơng màu dạng tinh thể Cả đồng phân dễ bắt cháy độc Chúng hòa tan etanol tan nước Benzen toluen có mùi thơm nhẹ, có hai cho sức khỏe, benzen Bảng 1.1 Một số thông số vật lý hydrocacbon thơm Nhiệt Công thức Công thức Tên thông tnc, phân tử cấu tạo thường Tên thay C6H6 Benzen C7H8 Toluen o độ bắt C ts, oC lửa, oC Benzen 5,5 80 -14 Metyl benzen -95 111 +5 Etyl benzen -95 136 +29 o-xilen 1,2-dimetylbenzen -25,5 144 +29 m-xilen 1,3-dimetylbenzen -47,9 139 +29 p-xilen 1,4-dimetylbenzen 13,2 138 +29 C8H10 Toluen xylen có nhiệt độ bắt cháy thấp nên độ nguy hiểm cháy chúng lớn Sự độc hại chúng vượt trội hydrocacbon loại khác độc tố máu phá hủy tuần hoàn máu tủy xương Do nồng độ cho phép khơng khí nơi sản xuất benzen 20mg/m3 Về giá trị, hydrocacbon thơm nguyên liệu để tổng hợp hữu – hóa dầu, đứng thứ sau olefin Nhiệt độ sôi đồng phân xylen gần nhau, chúng tách phần chưng cất thật xác P-xylen durola nóng chảy nhiệt độ lớn đồng phân chúng, nên thường dùng phương pháp kết tinh để tách chúng Người ta dùng phương pháp để tách naphtalen Sự có mặt hệ liên hợp làm cho hydrocacbon thơm có khả hấp thu cao so với hydrocacbon khác, đặc biệt với parafin naphten 1.3.2 Tính chất hóa học a Phản ứng Phản ứng halogen hóa Brom benzene Khi có mặt bột sắt, benzene tác dụng với brom khan tạo thành brombenzen khí hidro bromua Toluen phản ứng nhanh benzene vào tạo hỗn hợp hai đồng phân ortho para Nếu không dùng xúc tác Fe mà chiếu sáng Br cho H nhánh Phản ứng nitro hóa Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO đặc H2SO4 đậm đặc tạo thành nitrobenzene Nitrobenzene tác dụng với hỗn hợp axit HNO bốc khói H2SO4 đậm đặc đồng thời đun nóng tạo thành m-dinitrobenzen Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ dàng benzene (chỉ cần HNO3 đặc, không cần HNO3 bốc khói) tạo thành sản phẩm vào vị trí orthor para Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzene benzene ưu tiên vị trí orthor (vị trí 2) para (vị trí 4) so với nhóm ankyl - Thế ngồi vòng benzene: cần có ánh sáng ưu tiên H C bậc cao để tạo thành sản phẩm - Thế vòng benzene: cần xúc tác bột Fe/to sản phẩm phụ thuộc vào nhóm X có vòng  X nhóm no (nhóm đẩy electron: -NH2, -OH,-CH3, -C2H5, … -CnH2n+1) dễ vào orthor para (o, p)  X nhóm khơng no (nhóm hút electron: -NO2, -CHO, -COOH, -CH=CH2, … dễ vào vị trí meta b Phản ứng cộng Benzene ankyl benzene không làm màu dung dịch brom (không cộng với brom) Cộng hidro C6H6 + 3H2 C6H12 Cộng Clo C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6 c Phản ứng oxi hóa Oxi hóa hồn tồn Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng bền với chất oxi hóa Đó tính chất hóa học đặc trưng hidrocacbon thơm gọi tính thơm Oxi hóa khơng hồn tồn Benzen khơng làm màu dung dịch KMnO4 Alkylbenzen làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng C6H5-CH3 