1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những quốc gia đang phát triển có nên nhận viện trợ từ nước ngoài hay không? Vì sao?

14 405 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Những quốc gia đang phát triển có nên nhận viện trợ từ nước ngoài hay không? Vì sao?.Theo thông tin mới nhất, thuật ngữ quốc gia đang phát triển đã bị Ngân hàng Thế Giới (WB) cấm sử dụng thuật ngữ này trong các ấn phẩm quan trọng do cơ quan này ban hành. Trong ấn bản mới nhất Báo cáo các chỉ số phát triển thế giới 2016, WB đã cấm sử dụng thuật ngữ này với lý do: “Không còn sự phân biệt giữa các nước đang phát triển (được định nghĩa trong các ấn bản trước là những nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình) và các nước phát triển (được định nghĩa trước đây là nước có thu nhập cao). Vậy chúng ta nên hiểu các quốc gia phát triển như thế nào?I. NHỮNG QUỐC GIA NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN?1. Khái niệm:Từ lâu, chúng ta đã thừa nhận khái niệm:Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao. Ở các nước này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp. Nước đang phát triểngần nghĩa vớiThế giới thứ ba thường dùng trong chiến tranh lạnh. Thực ra, khái niệm này chỉ đúng với một số nhóm nước chỉ không đúng cho toàn bộ các quốc gia. Vì “việc dùng thuật ngữ này chỉ vì thuận tiện” và “nó không có ngầm ý nói rằng tất cả các nền kinh tế thuộc nhóm này đều đang trải qua giai đoạn phát triển giống nhau, hay các nền kinh tế khác đã đạt tới một giai đoạn phát triển cuối cùng hoặc ưu thế hơn”.2. Đặc điểm của các quốc gia đang phát triển.a) Dân số và ghánh nặng dân số: Dân số: Đều là các nước đông dân Tốc độ gia tăng dân số cao Ghánh nặng dân số: Ở các nước đang phát triển có số trẻ em dưới 15 tuổi cao chiếm gần một nửa dân số. Người già cũng như trẻ em là những ghánh nặng, không sản xuất gì cho xã hội do đó lực lượng sản xuất 1674 phải hỗ trợ tài chính. Ghánh nặng nước sạch Thiếu nước sạch cũng cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. Một số quốc gia như Ả Rập, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải quyết vấn đề thiếu nước, ô nhiễm môi trường. Ghánh nặng môi trường Ô nhiễm đất, nước, tiềng ồn, phóng xạ. Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ghánh nặng xã hội Khoảng cách giàu nghèo không ngừng gia tăng. Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao do đói nghèo, chất lượng dịch vụ y tế thấp. Tỷ lệ tội phạm gia tăng. Tuổi thọ thấp tại các nước dân số tăng nhanh. Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng và hình thành tư bản kém lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng ( tăng cung), kết quả làm hại lương bổng ( giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.b) Kinh tế Nhìn chung các quốc gia đang phát triển, có nền kinh tế còn phụ thuộc vào nông nghiệp. Tổng thu nhập

