Căn chỉnh hợp lý, in ra là dùng ngay
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP SINH HỌC 12 PHẦN SINH THÁI HỌC – CƠ BẢN (383 CÂU – CÓ ĐÁP ÁN) Câu 1: Quần thể đặc trưng quần xã phải có đặc điểm nào? A Kích thước lớn, khơng ổn định, thường gặp B Kích thước bé, phân bố hẹp, có giá trị đặc biệt C Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp D Kích thước bé, ngẫu nhiên thời, sức sống mạnh Câu 2: Số lượng bò sát, ếch nhái giảm mạnh nhiệt độ môi trường xuống mức: A 80C B - 100C C 00C D 50C Câu 3: Một quần thể quần thể không sinh trưởng nhanh? A Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung B Trong quần thể có nhiều cá thể tuổi trước sinh sản cá thể sinh sản C Quần thể có nhiều cá thể tuổi sau sinh sản cá thể sinh sản D Quần thể gần đạt sức chứa tối đa Câu 4: Tìm phát biểu có nội dung sai: A Một số loại cá sống được nhiệt độ -20C B Sinh vật thường chỉ sống khoảng nhiệt độ từ 00C - 500C C Sinh vật cạn có nhiều hình thức thích nghi sinh vật nước D Nhiệt độ của môi trường nước biến đổi nhiều so với cạn Câu 5: Hệ thống bao gồm quần xã sinh vật mơi trường vơ sinh tương tác tạo thành thể thống gọi là: A Sinh B Quần xã đơn C Sinh cảnh D Hệ sinh thái Câu 6: Trong kỉ qua, dân số giới đạt mức tăng trưởng cao nhờ: A Sức sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm B Những thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội, y học tiến bộ, chất lượng sống ngày được nâng cao C Những phát minh khoa học công nghệ D Ý thức của người ngày nâng cao Câu 7: Cá rơ phi ni Việt Nam có giá trị giới hạn giới hạn nhiệt độ 5,60C 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C gọi A khoảng thuận lợi B khoảng gây chết C giới hạn sinh thái chịu D khoảng chống Câu 8: Số lượng cá thể lồi tăng giảm thay đổi nhân tố vô sinh hữu sinh môi trường gọi tượng gì? A Biến động số lượng cá thể C Kích thước của quần thể B Tăng trưởng của quần thể D Phân bố cá thể Câu 9: Sự cạnh tranh cá thể loài nguồn thức ăn, nơi xảy thường căng thẳng vì lí chủ yếu sau A Mơi trường tác động lên quần thể mạnh so với cá thể B Các cá thể có nhu cầu thường giống C Số cá thể đông D Sự cách li chúng khó xảy Câu 10: Các kiểu tháp tuổi giống điểm là: A Nhóm sinh sản nhiều B Đáy to C Nhóm sinh sản D Đỉnh nhỏ Câu 11: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 420C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 20 0C đến 350C Mức 5,60C gọi là: A điểm gây chết giới hạn B điểm gây chết giới hạn C điểm thuận lợi D giới hạn chịu đựng Câu 12: Giữa sinh vật lồi có hai mối quan hệ sau đây? A Quần tụ hỗ trợ B Cạnh tranh đối địch C Hỗ trợ cạnh tranh D Ức chế hỗ trợ Câu 13: Nhận định đúng? A Sinh vật sống nước có giới hạn nhiệt hẹp B Sinh vật sống nước có giới hạn nhiệt rộng C Sinh vật cạn có giới hạn nhiệt hẹp D Sinh vật cạn có giới hạn nhiệt hep sinh vật sống nước Câu 14: Trong trao đổi chuyển hóa hệ sinh thái, yếu tố bị thất thoát nhiều qua bậc dinh dưỡng là: A Prơtêin B Cacbon C Khí ơxi D Năng lượng Câu 15: Đặc điểm thích hợp làm giảm nhiệt thể voi sống vùng ôn đới so với voi sống vùng nhiệt đới A có đơi tai dài lớn C kích thước thể nhỏ B thể có lớp mở dày bao bọc D mồ hôi Câu 16: Trong quần xã tự nhiên, lồi thường có kích thước quần thể lớn là: A Sinh vật phân giải B Sinh vật sản xuất C Sinh vật tiêu thụ D Sinh vật dị dưỡng Câu 17: Trong tự nhiên phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu nào? A Ngẫu nhiên B Rải rác C Theo nhóm D Đồng Câu 18: Thực vật ưa sáng? A Cây dong B Cây bạch đàn C Cây gừng D Cây ráy Câu 19: Trong diễn sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc nhóm lồi nào? A Sinh vật phân hủy B Sinh vật tiên phong C Sinh vật sản xuất D Sinh vật ưu thế Câu 20: Cây ưa sáng, có đặc điểm thích nghi sau: A Lá xếp nằm ngang B Lá có màu xanh sẫm C Thân có vỏ dày, màu nhạt D Hạt lục lạp có kích thước lớn Câu 21: Khả thích nghi động vật sống nơi thiếu ánh sáng là: A Cơ quan thị giác phát triển mạnh B Nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói C Cơ quan xúc giác tiêu giảm D Cơ quan thị giác tiêu giảm Câu 22: Động vật có thị giác tiêu giảm, có khả tìm đường nhận biết đồng loại nhờ xúc giác loài nào? A Loài sống C Loài sống biển biển B Loài sống nhà D Loài sống hang động, sống đáy Câu 23: Biện pháp sau khơng có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng A ngăn chặn thực nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B xây dựng hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên C vận động đồng bào dân tộc sống rừng định canh, định cư D chống xói mòn, khơ hạn, ngập úng chống mặn cho đất Câu 24: Ở biển có lồi cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán kiếm ăn loài Đây biểu của: A hội sinh B kí sinh C cộng sinh D hợp tác Câu 25: **1/ Lá ưa bóng có đặc điểm là: A Màu xanh nhạt B Màu xanh sẫm C Xép nghiêng D Lục lạp nhỏ Câu 26: Mỗi nhân tố sinh thái tác động không giống lên chức phận sống khác biểu quy luật sinh thái sau A Quy luật tác động không đồng của nhân tố sinh thái B Quy luật tác động qua lại sinh vật với sinh vật C Quy luật giới hạn sinh thái D Quy luật tác động tổng hợp của nhân tố sinh thái Câu 27: Bảo vệ đa dạng sinh học A bảo vệ phong phú nguồn gen nơi sống của loài B bảo vệ phong phú nguồn gen loài C bảo vệ phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái D bảo vệ phong phú nguồn gen, mối quan hệ loài hệ sinh thái Câu 28: Cây có lớp vỏ dày, tầng bần phát triển có ý nghĩa gì? A Khơng thấm nước B Tránh sâu hại xâm nhập C Giúp dẫn truyền nước muối khoáng D Đây lớp cách nhiệt bảo vệ quan bên Câu 29: Động vật ưa khơ là: A Các lồi chịu được thay đổi của khí hậu vùng ơn đới & nhiệt đới B Vào mùa có độ ẩm khơng thích hợp, chúng di cư nơi khác có độ ẩm phù hợp C Những lồi chịu được thiếu nước, nhờ sống nơi ẩm ướt & đòi hỏi lượng nước thức ăn cao D Những loài chịu được thiếu nước lâu dài, nhờ thể có khả chống nước & tích trữ nước Câu 30: Ý nghĩa quy tắc Becman là: A động vật có kích thước thể lớn, góp phần làm tăng tỏa nhiệt của thể B động vật có kích thước thể lớn, nhờ tăng diện tích tiếp xúc với mơi trường C động vật có tai, chi bé, góp phần hạn chế tỏa nhiệt của thể D tỉ số diện tích bề mặt thể với thể tích thể giảm, góp phần hạn chế tỏa nhiệt của thể Câu 31: Phát biểu sau mơi trường chưa xác ? A Ảnh hưởng tới sống, sinh trưởng - phát triển hoạt động của sinh vật B Là nơi sinh sống của SV, gồm tất nhân tố xung quanh SV C Có loại mơi trường: Trong đất, cạn, nước nước mặn D Tác động trực tiếp, gián tiếp tác động qua lại với SV Câu 32: Cây ưa sáng có đặc điểm sau đây? A Lá có màu xanh sẫm, nhiều lục lạp B Lá xếp nằm ngang, màu sẫm C Hạt lục lạp có kích thước lớn D Phiến dày, mơ giậu phát triển Câu 33: Phát biểu quần thể chưa xác ? A Các cá thể quần thể có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh B Có khả sinh sản tạo thế hệ C Quần thể tập hợp cá thể khác loài D Cùng sinh sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định Câu 34: Tia hồng ngoại tác dụng lên động vật? A Làm chết sinh vật B Cung cấp nhiêt C Gây đột biến D Tổng hợp vitamin D Câu 35: Số lượng cá thể tối thiểu để quần thể có khả tiếp tục tồn phát triển gọi là: A Kích thước tối đa B Kích thước tối thiểu C Kích thước biến động D Kích thước suy vong Câu 36: Trong tự nhiên, quần thể có xu hướng dạng tháp tuổi nào? A Dạng ổn định B Dạng phát triển C Dạng suy vong D Tùy từng loài Câu 37: Ở số thơng nhựa có tượng liền rễ, sinh trưởng nhanh & khả chịu hạn tốt sống riêng lẻ, do: A Hiện tượng tự tỉa B Quan hệ hỗ trợ rễ Câu 38: Tuổi sinh lí quần thể là: A Khoảng thời gian sống thực tế của cá thể B Tuổi bình quân của cá thể quần thể C Quan hệ cạnh tranh D Hiện tượng liền C Khoảng thời gian sống đạt được của cá thể D Tuổi của quần thể thay đổi tuỳ loài & tuỳ điều kiện sống Câu 39: Trong chuỗi thức ăn hệ sinh thái tự nhiên, tiêu hao lượng bậc dinh dưỡng cạnh khoảng: A 90% B 80% C 70% D 10% Câu 40: Mật độ cá thể quần thể không ảnh hưởng đến yếu tố nào? A Tỷ lệ tử vong của cá thể B Mức độ sử dụng nguồn sống của cá thể C Khả sinh sản của cá thể D Sự phân bố cá thể của quần thể 0 Câu 41: Cá rôphi Việt Nam sống nhiệt độ từ C - 42 