C6H5-COOK C6H5COOH Hydrocacbon thơm thu từ q trình thơm hóa loại khống sản Cụ thể phương pháp nhiệt phân, reforming xúc tác sản phẩm dầu mỏ, cốc hóa than đá SỰ PHÂN BỐ HYDROCACBON TRONG DẦU VÀ PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ Trong thành phần dầu mỏ có hydrocacbon thơm với số vòng từ đến Chất thường radical metyl Như vậy, cho hydrocacbon thơm đơn vòng dầu polymetyl benzen Các hydrocacbon aromat phân đoạn 200oC dẫn xuất benzen khác Hàm lượng tổng hydrocacbon aromat dầu thấp nhiều so với alkal hydrocacbon vòng phân đoạn 200oC dao dộng khoảng 25% Chúng phân bố khác phân đoạn Về nguyên tắc, dầu nặng hàm lượng hydrocacbon thơm tăng mạnh nhiệt độ sôi phân đoạn tăng Trong dầu thơ có tỉ trọng trung bình giàu naphten, hydrocacbon thơm phân bố tương đối đồng phân đoạn Trong dầu nhẹ, giàu phân đoạn xăng, hàm lượng hydrocacbon thơm giảm mạnh nhiệt độ phân đoạn tăng Hydrocacbon thơm phân đoạn xăng (nhiệt độ sơi 30 ÷ 200 oC) đồng đẳng benzen Trong phân đoạn kerosene (nhiệt độ sơi 200 ÷ 300 oC) bên cạnh đồng đẳng benzen có lượng nhỏ naphtalen Hydrocacbon thơm phân đoạn gasoil (400 ÷ 500oC) phần đồng đẳng naphtalen antrasen So với nhóm hydrocacbon khác aromat có tỉ trọng cao Theo độ nhớt chúng chiếm vị trí trung gian parafin naphten Hydrocacbon thơm thành phần mong muốn xăng, chúng làm giảm chất lượng nhiên liệu phản lực diesel làm xấu đặc tính cháy chúng Thường hàm lượng aromat nhiên liệu không 20 ÷ 22% Hydrocacbon thơm đơn vòng với mạch nhánh isoparafin dài tạo cho dầu bơi trơn tính chất nhiệt - nhớt tốt Về phương diện hydrocacbon thơm mạch nhánh đa vòng khơng mong muốn Tuy nhiên để tăng độ bền hóa học dầu bơi trơn cần phải có lượng nhỏ aromat loại So với hydrocacbon nhóm khác aromat có khả hòa tan cao chất hữu cơ, hàm lượng chúng số dung mơi cần hạn chế lý độc hại Hàm lượng cho phép benzen khơng khí mg/m 3, toluen xylen – 50 mg/m3 CÁC NGUỒN CUNG CẤP VÀ ĐIỀU CHẾ HYDROCACBON THƠM 3.1 Reforming xúc tác Là số trình quan trọng cơng nghiệp chế biến dầu Q trình cho phép sản xuất cấu tử cao octan cho xăng, hợp chất hydrocacbon thơm (BTX) cho tổng hợp hóa dầu Ngồi ra, q trình cho phép nhận khí hydro kỹ thuật với giá rẻ so với trình điều chế hydro khác Quá trình reforming xúc tác thường dùng nguyên liệu phân đoạn xăng có trị số octan thấp, phân đoạn xăng trình chưng cất trực tiếp từ dầu thô, hay từ phân đoạn xăng cracking nhiệt, cốc hóa Có thể nói reforming xúc tác q trình thơm hóa sản phẩm dầu mỏ Khác với trình cracking dùng xúc tác aluminosilicat, reforming người ta dùng xúc tác chức Quá trình chuyển hóa hóa học reforming xúc tác xác định bới chức xúc tác Trên tâm axít xảy phản ứng đồng phân hóa parafin thành izo-parafin naphten vòng cạnh thành đồng đẳng cyclohexan; mặt khác tâm kim loại xảy phản ứng dehydro hóa tạo vòng no, vòng