Họ tên: Nguyễn Thị Nga Mã sinh viên: 11153070 Đề bài: Những quốc gia phát triển có nên nhận viện trợ từ nước ngồi hay khơng? Vì sao? BÀI LÀM Theo thông tin nhất, thuật ngữ "quốc gia phát triển" bị Ngân hàng Thế Giới (WB) cấm sử dụng thuật ngữ ấn phẩm quan trọng quan ban hành Trong ấn Báo cáo số phát triển giới 2016, WB cấm sử dụng thuật ngữ với lý do: “Khơng phân biệt nước phát triển (được định nghĩa ấn trước nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình) nước phát triển (được định nghĩa trước nước có thu nhập cao)" Vậy nên hiểu "quốc gia phát triển" nào? I NHỮNG QUỐC GIA NHƯ THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN? Khái niệm: Từ lâu, thừa nhận khái niệm: Nước phát triển quốc gia có mức sống khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp phát triển có số phát triển người (HDI) không cao Ở nước này, thu nhập đầu người ỏi, nghèo nàn phổ biến cấu tư thấp "Nước phát triển"gần nghĩa vớiThế giới thứ ba thường dùng chiến tranh lạnh Thực ra, khái niệm với số nhóm nước khơng cho tồn quốc gia Vì “việc dùng thuật ngữ thuận tiện” “nó khơng có ngầm ý nói tất kinh tế thuộc nhóm trải qua giai đoạn phát triển giống nhau, hay kinh tế khác đạt tới giai đoạn phát triển cuối ưu hơn” Đặc điểm quốc gia phát triển a) Dân số ghánh nặng dân số: * Dân số: - Đều nước đông dân - Tốc độ gia tăng dân số cao * Ghánh nặng dân số: - Ở nước phát triển có số trẻ em 15 tuổi cao chiếm gần nửa dân số Người già trẻ em ghánh nặng, không sản xuất cho xã hội lực lượng sản xuất 16-74 phải hỗ trợ tài * Ghánh nặng nước - Thiếu nước cho nước uống xử lý nước thải xả thải Một số quốc gia Ả Rập, dùng kỹ thuật khử muối đắt tiền để giải vấn đề thiếu nước, ô nhiễm môi trường * Ghánh nặng môi trường - Ơ nhiễm đất, nước, tiềng ồn, phóng xạ - Suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên * Ghánh nặng xã hội - Khoảng cách giàu nghèo không ngừng gia tăng - Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao đói nghèo, chất lượng dịch vụ y tế thấp - Tỷ lệ tội phạm gia tăng Tuổi thọ thấp nước dân số tăng nhanh - Đói nghèo với lạm phát số vùng hình thành tư - lương thấp Trong mơ hình kinh tế cung cầu, số lượng người lao động tăng ( tăng cung), kết làm hại lương bổng ( giá giảm) nhiều người cạnh tranh cho cơng việc b) Kinh tế - Nhìn chung quốc gia phát triển, có kinh tế phụ thuộc vào nơng nghiệp - Tổng thu nhập bình qn đầu người mức khiêm tốn - Thiếu nguồn vốn đầu tư phát triển c) Xã hội - Mức sống nhiều người dân chưa cao - Y tế, giáo dục đầu tư chưa cao - Tỷ lệ thất nghiệp nhiều II VIỆN TRỢ NƯỚC NGỒI (ODA) LÀ GÌ? Khái niệm: -ODA nguồn tài quan thức( tổ chức phủ, phi phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia) cung cấp cho nước chậm phát triển, nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước * Điều kiện để trở thành nguồn vốn ODA - Nguồn vốn phải cung cấp tổ chức Chinh phủ (TW địa phương) quan điều hành tổ chức - Vốn cung cấp với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phúc lợi chậm phát triển - Nguồn vốn phải mang tính chất ưu đãi mặt tài (nếu khoản vay yếu tố cho khơng hay khơng hồn lại phải đạt 25%) Đặc điểm ODA a) ODA mang tính ưu đãi - ODA dành riêng cho nước chậm phát triển mục tiêu phát triển - Điều kiện: +) GDP thấp +) Mục đích sử dụng ODA - Vốn ODA có thời gian cho vay dài, thời gian ân hạn dài, lãi xuất thấp: +) Thời gian cho vay dài: 30-40 năm +) Thời gian ân hạn dài: 5-10 năm +) Lãi xuất thấp: 0,75-2% năm b) Vốn ODA mang tính ràng buộc ( Ràng buộc theo nguồn mục tiêu sử dụng) - Mục tiêu: +) Thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm đói