C, điểm 420C gọi là: A Giới hạn B Điểm giới hạn sinh thái C Khoảng ức chế sinh lí D Ngồi giới hạn chịu đựng Câu 42: Nhân tố nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể quần thể? A Khí hậu B Nhiệt độ xuống thấp C Sự cạnh tranh cá thể đàn D Lũ lụt Câu 43: Trong nơi sinh sống quần thể, nguồn sống phân bố không đồng thì kiểu phân bố quần thể thường là: A Ngẫu nhiên B Rải rác C Theo nhóm D Đồng Câu 44: Khi đánh bắt cá nhiều non thì nên: A tiếp tục, vì quần thể trạng thái trẻ B dừng ngay, nếu không cạn kiệt C hạn chế, vì quần thể suy thoái D tăng cường đánh vì quần thể ổn định Câu 45: Nhân tố hữu sinh bao gồm yếu tố nào? A Con người B Sự phát tán C Sức sinh sản D Thế giới hữu mối quan hệ sinh vật với sinh vật Câu 46: Giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật sinh trưởng phát triển gọi là: A Điểm giới hạn chịu B Điểm gây chết C Điểm giới hạn D Điểm chống Câu 47: Để thích nghi với trao đổi nhiệt thể, sinh vật có đặc điểm nào? A Có nhiều khả di cư đến nơi có nhiệt độ ổn định B Có khả giữ cân nhiệt,tỏa bớt nhiệt chống nhiệt C có nhiều lơng, kích thước thể lớn D Có lông, kích thước thể nhỏ Câu 48: Đặc trưng quan trọng quần thể là: A Phát tán B Sức sinh C Độ tuổi D Mật độ Câu 49: Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ với yếu tố: A Lãnh thổ B Dinh dưỡng C Quyền lực D Sinh sản Câu 50: Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y thuộc loại quan hệ gì? A Hội sinh B Hợp tác C Cộng sinh D Kí sinh Câu 51: Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ: A hội sinh B cộng sinh C kí sinh D úc chế cảm nhiễm Câu 52: Tổng hợp nhân tố xung quanh có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh vật tạo thành: A Môi trường sống của sinh vật C Giới hạn sinh thái của sinh vật B Ổ sinh thái của sinh vật D Tổng hợp nhân tố hữu sinh Câu 53: Việt Nam, chim cu gáy xuất nhiều vào thời gian năm ? A Thời gian thu hoạch đậu vì đậu thức ăn chủ yếu của chim cu gáy B Mùa khô chim cu gáy thích nghi với khí hâu khơ nóng nên sinh sản mạnh C Mùa xuân mùa hè khí hậu ấm áp, thức ăn dồi D Thời gian thu hoạch lúa, ngơ vì chim cu gáy lồi chim ăn hạt Câu 54: Lá ưa bóng có đặc điểm sau đây? A Lá mỏng, nằm ngang, khơng có mơ giậu B Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mơ giậu C Lá to, nằm nghiêng, khơng có mơ giậu D Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mơ giậu Câu 55: Sống điều kiện khơ hạn, sinh vật có đặc điểm thích nghi bật nào? A Thân mọng nước, tiêu giảm B Tích nước, giảm nước C Tích nước, giảm nước, tìm nước tránh nôi khô hạn D Thân có vỏ dày, tầng bần phát triển, rễ đâm sâu, lan rộng Câu 56: Lá ưa sáng có đặc điểm: A Lá dày, nằm nghiêng, có nhiều tế bào mơ giậu, lục lạp nhỏ B Lá to, nằm ngang, khơng có mơ giậu, lục lạp lớn C Lá to, dày, nằm ngang, khơng có mơ giậu, lục lạp lớn D Lá dày, nằm ngang, có nhiều tế bào mơ giậu, lục lạp lớn Câu 57: Trong quần xã có vài quần thể có số lượng cá thể phát triển mạnh Các quần thể gọi là: A Quần thể chủ yếu tâm B Quần thể ưu thế C Quần thể D Quần thể trung Câu 58: Quan cạnh tranh cá thể quần thể có ý nghĩa gì? A Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định B Đảm bảo thức ăn đầy đủ cho cá thể đàn C Giúp khai thác tối ưu nguồn sống D Duy trì số lượng phân bố của cá thể quần thể mức độ phù hợp Câu 59: Những yếu tố môi trường sống tác động trực tiếp gián tiếp đến sống, phát triển sinh sản sinh vật gọi A Nhân tố hữu sinh B Nhân tố sinh thái C Con người D Nhân tố vô sinh Câu 60: Số lượng sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích quần thể gọi là: A Sức tăng trưởng của quần thể B Kích thước của quần thể C Trạng thái cân của quần thể D Mật độ cá thể của quần thể Câu 61: Trong hệ sinh thái đặc điểm sau đây? A Thường cân ổn định B Trao đổi vật chất lượng C Là hệ kín khơng cần điều chỉnh D Các thành phần có khả tương tác với Câu 62: Bể cá cảnh gọi là: A hệ sinh thái tự nhiên B hệ sinh thái vi mô C hệ sinh thái nhân tạo D hệ sinh thái “khép kín” Câu 63: Lưới thức ăn bậc dinh dưỡng xây dựng nhằm: A mô tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần thể B mơ tả quan hệ dinh dưỡng nơi lồi quần xã C mơ tả quan hệ dinh dưỡng lồi quần xã D mơ tả quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã Câu 64: Trong hệ sinh thái cạn, lồi ưu thường thuộc nhóm sinh vật nào? A Giới vi khuẩn B Giới động vật C Giới nấm D Giới thực vật Câu 65: Quần thể điều chỉnh mức cân khi: A Mơi trường sống thuận lợi, thức ăn dồi dào, kẻ thù B Mật độ cá thể giảm xuống thấp tăng lên cao C Mật độ cá thể giảm xuống thấp đe doạ tồn của quần thể D Mật độ cá thể tăng lên cao dẫn đến thiếu thức ăn, nơi Câu 66: Có loại mơi trường phổ biến là: môi trường cạn môi trường đất, môi trường nước, và: A Mơi trường hố học sinh B Mơi trường sinh vật C Môi trường hữu sinh D Môi trường vô Câu 67: Trong rừng mưa nhiệt đới, thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng tán rừng thuộc nhóm thực vật A ưa sáng B chịu nóng C ưa bóng chịu hạn D ưa bóng Câu 68: Trong hệ sinh thái cạn, loài ưu thường thuộc A giới thực vật B giới nhân sơ (vi khuẩn) C giới nấm D giới động vật Câu 69: So với động vật loài sống vùng nhiệt đới, động nhiệt sống xứ lạnh thường có đặc điểm nào? A Giảm nhiệt, giảm tỉ lệ V/S C Kích thước lớn Đi, tai, chi nhỏ B Kích thước nhỏ Đi, tai, chi lớn D Lông mỡ dày Đuôi, tai, chi lớn Câu 70: Vùng chuyển tiếp quần xã sinh vật gọi A Vùng đệm B Vùng độc lập của quần xã C Vùng biến đổi của hai quần xã D Vùng đặc trưng của quần xã Câu 71: Giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam là: A 200C đến 350C B 50c đến 450C C 200C đến 420C D 5,60C đến 42 0C Câu 72: Kiểu phân bố đồng có ý nghĩa sinh thái là: A Tăng cường hỗ trợ loài B Tận dụng nguồn sống C Giảm bớt cạnh tranh D Tăng cường cạnh tranh Câu 73: Khoảng thuận lợi nhân tố sinh thái gì? A Khoảng phù hợp cho sinh vật thực chức tốt B Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn phát triển C Khoảng giá trị ức chế hoạt động của sinh vật D Giá trị tối đa của nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn phát triển Câu 74: Quan hệ đối kháng quần xã biểu ở: A cộng sinh, hội sinh, hợp tác B quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 75: Quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể có ý nghĩa gì? A Số lượng cá thể quần thể trì mức đô phù hơp B Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường C Sự phân bố cá thể hợp lý D Đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho cá thể đàn Câu 76: Quan hệ hỗ trợ quần thể là: A mối quan hệ cá thể sinh vật vùng hỗ trợ lẫn hoạt động sống B mối quan hệ cá thể sinh vật giúp hoạt động sống C mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ việc di cư mùa thay đổi D mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống Câu 77: Mối quan hệ sau biểu quan hệ cộng sinh? A Trùng roi sống ống tiêu hoá của mối B Sâu bọ sống tổ mối C Dây tơ hồng bám thân lớn D Làm tổ tập đồn nhạn cò biển Câu 78: Quần thể có khả suy vong kích thước mức độ nào? A Tối đa B Tối thiểu C Cân D Bất ổn Câu 79: Gà, hươu, nai có số lượng cá thể nhiều cá thể đực gấp hay lần, do: A Số lượng đực chết nhiều B Đặc điểm sinh sản & tập tính đa thê sinh vật C Tỉ lệ giới tính thay đổi mơi trường sống bất lợi D Đặc điểm sống bầy đàn sinh vật Câu 80: Trong chu trình cacbon, điều không đúng: A cacbon vào chu trình dạng cacbonđiôxit B thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo chất hữu C động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt D phần lớn CO2 được lắng đọng, khơng hồn trả vào chu trình Câu 81: Nhóm sinh vật sau khơng phải quần thể ? A Các chim sống khu rừng B Các cá chép sống hồ C Các cọ sống đồi D Các voi sống rừng Tây nguyên Câu 82: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì quần xã? A Dẫn đến trạng thái cân sinh học B Làm tăng mối quan hệ loài C Phá vỡ trạng thái cân sinh học D Làm giảm mối quan hệ loài Câu 83: Câu nói tới ý nghĩa phân tầng đời sống sản xuất? A Tăng suất từng loại trồng B Nuôi nhiều loại cá ao C Tiết kiệm không gian D Trồng nhiều loại diện tích Câu 84: Điều sau khơng phải nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái ? A Do hoạt động khai thác tài nguyên của người B Do cạnh tranh hợp tác loài quần xã C Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu D Do cạnh tranh gay gắt loài quần xã Câu 85: Hiện tượng cá thể loài quần thể khác chuyển tới sống quần thể gọi là: A mức sinh sản B mức tử vong C xuất cư D nhập cư Câu 86: Sự cạnh tranh cá thể loài làm A Giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường B Tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm C Suy thối quần thể cá thể lồi có tượng tiêu diệt lẫn D Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường Câu 87: Chó sói kiếm ăn đàn > tiêu diệt kẻ thù có kích thước lớn, là: A Quan hệ hỗ trợ B Quan hệ cộng sinh C Tập tính kiếm ăn - săn mồi D Tập tính xã hội Câu 88: Trong dạng tháp sinh thái sau, dạng ln có đáy rộng đỉnh hẹp? A Tháp số lượng B Tháp sinh khối C Tháp nãng lượng D Tháp sinh khối số lượng Câu 89: Quan hệ loài hội sinh với có đặc điểm là: A Bắt buộc B Chặt chẽ C Chỉ bên có lợi D Cùng có lợi Câu 90: Sự thích nghi hình thái ĐV với nhiệt độ môi trường theo quy tắc sau: A Thể tích diện tích B Kích thước thể diện tích bề mặt thể C Tăng kích thước, tăng tích mỡ thể D Kích thước thể thể tích thể Câu 91: Cây ưa sáng có đặc điểm sau đây? A Lá có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn B Phiến mỏng, có nhiều tế bào mơ giậu C Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ D Phiến mỏng, khơng có tế bào mơ giậu Câu 92: Khi số lượng cá thể quần thể mức cao để quần thể có khả trì phù hợp nguồn sống thì gọi là: A kích thước phát tán ổn B kích thước tối thiểu C kích thước tối đa D kích thước bất Câu 93: Tác động vi khuẩn nitrát hóa là: A cố định nitơ nước thành dạng đạm nitrát (NO3-) B cố định nitơ đất thành dạng đạm nitrát (NO3-) C biến đổi nitơ khí thành dạng đạm nitrát (NO3-) D biến đổi nitrit (NO2-) thành nitrát (NO3-) Câu 94: Trong tự nhiên tăng trưởng quần thể chủ yếu do: A Mức sinh sản tử vong B Sự nhập cư, xuất cư C Mức tử vong xuất cư D Mức sinh sản nhập cư Câu 95: Tỉ lệ giới tính quần thể không chịu ảnh hưởng yếu tố nào? A Sự phân bố cá thể của quần thể B Điều kiện môi trường sống C Đặc điểm sinh lý tập tính của lồi D Đặc điểm sinh sản Câu 96: Môi trường sinh vật chủ yếu nơi sinh sống quần thể nào? A Sinh vật tự dưỡng B Sinh vật phân hủy C Sinh vật kí sinh D Ở loài sinh vật Câu 97: Lớp mỡ nằm da đông vật nước dày có ý nghĩa gì? A Dự trữ dinh dưỡng B Tăng khả nhiệt của thể C Dự trữ lượng D Giảm khả nhiệt của thể Câu 98: Quần xã rừng thường có cấu trúc bật A phân bố ngẫu nhiên B phân tầng thẳng đứng C phân bố đồng D phân tầng theo chiều ngang Câu 99: Tăng tưởng theo tiềm sinh học có đường cong tăng trưởng: A Dạng chữ J B Dạng chữ S C Dạng thẳng D Dạng chữ L Câu 100: Cá rôphi Việt Nam có giới hạn sinh thái từ 5,6 - 42 C, khoảng giá trị từ 35 - 420C gọi là: A Khoảng thuận lợi B Khoảng sinh trưởng C Khoảng gây chết D Khoảng chống chịu Câu 101: Ở cá, hươu, nai, khả sống sót non tuỳ thuộc vào: A Thức ăn dồi vào mùa sinh sản B Số lượng kẻ thù ăn thịt C Cạnh tranh bảo vệ nguồn sống D Cạnh tranh giành thức ăn, nơi Câu 102: Khi kích thước quần thể hữu tính vượt mức tối đa, thì xu hướng thường xảy là: A giảm hiệu nhóm B giảm tỉ lệ sinh C tăng giao phối tự D tăng cạnh tranh Câu 103: Những yếu tố khơng ảnh hưởng tới kích thước quần thể? A Tỉ lệ giới tính B Sinh sản C Tử vong D Nhập cư xuất cư Câu 104: Giới hạn sinh thái là: A Sinh vật chỉ tồn phát triển giới hạn định nhiệt độ, ánh sáng … B Là giới hạn chịu đựng của SV nhân tố sinh thái của môi trường C Là giới hạn mà sinh vật tồn phát triển được D Là giới hạn mà nằm ngồi giới hạn thì sinh vật khơng tồn được Câu 105: Khoảng chống chịu nhân tố sinh thái là: A Khoảng phù hợp cho sinh vật thực chức tốt B Khoảng giá trị ức chế hoạt động của sinh vật C Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn phát triển D Giá trị tối đa của nhân tố sinh thái mà sinh vật tồn phát triển Câu 106: Trạng thái cân quần thể là: A Khi xuất cư nhập cư B Khi quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh mật