thơm 3.2 Nhiệt phân Khi nhiệt phân sản phẩm dầu với mục đích thu olefin thấp phân tử, xảy trình thơm hóa hydrocacbon mạch thẳng Kết sản phẩm lỏng nhiệt phân tích tụ dần lượng lớn hydrocacbon thơm 3.3 Q trình cốc hóa than đá Q trình cốc hóa bị kéo theo q trình chuyển hóa hóa học sâu phần hữu than Cũng trình cắt mạch nhiệt sản phẩm dầu mỏ, q trình cốc hóa, sản phẩm lỏng khí tạo thành từ than đá từ dầu mỏ Vì vậy, hiệu suất cốc lớn (75 – 80%), sản phẩm lỏng không đáng kể (4-5%) Phần hữu than đá gồm hydrocacbon, hợp chất có cấu trúc phức tạp chứa oxy, lưu huỳnh nitơ Ba loại chất cuối bị phân hủy cốc hóa với việc tách nước, oxit cacbon, sunfua hydro, cacbua lưu huỳnh, ammoniac chất tương tự có cấu trúc phức tạp với thành phần ngưng kết Hydrocacbon có than thu phân hủy chất khác loại bị đẩy vào chuyển hóa hóa học sâu Cơ sở chuyển hóa phản ứng nhiệt phân thơm hóa chuyển hóa nhiệt sản phẩm dầu mỏ Kết thu hàng loạt hydrocacbon thơm rộng benzen, toluen, xilen, trivà tetrametylbenzen… đồng đẳng chúng hydrocacbon nhiều nhân Nhiệt độ cốc hóa cao thỏa mãn thơm hóa hoàn toàn sản phẩm lỏng tạo thành: hàm lượng hợp chất khác loại chúng (chủ yếu olefin) không vượt – 5% 3.4 Tách làm hydrocacbon thơm 10 Hàm lượng hydrocacbon thơm sản phẩm lỏng thu từ trình thơm hóa khác dao động từ 30 – 36% (nhiệt phân reforming xúc tác) đến 95 – 97% (ankyl hóa benzen nhựa cốc hóa than đá) Trong chúng có olefin (từ – đến 15%), parafin naphten Ngồi ra, sản phẩm cốc hóa có số hợp chất oxi (phenol, cumol), bazơ piridin, hợp chất vòng khơng đồng lưu huỳnh (tiofen, tiotolen, tionaphten), chúng có nhiệt độ sơi gần với hydrocacbon thơm tương ứng Với sản phẩm thu từ phương pháp ankyl hóa benzen cốc hóa than đá Quá trình làm bao gồm giai đoạn sau: - Tách phenol cách xử lý phân đoạn sản phẩm với dung dịch kiềm, từ dung dịch kiềm giải phóng phenol CO2: ArOH + NaOH ArONa + H2O 2ArONa + H2O + CO2 2ArOH +Na2CO3 Giai đoạn quan trọng làm hydrocacbon thơm khỏi olefin Đối với sản phẩm thu từ trình cốc hóa than đá có chứa olefin, người ta xử lí axit sunfuric H2SO4 90% – 93% Khi phần olefin chuyển thành ankylsufat chuyển vào lớp axit phần lại bị polyme hóa RCH=CH2 + H2SO4 R-CH-OSO2OH CH3 nRCH=CH2 -(CH-CH2)-n R Với sản phẩm từ q trình nhiệt phân, có chứa lượng lớn olefin, nên việc làm chúng H2SO4 không hiệu Khi đó, người ta thực hydro hóa hỗn hợp sản phẩm xúc tác không ảnh hưởng đến vòng thơm 11 Đối với phân đoạn sản phẩm thu từ cốc hóa, sau làm H 2SO4, chúng chưng cất để thu sản phẩm cuối Nhưng sản phẩm thu từ nhiệt phân reforming xúc tác, có chứa nhiều parafin nên chưng cất thường không thực Lúc đó, người ta dùng chiết tách hydrocacbon thơm dung môi chọn lọc (di-, tri-, tetra etylenglycol) để tăng độ chọn lọc, người ta thêm vào trình chiết tách 5% – 8% nước Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ trích tách hydrocacbon thơm 1, - Tháp chưng cất phân đoạn; - Tháp tưới; - Bộ trao đổi nhiệt; - Thiết bị tách; - Cột tái sinh tác nhân trích; - Thiết bị ngưng tụ; - Bộ cấp nhiệt Người ta cho phân đoạn nguyên liệu ban đầu vào phần tháp chiết tách (1), chuyển lên ngược dòng với chất chiết ly từ phía tháp xuống Phần rafinat từ phía tháp có mang theo lượng chất chiết ly, để tái sử dụng nó, người ta rửa rafinat bể (2) nước, sau dùng nhiên liệu Chất chiết ly bão hòa từ tháp (1) đun nóng trao đổi nhiệt (3) 12 chất chiết ly tái sinh nóng chuyển đến tháp (4) để thực chưng cất chiết tách hydrocacbon thơm khỏi nước Trong thiết bị phân tách (5), nước tách lại quay lại tháp chưng cất (4), hỗn hợp hydrocacbon thơm cho vào chưng cất cuối Chất chiết ly từ tháp (4), sau làm lạnh quay lại chiết tách, phần mang tái sinh tháp (6) để chưng cất phần nước dư làm khỏi sản phẩm ngưng tụ Mức độ tách hydrocacbon thơm phương pháp đạt đến 93 – 99% Để tách hydrocacbon thơm có vòng ngưng tụ (naphten, antraxen, phenaltren), người ta dùng phương pháp tinh thể hóa Từ phân đoạn antraxen nhựa than đá (2700C – 3500C), nóng chảy với kali hydroxyt thủy phân, người ta tách số chất cần thiết cho tổng hợp hữu cacbazol: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HYDROCACBON THƠM ĐẾN CÁC PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ 4.1 Phân đoạn xăng Hidrocacbon thơm hợp chất có khả chống kích nổ cao so với tất loại Khi vòng thơm có thêm nhánh phụ mà số ngun tử nhánh phụ chưa 3, khả chống kích nổ cao, sau nhánh phụ dài hơn, khả chống kích nổ lại Tuy nhiên, nhánh phụ mạch nhánh khả chống kích nổ lại tăng Khi vòng thơm có chứa nhiều gốc metyl khả chống kích nổ tốt, toluen, xylen, mezitilen có khả chống kích nổ cao Tuy nhiên 13 vòng thơm có mạch dài việc đưa thêm nhóm metyl vào vòng thơm có hiệu không đáng kể Mặc dù vậy, nhánh phụ mạch nhánh (như isopropylbenzen, iso amylbenzen) việc đưa thêm nhóm metyl vào vòng thơm lại có khả làm tăng cao khả chống kích nổ Vị trí nhánh phụ vòng thơm có ảnh hưởng đến tính chống kích nổ Khi khoảng cách nhánh phụ vòng thơm xa, khả chống kích nổ lớn Khi nhánh phụ vòng thơm có nối đơi, khả chống kích nổ cao vòng thơm có nhánh phụ khơng có nơi đơi tương ứng Như vậy, khả chống kích nổ loại hydrocacbon với cấu trúc khác nhau, có phạm vi thay đổi lớn xếp thứ tự theo chiều giảm khả chống kích nổ hydrocacbon sau: Aromatic > olefin có mạch nhánh > parafin có mạch nhánh > naphten có mạch nhánh khơng no > olefin mạch thẳng > naphten > parafin mạch thẳng Để đặc trưng cho khả chống kích nổ xăng, người ta đưa khái niệm số octan, đại lượng quy ước tính phần trăm thể tích isooctan (loại 2,2,4-trimetylpentan: C8H18) hỗn hợp với n-heptan (n-C 7H16) hỗn hợp có khả chống kích nổ tương đương với xăng xem xét Trong