nghèo nước phát triển +) Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư c) ODA nguồn vốn có khả gây nợ - Sử dụng lượng vốn ODA lớn lại không tạo tương ứng để phát triển kinh tế - Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết, để lại ghánh nặng nợ nước cho hệ sau Phân loại a) Phân loại theo nguồn cung cấp Gồm loại: - ODA song phương: nguồn vốn mà có hai nước , nước viện trợ nước nhận viện trợ - ODA song phương : hình thức ODA mà nhiều tổ chức nhiều nước liên kết để tài trợ vốn cho nước b) Phân loại theo phương thức hoàn trả Gồm loại: - Viện trợ khơng hồn lại: bên nước ngồi cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hoàn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận bên - Viện trợ có hồn lại (còn gọi tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền( tuỳ theo quy mô mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển -Lưu ý: chí có loại ODA vốn vay kết hợp tới loại hình gồm phần ODA khơng hồn lại, phần ưu đãi phần tín dụng thương mại c) Phân loại theo mục tiêu sử dụng Gồm loại: - Hỗ trợ cán cân toán :là khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nước nhận ODA Hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố) - Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hoá có kèm theo điều kiện ràng buộc Chẳng hạn nước cung cấp ODA yêu cầu nước nhận phải dùng phần lớn hầu hết vốn viện trợ để mua hàng nước cung cấp - Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện để nhận viện trợ dự án là" phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" - Viện trợ chương trình: nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng quát mà khơng cần xác định xác khoản viện trợ sử dụng III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CẦN NHẬN VIỆN TRỢ TỪ NƯỚC NGỒI Như phân tích mục I thấy rõ: - Các nước phát triển gặp khó khăn nhiều đời sống nhân dân kinh tế - Do kinh tế gặp phát triển chưa cao, ngân sách eo hẹp - Thu nhập bình quân đầu người thấp = Việc thu hút vốn đầu tư vô quan trọng cần thiết Với ODA nguồn vốn có tính ưu đãi tốt, hẳn quốc gia khơng thể bỏ qua IV TÍNH HAI MẶT CỦA VIỆN TRỢ NƯỚC NGỒI ĐẾN CÁC QUỐC GIA ĐƯỢC NHẬN Tích cực - Thúc đẩy tăng trưởng , cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo - Gián tiếp thu khoa học đại phát triển nguồn nhân lực - Góp phần điều chỉnh cấu - Mở rộng đầu tư thu hút vốn trực tiếp FDI - Thiết lập cải thiện mối quan hệ quốc tế Tiêu cực - ODA làm gia tăng lạm phát +) Nợ => vay nợ mới=>tăng nợ =>tăng vay vòng xốy dẫn đến nợ đến vỡ nợ vòng xốy lạm phát: Nợ => tăng nghĩa vụ nợ=> thâm hụt ngân sách=> tăng lạm phát Lúc nợ ngốn hết khoản chi ngân sách cho phát triển ổn định xã hội, làm tăng thêm trạng thái khát vốn, hỗn loạn xã hội +) Hơn nưa việc thắt lưng buộc bụng để trả nợ dẫn đến việc hạn chế nhập, tăng xuất, có hàng tiêu dùng mà nước thiếu hụt => cân đối hàng tiền, tăng giá, tăng lạm phát - ODA làm tăng nợ quốc gia ? Với tính hai mặt Liệu, quốc gia phát triển có nên nhận viên trợ từ nước * Trước tiên, liên hệ thực tế, Việt Nam quốc gia phát triển, nhận viện trợ nhiều từ nước Ảnh hưởng ODA đến Việt Nam gì? Nhiều năm Việt Nam ln nhận nhiều nguồn viện trợ từ mước ngồi Đặc biệt từ Nhật Bản Nhật Bản khẳng định Việt Nam quốc gia mà Nhật