độ cá thể C Khi điều kiện sống thuận lợi D Khi quần thể có số lượng cá thể ổn định & phù hợp với khả cung cấp nguồn sống của môi trường Câu 107: Người, sán, hươu, báo xét quan hệ dinh dưỡng xếp chung vào nhóm sinh vật nào? A Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật sản xuất C Sinh vật tự dưỡng D Sinh vật ăn thịt Câu 108: Khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao thì dòng lượng có tượng là: A tăng C khơng thay đổi B giảm D tăng giảm tùy thuộc bậc dinh dưỡng Câu 109: Ổ sinh thái sinh vật là: A Là môi trường chứa nhân tố sinh thái thích hợp cho tồn phát triển của sinh vật B Là nơi làm tổ, sinh sản cho loài sinh vật C Là tổ của lồi sinh vật mơi trường sống D Là nơi sinh vật loài sống sinh hoạt Câu 110: Con ve bét hút máu hươu thể mối quan hệ nào? A Kí sinh B Tác động người C Sự cố bất thường D Thay đổi nhân tố sinh thái Câu 111: Trong quần thể sau đây, bị suy giảm thì quần thể nhanh chóng phục hồi? A Chuột B Voi C Hổ D Rùa Câu 112: Trong diễn sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực có đặc điểm nào? A Quần xã ưu thế B Quần xã suy thoái C Quần xã tiên phong D Quần xã phát triển ổn định Câu 113: Các nhân tố sinh thái mơi trường gắn bó chặt chẽ với nhau, biến đổi nhân tố dẫn đến thay đổi nhân tố khác, điều thể mối quan hệ gì? A Tác động của nhân tố sinh thái vô sinh B Tác động tổng hợp của nhân tố sinh thái C Tác động không đồng của nhân tố sinh thái D Tác động của nhân tố sinh thái hữu sinh Câu 114: Người ta chia thực vật thành nhiều nhóm thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác gồm: A Nhóm ưa ẩm, nhóm chịu hạn, nhóm chịu ẩm B Nhóm ưa ẩm, nhóm chịu hạn, nhóm trung sinh C Cây ưa sáng, trung sinh, chịu hạn D Cây ưa sáng, ưa bóng, chịu bóng Câu 115: Nhận định không đúng? A Động vật có lớp mỡ dày thì có khả chống rét tốt B Động vật đẳng nhiệt sống vùng ôn đới thì có kích thước thể nhỏ động vật sống vùng nhiệt đới C Động vật đẳng nhiệt sống vùng ơn đới thì có chi nhỏ động vật sống vùng nhiệt đới D Động vật đẳng nhiệt sống vùng ôn đới thì có kích thước thể lớn động vật sống vùng nhiệt đới Câu 116: Hệ sinh thái sau cần bón thêm phân, tưới nước diệt cỏ dại: A hệ sinh thái nông nghiệp B hệ sinh thái ao hồ C hệ sinh thái cạn D hệ sinh thái savan đồng cỏ Câu 117: Ao, hồ tự nhiên gọi là: A hệ sinh thái nước B hệ sinh thái tự nhiên C hệ sinh thái nước đứng D hệ sinh thái nước chảy Câu 118: Khi môi trường sống thuận lợi, số lượng cá thể quần thể tăng lên nhanh chóng do: A Nhập cư tăng, xuất cư & mức độ tử vong giảm B Khí hậu thuận lợi, thức ăn dồi dào, khơng có kẻ thù C Sức sinh sản & nhập cư tăng, mức tử vong giảm D Sức sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm Câu 119: Loài sau cộng sinh với nấm hình thành địa y? A Vi khuẩn lam B Hải quỳ C Rêu D Tôm Câu 120: Trong chu trình sinh địa hóa, chu trình có vai trò quan trọng việc điều hòa khí hậu? A Chu trình nitơ B Chu trình ôxi C Chu trình cacbon D Chu trình nước Câu 121: Theo chiều ngang khu sinh học biển phân thành: A vùng thềm lục địa vùng khơi B vùng triều vùng triều C vùng nước mặt vùng nước D vùng ven bờ vùng khơi Câu 122: Trong nhân tố vô sinh tác động lên đời sống sinh vật, nhân tố có vai trò là: A nhiệt độ B độ ẩm C gió D ánh sáng Câu 123: Điều sau khơng với vai trò quan hệ hỗ trợ? A Hiện tượng tự tỉa thưa B Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định C Làm tăng khả sống sót sinh sản của cá thể D Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường Câu 124: Chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng sống người do: A Tăng dân số nhanh & phân bố dân cư khơng hợp lí B Ơ nhiễm môi trường C Cạnh tranh xã hội D Lương thực thế giới ngày khan hiếm Câu 125: Qui luật sau qui luật tác động nhân tố sinh thái? A Qui luật giới hạn sinh thái B Qui luật diễn thế sinh thái C Qui luật tác động tổng hợp D Qui luật tác động không đồng Câu 126: Những loài tăng trưởng gần với mức tăng trưởng theo tiềm sinh học? A Vi khuẩn B Cây lâu năm C Chim D Thú Câu 127: Vi sinh vật sau sinh vật phân huỷ hệ sinh thái? A Nấm