iso-octan cấu tử có khả chống kích nổ lớn nên số octan quy ước 100 n-heptan cấu tử có khả chống kích nổ nên số octan quy ước Như vậy, trị số lớn, có khả chống kích nổ cao Nói chung, thành phần phân đoạn xăng dầu mỏ hàm lượng cấu tử có trị số octan cao thường Vì phân đoạn xăng lấy trực tiếp từ dầu mỏ thường không đáp ứng yêu cầu khả chống kích nổ sử dụng làm nhiên liệu cho động xăng, chúng có trị số octan thấp (từ 30-60) yêu cầu 14 trị số octan cho động xăng phải 70 Do để sử dụng được, phải áp dụng biện pháp nhằm nâng cao khả chống kích nổ xăng lấy trực tiếp từ dầu mỏ (xăng chưng cất trực tiếp) 4.2 Phân đoạn gasoil Dầu phân đoạn chủ yếu làm nhiên liệu cho động diesel Khác với nhiên liệu dùng cho động xăng, nhiên liệu dùng cho động diezel phải có thành phần hydrocacbon cho dễ bị oxy hóa tức dễ tự bốc cháy nhất, nghĩa phải có nhiều thành phần hydrocacbon n-parafin Những aromatic iso parafin thành phần làm tăng thời gian cháy trễ của nhiên liệu khả tự bốc cháy Nói chung, quy luật khảo sát thành phần cấu trúc hydrocacbon ảnh hưởng đến khả cháy kích nổ động xăng, trường hợp động diezel với ảnh hưởng ngược trở lại: loại tốt cho trình cháy động xăng, khơng tốt cho q trình cháy động diezel ngược lại Do quan hệ thành phần tính chất sử dụng phan đoạn dầu mỏ đó, xếp theo thứ tự chiều tăng dần thời gian cháy trễ hydrocacbon động diezel sau: Parafin mạch thẳng < naphten < olefin mạch thẳng < naphten có nhánh khơng no < parafin có mạch nhánh < oleffin có nhánh < hydrocacbon thơm Để đặc trưng cho khả tự bốc cháy nhiên liệu động diezel, người ta đưa khái niệm số xetan, đại lượng quy ước tính phần trăm thể tích n-xetan (n-C16H34) hỗn hợp với α-metylnaphtalen (C11H10) hỗn hợp có khả bắt cháy tương đương với nhiên liệu xem xét Trong n-xetan cấu tử có khả tự bắt cháy tốt nên số xetan quy ước 100, ngược lại α-metylnaphtalen cấu tử có khả bắt cháy nên số xetan quy ước 15 4.3 Phân đoạn kerosen Nhiên liệu dùng cho động phản lực chế tạo từ phân đoạn phân đoạn kerosen từ hỗn hợp phân đoạn kerosen phân đoạn xăng Qua phân tích hoạt động động phản lực cho thấy dù động hoạt động theo ngun tắc chúng có điều kiện cháy động nghĩa ảnh hưởng nhiên liệu đến trình hoạt động động q trình cháy dòng khí có tốc độ xốy lớn Vì vậy, để bảo đảm cho trình hoạt động tốt động yêu cầu nhiên liệu phải đát ứng yêu cầu sau: dễ dàng tự bốc cháy nhiệt độ áp suất nào, có khả cháy lớn, cháy điều hồ, tạo cặn, khơng bị tắt dòng khí có tốc độ cháy lớn, nghĩa q trình cháy phải có lửa ổn định Ngoài ra, xem xét đến điều kiện làm việc nhiên liệu phải có độ linh động tốt nhiệt độ thấp có nhiệt trị cháy cao (lớn 10200 kcal/kg) Để thoả mãn yêu cầu cấu trúc buồng đốt có tính chất vơ quan trọng Tuy nhiên, thành phần hố học nhiên liệu đóng góp vai trò không quan trọng Trong thành phần nhiên liệu n-parafin