viện trợ nhiều Điều khiến Nhật lại viện trợ vào Việt Nam cách mạnh mẽ vậy? Theo quan điểm cá nhân, nghĩ viện trợ khoản đầu tư Chính phủ nước viện trợ Mặc dù, yếu tố cho khơng hay khơng hồn lại cao, tối thiểu 25% Thì điều chắn, khoản đầu tư thu lại lợi nhuận ODA khiến cho kinh tế hai nước lên mục đích sử dụng nước nhận có hiệu Nhờ có nguồn viện trợ mà đời sống xã hội tăng trưởng kinh tế Việt Nam cải thiện nâng cao * Tích cực: - Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo + Bằng khoản cho vay hay đầu tư khơng hồn lại mình, nước đầu tư góp phần bổ sung vào ngân sách nước ta Tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội + Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng chiến lược tăng trưởng, giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, cải cách thể chế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta ODA đóng góp cho thành cơng số chương trình quốc gia có ý nghĩa quan trọng Chương trình dân số phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em VD: ODA đầu tư dự án giáo dục như: dự án "Tăng cường khả học cho trẻ mầm non" Dự án ODA dành cho phát triển mầm non vv Việc đầu tư vào Công nghiệp hay dịch vụ sử dụng nhiều lao động nước ta, từ giúp nguồn lao động thừa nước ta có việc làm, thu nhập ổn định, từ đời sống nhân dân cải thiện, tổng thu nhập quốc dân tăng => thúc đẩy tăng trưởng - Góp phần điều chỉnh cấu kinh tế + Các dự án ODA mà nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu lĩnh vực sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nhân lực, tạo điều kiện cho cân đói ngành nước VD: Rất nhiều sở hạ tầng, cơng trình giao thông xây dựng nhờ dự án ODA như: cầu Bãi Cháy( Quảng Ninh), hầm Kim Liên( Hà Nội), cầu Thnh Trì - Mở rộng đầu tư phát triển thu hút trực tiếp FDI + Để thu hút đầu tư nước phát triển họ phải xem xét mặt sở hạ tầng Vấn đề nhà đầu tư nước ngồi định đầu tư vào nước việc họ quan tâm lợi nhuận Vì nước có sở hạ tầng, hệ thống giao thông hay phương tiện liên lạc yếu khó thu hút ODA => Nhà nước phải mở rộng đầu tư phát triển đẻ cải thiện vấn đề yếu + Khi vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng làm phát sinh hệ tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Nói cách khác nhà đầu tư ngồi nước nhìn gương nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư mình, kết tổng đầu tư truwccj tiếp xã hội tăng lên - Thiết lập cải thiện mối quan hệ quốc tế + Hiện nước ta nhận nhiều nguồn vốn ODA nhiều quốc gia giới, việc đầu tư nước bạn làm quan hệ ngoại giao nước ta nước đầu tư trở nên thân mật, gắn bó từ mở rộng mối quan hệ quốc tế Tuy nhiên, thấy tác động rõ rệt ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Trong nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, phải đòi hỏi lượng vốn đầu tư vơ lớn, mà huy động vốn nước khơng thể đủ, việc nhận ODA vơ cần thiết * Tiêu cực: ODA làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo phụ thuộc nước vay vào nước cho vay, đặc biệt ODA làm thâm hụt trầm trọng cán cân toán nước ta - ODA làm tăng nợ quốc gia: Năm 2005: Việt Nam nợ 19 tỷ USD Năm 2006 - 2010: khoản nợ tăng thêm 17 USD Dự tính sau năm: khoản nợ tăng thêm 32 tỷ USD ( 34 - 50% GDP) - ODA làm gia tăng lạm phát Chuyên gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam dự báo lạm phát nước ta năm 2013 8,2 % vượt xa dự định cảu Chính phủ (6 - 7%) * Tiếp theo, xem xét đến mục đích quốc gia viện trợ gì? Trên quan điểm cá nhân tơi đưa số mục đích sau: - Đầu tư - Thâu tóm kinh tế - Mục đích can thiệp trị - Trở thành chủ nợ Dễ nhận thấy đặc điểm, quốc gia Mỹ viện trợ đa phần nước vùng Trung Đông Với trữ lượng dầu mỏ lớn Mỹ phải nhập dầu mỏ để phục vụ cho hoạt động sản xuất Có thể nói, mặt hàng nhập quan trọng Mỹ Trong khứ, có lần Ả-Rập Xê-út ngừng cung cấp dầu cho Mỹ Việc làm rối loạn kinh tế Mỹ Và, Mỹ để điều xảy Nếu bạn đọc "Lời thú tội sát thủ kinh tế" Bạn thấy, cách mà Mỹ thực đế chế tồn cầu cách đáng sợ Đằng sau, viện trợ khoản nợ khổng lồ mà quốc gia không trả Đằng sau, công khủng bố trả thù tín đồ hồi giáo cho đế chế độc tài Mỹ muốn cai trị Đằng sau, mối quan hệ tốt đẹp truyền thông, can thiệp thâu tóm Mỹ Hoa Kỳ, tạo lớp vỏ hoàn hảo, báo cáo tăng trưởng kinh tế thổi phồng, hứa hẹn cho kinh tế phát triển Mỹ bước hoàn thành đế chế Sự kiện 11/09/2001, có lẽ giá phải trả cho ham muốn thống trị Đến cuối cùng, người phải chịu hậu nặng khơng phải Chính phủ Mỹ Mà, người chết khủng bố Nhiều người vô tội phải đánh đổi mạng sống cho đế chế họ trí chẳng biết Như kiểu, cam làm quýt chịu Vậy, viện trợ nước ngồi có màu hồng nghĩ Chúng ta Đang sống giới, chưa có nhiều bất ổn trị đến Cuộc sống, chiến Nhưng đâu phải có khả chiến binh Hy Lạp, điển hình cho việc nhận viện trợ, để trở thành nợ quốc gia Đã phải tuyên bố vỡ nợ Những gói cứu trợ châu Âu liệu có cứu Hy Lạp thoát khỏi vũng bùn Mục tiêu ban đầu viện trợ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống bị biến chất Nếu lôi kéo đồng minh, can thiệp trị, bành trướng lực Thì, đua quốc gia lớn Điển hình Mỹ Trung Quốc Mỹ tăng viện trợ cho số nước châu Á Campuchia, Philippin Mục đích mang tính trị Trên báo chí, Mỹ tuyên bố can thiệp biển Đông cần thiết Biển Đông vùng biển kinh tế quan trọng châu Á, Trung Quốc không lần thể bành trướng tham vọng biển Đơng Có thể thấy, Mỹ nhúng tay vào tất khu vực giới Từ, châu Phi, châu Âu, châu Á, đến khu vực Trung Đông, tranh chấp Nga Urkaina Như dây chuyền phản ứng, Mỹ đặt chân Rất nhiều, quốc gia nhận viện trợ Mỹ Và, nhiều nước bị lệ thuộc Do, trả nợ hạn * Vậy, quốc gia nên nhận viện trợ hay không nhận? Tơi đưa ra, ví dụ Việt Nam, việc công ty Cổ phần Đà Nẵng từ chối nhận ODA Nhật Bản cho nâng cấp, mở rộng cảng biển Tiên Sa: "Tại họp Hội đồng Kiến trúc – Quy hoạch Đà Nẵng sáng 27/3/2015, bàn dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn 2, ông Nguyễn Hữu Sia, TGĐ Cảng Đà Nẵng gây bất ngờ lớn khẳng định, dự án thành phố đưa vào danh mục đề nghị Trung ương bố trí vốn ODA từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) sau cổ phần hóa, đơn vị xét thấy tự huy động nguồn vốn nên từ chối nguồn vốn Bất ngờ, theo lẽ thường tình, việc tiếp nhận vốn ODA “niềm vui” mà đôi khi, nhiều địa phương, doanh nghiệp (DN) phải “chạy đủ đường” Vậy nên việc Cảng Đà Nẵng từ chối nguồn vốn gây “cú sốc” Mặt Bàn nguồn vốn ODA tác động đến kinh tế Việt Nam, ông Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục ĐTNN-Bộ KH - ĐT chia sẻ: có nguyên tắc mà biết, vốn ODA, khoản vay mà phải trả lại