vi khuẩn hoại sinh B Vi khuẩn lam C Tảo đơn bào D Động vật nguyên sinh Câu 128: Nhiệt độ ngừng quang hợp? A > 400C B 200C đến 300C C < 00C > 400C D < 00C Câu 129: Quan hệ hỗ trợ quần xã biểu ở: A kí sinh, ăn lồi khác, ức chế cảm nhiễm B quần tụ thành bầy hay cụm hiệu nhóm C cộng sinh, hội sinh, hợp tác D cộng sinh, hội sinh, kí sinh Câu 130: Động vật có chu kỳ sống ngắn thì tuổi thọ trung bình quần thể: A Thấp B Cao C Trung bình D Cao động vật có chu kỳ sống dài Câu 131: Kích thước tối thiểu quần thể là: A Kích thước cá thể nhỏ & kích thước quần thể lớn B Giới hạn cuối số lượng mà quần thể đạt được C Số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì & phát triển D Số lượng cá thể làm cho quần thể diệt vong Câu 132: Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài: A tầm gửi sống thân gỗ B vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu C chim sáo đậu lưng trâu rừng D phong lan bám thân gỗ Câu 133: Mức nhân tố sinh thái cực thuận mức mà sinh vật có biểu sau A Ngừng sinh sản bắt đầu sinh trưởng B Sinh trưởng sinh sản mạnh A Trùng B Kề C Giao D Tách Câu 226: Trong quan hệ ăn thịt - mồi thì quần thể thường có sinh khối lớn quần xã? A Vật ăn thịt B Tùy loài C Con mồi D Bằng Câu 227: Nhóm sinh vật có nhiệt độ thể khơng biến đổi theo nhiệt độ mơi trường? A Bò sát B Lưỡng cư C Cá xương D Thú Câu 228: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh vì: A Có chu trình tuần hồn vật chất B Có nhiều chuỗi lưới thức ăn C Ln giữ vững cân D Có cấu trúc lớn Câu 229: Quan hệ hai loài sinh vật, lồi có lợi, lồi khơng có lợi có hại mối quan hệ nào? A Quan hệ hợp tác C Quan hệ ức chế - cảm nhiễm B Quan hệ hội sinh D Quan hệ cộng sinh Câu 230: Vùng chuyển tiếp quần xã thường có số lượng lồi phong phú do: A Ngồi lồi vùng rìa có lồi đặc trưng B Diện tích rộng C Sự định cư của quần thể tới vùng đệm D Môi trường thuận lợi Câu 231: Phát biểu không hệ sinh thái A Sự biến đổi lượng có tính tuần hồn B Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm C Sự biến đổi vật chất mang tính chu kỳ D Sự thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng lớn Câu 232: Có lồi thực vật tiết chất kìm hãm sinh trưởng ức chế phát triển loài khác xung quanh biểu quan hệ nào? A Kí sinh B Ăn lồi khác nhiễm C Hợp tác D Ức chế-cảm Câu 233: Tín hiệu có vai trò việc điều khiển nhịp sinh học thể động vật? A Nhiệt độ B Độ ẩm C Độ dài chiếu sáng D Trạng thái sinh lí của động vật Câu 234: Tuổi sinh thái là: A thời gian sống thực tế của cá thể B tuổi bình quần của quần thể C tuổi thọ tối đa của lồi D tuổi thọ mơi trường qút định Câu 235: Những nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống sinh vật gọi là: A Nhân tố sinh thái C Giới hạn sinh thái của sinh vật B Môi trường sống của sinh vật D Ổ sinh thái của sinh vật Câu 236: Điều sau không với diễn nguyên sinh? A Hình thành quần xã tương đối ổn định B Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn ngày phát triển đa dạng C Không thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định D Khởi đầu từ môi trường trống trơn Câu 237: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng quần thể dạng: A đường cong chữ S B giảm dần C đường cong chữ J D tăng dần Câu 238: Thành phần hữu sinh hệ sinh thái bao gồm: A sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải B sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải C sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải Câu 239: Hình thức quan hệ hai loài sống chung có lợi khơng thiết cần cho tồn hai lồi đó, gọi là: A Quan hệ cộng sinh B Quan hệ hỗ trợ C Quan hệ hợp tác D Quan hệ đối địch Câu 240: Hệ sinh thái gì? A bao gồm quần xã sinh vật môi trường hữu sinh của quần xã B bao gồm quần thể sinh vật môi trường vô sinh của quần xã C bao gồm quần xã sinh vật môi trường vô sinh của quần xã D bao gồm quần thể sinh vật môi trường hữu sinh của quần xã Câu 241: Tập họp dấu hiệu để phân biệt quần xã gọi là: A Đặc trưng của quần xã B Đặc điểm của quần xã C Thành phần quần xã D Cấu trúc của quần xã Câu 242: Phân bố theo nhóm có ý nghĩa