thành phần có khả bắt cháy tốt, tạo cặn cho nhiệt trị cháy cao (khoảng 11500kcal/kg), aromatic khả bắt cháy kém, cháy dễ tạo cặn cốc, nhiệt cháy không lớn (khoảng 10500kcal/kg) 4.4 Phân đoạn dầu nhờn Các hydrocacbon naphtenic thơm có vòng nằm phân đoạn dầu nhờn có nhiệt độ sơi độ nhớt gần Nhưng naphten aromatic có vòng trở lên độ nhớt khác rõ rệt Bấy giờ, naphten nhiều vòng hydrocacbon lai hợp nhiều vòng naphten-thơm lại có độ nhớt cao Các naphten nhiều vòng có độ nhớt lớn 16 Nếu aromatic naphten có nhánh phụ chiều dài nhánh phụ lớn độ nhớt tăng, mặt khác nhánh phụ có cấu trúc nhánh, độ nhớt tăng cao loại nhánh phụ mạch thẳng có số nguyên tử cacbon tương ứng Các aromatic naphten vòng có nhánh phụ dài, có số lượng nhánh phụ nhiều so với số lượng vòng độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ Ngược lại, aromatic hay naphten nhiều vòng, có nhánh phụ ngắn loại có độ nhớt thay đổi nhạy với nhiệt độ.- Các hydrocacbon hỗn hợp naphten-thơm có độ nhớt thay đổi nhiều theo nhiệt độ, naphten nhiều vòng độ nhớt lại bị thay đổi nhiệt độ thay đổi 17 KẾT LUẬN Tóm lại, hydrocacbon thơm cấu tử có trị số octan cao nên chúng cấu tử quý cho xăng, làm tăng khả chống kích nổ xăng Nhưng chúng có mặt nhiên liệu phản lực hay nhiên liệu diesel lại làm cho giảm chất lượng nhiên liệu tính khó tự bốc cháy tạo cốc, tạo tàn động Nhưng hydrocacbon thơm vòng hay vòng có mạch alkyl dài cấu trúc nhánh cấu tử tốt để sản xuất dầu nhờn có số nhớt cao, hydrocacbon thơm đa vòng ngưng tụ cao khơng có mạch paraffin dài lại cấu tử có hại sản xuất dầu nhờn, trình chế biến xác tác chúng nhanh chóng gây ngộ độc xúc tác 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đinh Thị Ngọ & PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hóa học Dầu mỏ Khí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2014 Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu – hóa dầu I, II, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Hồng Liên, Cơng nghệ tổng hợp Hữu – Hóa dầu, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2012 https://tailieu.vn/doc/chuong-2-quan-he-giua-thanh-phan-va-tinh-chat-sudung-cua-cac-phan-doan-dau-929948.html 19 ... reforming xúc tác sản phẩm dầu mỏ, cốc hóa than đá SỰ PHÂN BỐ HYDROCACBON TRONG DẦU VÀ PHÂN ĐOẠN DẦU MỎ Trong thành phần dầu mỏ có hydrocacbon thơm với số vòng từ đến Chất thường radical metyl... diphenyl Một số aromatic thường gặp: Benzen Toluen Xylen Naphtalen 1.2 Phân loại Aromatic Hydrocacbon thơm loại hợp chất hữu vòng Các hợp chất thơm vòng gọi đơn nhân (đơn vòng), hợp chất thơm nhiều... rộng rãi công nghệ tổng hợp hữu hoá dầu Chúng chất đầu quan trọng cho nhiều q trình sản xuất hố chất polyme thương mại phenol, trinitrotolucn (TNT), nylon chất dẻo Các hợp chất hydrocacbon thơm

Ngày đăng: 30/12/2018, 13:43

w