tương lai, kèm theo điều kiện cho vay điều khoản có lợi cho nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA Vì thế, đồng vốn ODA ln có hai mặt Cụ thể, theo ông Thắng, chất ODA lãi suất thấp, vay dài hạn với ràng buộc chặt chẽ Nước vay khơng có quyền định số phận gói tiền mà phải sử dụng theo mục đích định hướng bên cho vay “Có nguyên tắc mà biết, vốn ODA, khoản vay mà phải trả lại tương lai kèm theo điều kiện cho vay điều khoản có lợi cho nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA Riêng Nhật Bản nước có quan hệ ODA với VN chặt chẽ từ ngày đất nước mở cửa, cải cách Khi sử dụng đồng vốn ODA vay Nhật, nhìn chung ta phải sử dụng nhà thầu Nhật cho cơng trình Nếu có đấu thầu nhà thầu Nhật”, ơng Thắng nhấn mạnh Nhìn vào số viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam thấy lời nhận định Mới đây, Sách Trắng ODA 2013 Chính phủ Nhật Bản thống kê, VN nước nhận ODA lớn Nhật Bản với 1,64 tỷ USD Và nỗi lo Mặt trái đồng vốn có tới 60 - 70% cơng trình ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam vào tay Cty Nhật Bản Chính phủ Nhật cho VN vay vốn ODA đổi lại, DN họ nhận lại số vốn dự án triển khai VN Đây nỗi lo người đứng đầu Cảng Đà Nẵng trả lời báo giới nguyên nhân từ chối nguồn vốn lớn Theo ơng Sia triển khai dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn theo nguồn vốn ODA Nhật Bản lên tới 2.000 tỷ đồng, gồm nhiều thứ “Nếu đầu tư dự án theo phương án ODA vốn lớn, mà vốn lớn nợ nhiều Cùng với đó, sử dụng ODA, tồn thiết bị, tư vấn Nhật Bản đưa sang hết”, ông Sia nhấn mạnh Tuy nhiên, xung quanh việc Cảng Đà Nẵng từ chối nguồn vốn ODA cho dự án nỗi lo Đó việc từ chối nguồn vốn DN có đủ tiềm lực để thực dự án đến nơi đến chốn hay không tổng mức đầu tư cho dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa giai đoạn lên tới 1.000 tỷ đồng Và kế hoạch không thực đươc dẫn đến nhiều hệ lụy: nhà nước DN bị thiệt hại kinh tế; nhà tài trợ quay lưng Điều lo ngại ơng Huỳnh Đức Thơ – Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Theo ông Thơ, việc từ chối nguồn vốn ODA Nhật cho dự án đã gây ảnh hưởng đến quan hệ Đà Nẵng với JICA Đà Nẵng cần JICA hỗ trợ loạt dự án “Khi từ chối vốn ODA Cảng Đà Nẵng phải cam kết huy động vốn để đảm bảo thực dự án tiến độ Với tốc độ tăng 10-20%/năm nay, 5-6 năm lượng hàng qua cảng Tiên Sa lên tới 10 triệu tấn/năm, không thực kịp giai đoạn gây ách tắc, q tải”, ơng Thơ nói Sự lo lắng người đứng đầu TP Đà Nẵng khơng phải khơng có lý theo nhiều chun gia sử dụng ODA đánh đổi Việc tiếp nhận ODA nhiều cần phải đôi với sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn vốn “Từ chối ODA không định “dũng cảm hợp lý” mà định “sáng suốt” ODA thực chất "tiền Nhật lại với Nhật"”, chuyên gia nhận định Ở mục II nói đến đặc điểm ODA Như nói, với ưu đãi thời gian vay, lãi suất Thì, khó có quốc gia nào, muốn bỏ qua khoản vay Nhưng ODA giao hai lưỡi Dao sắc dùng thích thật, khơng cần thận làm ta chảy máu ODA, có mà khơng sử dụng đầu tư có hiệu đưa đất nước đến đường vỡ nợ ODA mang tính ràng buộc cao Nó khoản đầu tư, mà người có ưu nước viện trợ Họ có quyền đưa cơng ty họ vào dự án, cơng trình, tiền họ đầu tư lại trở với họ Nghiên cứu, đồng vốn Nhật Bản đổ vào Việt Nam có 0,7 đồng quay trở lại Nhật Tức là, nước ta nhận 0,3 đồng Vì vậy, Nhật kể thiên tai động đất chưa thiếu đồng viện trợ cho Việt Nam Nhận viện trợ đánh đổi, liệu đánh đổi có xứng đáng Theo tơi, tùy vào lĩnh vực, vào quốc gia Nó phụ thuộc chiến lược nước doanh nghiệp Đặt hoàn cảnh Việt Nam Nếu khơng có khoản viện trợ từ nước ngồi, liệu có đủ vốn cho cơng trình, cho đầu tư sở vật chất, giáo dục Tuy có giá Nhưng chúng ta, khơng thể thụ động, kêu gọi viện trợ Vậy, đến rút ngắn số nợ Đến nước ta phát triển Theo tờ báo Kinh tế Sài Gòn online: (TBKTSG Online) - Chính phủ dự kiến vay 452.000 tỉ đồng (hơn 20 tỉ đô la Mỹ), đặt kế hoạch trả nợ 273.000 tỉ đồng (12 tỉ đô la Mỹ) trong năm 2016 Đây số theo Quyết định 1011/QĐ-TTg kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ hạn mức vay nợ năm 2016 vừa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký Khoản vay dùng để bù đắp bội chi 254.000 tỉ đồng; phát hành trái phiếu Chính phủ cho đầu tư 60.000 tỉ đồng; vay ODA, ưu đãi vay lại 43.000 tỉ đồng; vay đảo nợ khoảng 95.000 tỉ đồng Về nguồn huy động vốn, vay nước thông qua phát hành trái phiếu, vay từ quỹ bảo hiểm xã hội SCIC 336.000 tỉ đồng Vay nước từ nguồn vốn ODA, ưu đãi 4,7 tỉ la Mỹ (99.000 tỉ đồng, 43.000 tỉ đồng cho vay lại, 56.000 tỉ đồng để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước) Chính phủ vay 17.000 tỉ đồng thông qua hình thức khác phát hành trái phiếu ngoại tệ nước, phát hành trái phiếu quốc tế Trường hợp cần thiết phát hành trái phiếu Samurai, tức trái phiếu đồng Yen phát hành Nhật Cũng theo Quyết định trên, kế hoạch trả nợ Chính phủ năm 2016 273.000 tỉ đồng (12 tỉ đô la Mỹ) Trong số đó, trả nợ trực tiếp Chính phủ bố trí dự tốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016 154.000 tỉ đồng; trả nợ vay nước ngồi Chính phủ cho vay lại khoảng 24.000 tỉ đồng; đảo nợ khoảng 95.000 tỉ đồng Một vòng nợ vay để trả nợ theo đuổi quốc gia Chưa biết có hồi kết Cho nên, câu hỏi việc nhận hay không nhận câu chuyện quốc gia Ví dụ, Triều Tiên sách kinh tế họ đóng cửa Nước họ, khơng nhận viện trợ từ quốc gia Ngược lại, Hàn Quốc khác, họ nhận nhiều viện trợ từ Mỹ đồng minh Mỹ châu Á Hay, bảo Việt Nam ngừng nhận viên trợ từ nước tưởng chừng Theo ý kiến cá nhân, cho Việc ngừng nhận viện trợ từ nước ngồi khơng phải thời gian ngắn thực Nó phụ thuộc nhiều điều kiện kinh tế đất nước Như ví dụ tác động ODA đến Việt Nam, chuyên gia nói: "việc nhận ODA vơ cần thiết".Vì vậy, hoàn cảnh kinh tế giới tại, việc khơng nhận viện trợ từ nước ngồi với số quốc gia điều bất khả thi Nhưng khi, quốc gia nhận, điều đương nhiên phải hiểu ghánh quốc gia nợ Nếu khơng sử dụng cho hiệu phải trả phương án cụ thể việc sử dụng Một số lĩnh vực cần đặc biệt trọng quốc phòng, an ninh Những lĩnh vực có liên quan đến an toàn quốc gia Khi ODA đổ vào vừa hội vừa thách thức Nhưng theo quan đểm cá nhân nhận thấy thách thức lớn Để không đưa đất nước vào thảm cảnh Hy Lạp quốc gia cần tỉnh táo Mỗi quốc gia viện trợ, mang mục đích khác Có quốc gia mục đích kinh tế, có quốc gia mục đích chinh trị Nếu việc viện trợ mang với mục tiêu ban đầu là: nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm đói nghèo nước phát triển Thì, có lẽ khơng có vỡ nợ Hy Lạp, khơng có nhiều khủng bố đến Các hành động khủng bố mang tính trả thù, cho số sách can thiệp trị vào nước hồi giáo Như vụ, khủng bố Pari, người phải chịu hậu người dân vô tội Khi viện trợ khơng mục tiêu cho phát triển kinh tế Mà là, qua viện trợ nhằm can thiệp vào trị quốc gia, thâu tóm kinh tế Thực hiện, dã tâm làm chủ Thì, ODA thật đầy cạm bẫy Với tính ràng buộc cao, nước viện trợ quyền mang công ty vào để xây dựng, đấu thầu Đến cuối cùng, tiền lại mang nước họ Còn nước, nhận mà không sinh hiệu tương thích, chắn khơng trả nợ hạn Dù biết, ODA rủi ro cao, biết chất việc viện trợ Nhưng quốc gia phát triển không nhận Thiếu vốn, ngân sách tình trạng bội thu, lấy điều đảm bảo để nhà đầu tư nước trực tiếp đổ vốn vào Việc vay nước ngoài, hay ngân hàng giới lãi suất cao, thời gian trả lại nhanh, khơng có yếu tố cho khơng Vì vây, ODA phương án tốt để giải vấn đề thiếu vốn, vấn đề xã hội Muốn không nhận viện trợ quốc gia cần phải dũng cảm đốn Vì phải đưa sách, huy động nguồn vốn tốt ODA Để q trình sản xuất khơng bị gián đoạn Cuối cùng, với phân tích có lẽ quốc gia phát triển không nên nhận viện trợ từ nước ngồi Nhưng tốn khó đặt là:"Các quốc gia phát triển huy nguồn vốn khác để bù cho nguồn vốn ODA, nước ln tình trạng thiếu vốn" Bài tốn lời giải thật khó Các quốc gia phát triển loài cá sống vùng nước Khao khát bơi vùng biển lớn, phát khơng thích nghi với mặn muối Cho nên, nước phát triển hay thật thận trọng việc nhận sử dụng ODA Muốn khơng nhận viện trợ, phải có chiến lược sáng suốt, mang tính kéo dài, tìm giải pháp thực hữu ích, để kinh tế tăng trưởng ổn định, tìm nguồn vốn ưu việt so với ODA Một nguồn vốn nguồn kiều hối Kiều hối tiền bạc di chuyển từ người trú ngụ hay lao động nước đến thân nhân họ quê hương Nguồn tiền khác hẳn với tiền ODA hay FDI nước Nếu so sánh chất, vai trò hồn tồn khác Đây số tiền bà nước ngoài, bà lao động nước gửi về… nguồn tiền khơng hồn lại Trong đó, ODA khơng phải khoản tiền cho khơng, biếu khơng, mà cho vay dài hạn, FDI đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, kiếm lời, cuối chuyển trả trở nước Chẳng mà để thu hút nguồn vốn FDI nhà nước phải trả nhiều ưu đãi, doanh nghiệp FDI hưởng mức thuế thấp, miển thuế, giảm thuế v.v, cấp đất, miển tiền thuê đất nhiều khu công nghiệp năm, 10 năm, chí có nơi lên đến 15 năm…Các quốc gia nhận phần gia công, ô nhiễm mơi trường… Đó hướng khác để quốc gia khai thác tìm cách thu hút Hy vọng, tương lai nước phát triển nói chung Việt nam nói riêng, có kinh tế với tảng quốc gia Sẽ có, nguồn vốn đầu tư ưu việt thay dần khoản đầu tư mang nhiều "mùi tham vọng" ... Cho nên, câu hỏi việc nhận hay không nhận câu chuyện quốc gia Ví dụ, Triều Tiên sách kinh tế họ đóng cửa Nước họ, khơng nhận viện trợ từ quốc gia Ngược lại, Hàn Quốc khác, họ nhận nhiều viện trợ. .. nhiều, quốc gia nhận viện trợ Mỹ Và, nhiều nước bị lệ thuộc Do, trả nợ hạn * Vậy, quốc gia nên nhận viện trợ hay khơng nhận? Tơi đưa ra, ví dụ Việt Nam, việc công ty Cổ phần Đà Nẵng từ chối nhận. .. cùng, với phân tích có lẽ quốc gia phát triển khơng nên nhận viện trợ từ nước ngồi Nhưng tốn khó đặt là:"Các quốc gia phát triển huy nguồn vốn khác để bù cho nguồn vốn ODA, nước ln tình trạng

Ngày đăng: 29/12/2018, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w