gì cá thể? A Giảm khả cạnh tranh cá thể B Tận dụng nguồn sống tiềm tàng môi trưởng C Các cá thể hỗ trợ chống lai điều kiện bất lơi của môi trường D Tăng khả cạnh tranh cá thể Câu 243: Đặc trưng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi? A Sư phân bố cá thể của quần thể B Mật độ cá thể C Tỉ lệ tử vong D Tỉ lệ giới tinh Câu 244: Nguồn lượng cung cấp cho hệ sinh thái Trái đất là: A lượng gió B lượng nhiệt C lượng mặt trời D lượng điện Câu 245: Điều sau khơng với vai trò quan hệ cạnh tranh ? A Đảm bảo phân bố của cá thể quần thể trì mức độ phù hợp B Đảm bảo số lượng của cá thể quần thể trì mức độ phù hợp C Đảm bảo tồn phát triển của quần thể D Đảm bảo tăng số lượng không ngừng của quần thể Câu 246: Đặc điểm ưa sáng? A Lá to xếp xen kẽ B Phiến dày, màu xanh sậm C Lá có màu xanh nhạt, phiến mỏng D Thân cao, thẳng, có vỏ dày, màu nhạt Câu 247: Một khu rừng rậm bị người chặt phá mức, dần to, nhỏ bụi chiếm ưu thế, động vật dần là: A Diễn thế thứ sinh B Diễn thế nguyên sinh diễn C Diễn thế hủy diệt D Biến đổi tiếp Câu 248: Dây tằm gửi, dây tơ hồng nhãn số loại khác thể mối quan hệ gì? A Kí sinh B Hội sinh C Cộng sinh D Hợp tác Câu 249: Tính đa dạng lồi quần xã là: A số lồi đóng vai trò quan trọng quần xã B mật độ cá thể của từng loài quần xã C tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát D mức độ phong phú số lượng loài quần xã số lượng cá thể của loài Câu 250: Việc nghiên cứu diễn sinh thái ngành nơng nghiệp có ý nghĩa nào? A Phán đoán được quần xã tiên phong quần xã cuối B Nắm được quy luật phát triển của quần xã C Biết được quần xã trước quần xã thay thế D Xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp Câu 251: Sự cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật dẫn tới A Tiêu diệt lẫn cá thể quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong B Giảm kích thước quần thể xuống mức tối thiểu C Tăng kích thước quần thể tới mức tối đa D Duy trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp Câu 252: Ở động vật ăn thịt, cạnh tranh cá thể quần thể dẫn đến tượng gì? A Giảm số lượng cá thể quần thể cách đột ngột B Động vật loài ăn thịt lẫn C Giảm xuất cư, tăng nhập cư D Các cá thể đầu đàn di chuyển sang quần thể khác Câu 253: Đặc trưng quần thể mật độ vì sao? A Ành hưởng tới sức sinh sản B Tăng cường hỗ trợ C Làm thay đổi độ tuổi tỉ lệ đực : D Nó tác động mạnh đến nguồn sống Câu 254: Mật độ quần thể là: A khối lượng sinh vật thấp thời điểm xác định đơn vị thể tích của quần thể B số lượng cá thể cao thời điểm xác định đơn vị diện tích của quần tể C số lượng cá thể có đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể D số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định khoảng thời gian xác định Câu 255: Trong khu rừng, tượng số lượng thú ăn cỏ tỉ lệ nghịch với số lượng thú ăn thịt biểu hiện tượng: A Khống chế sinh học thể B Cân sinh học C Cạnh tranh khác loài D Cân quần Câu 256: Hệ sinh thái rừng taiga có đặc điểm sau đây? A Rừng rộng chiếm ưu thế B Lồi ưu thế thơng kim C Quần xã có khả chịu hạn D Chủ yếu cỏ bụi Câu 257: Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến A lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường B lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường C lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường D lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại môi trường Câu 258: Nhóm sinh vật khơng có mặt quần xã thì dòng lượng chu trình trao đổi chất tự nhiên diễn bình thường A sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật C động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật B sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất D động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất Câu 259: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A cân sinh học thái B cân quần thể C khống chế sinh học D giới hạn sinh Câu 260: Dựa vào đặc điểm sinh vật thủy sinh người ta chia môi trường nước thành dạng? A dạng B dạng C dạng D dạng Câu 261: Voi, gấu vùng khí hậu lạnh có kích thước thể lớn voi, gấu sống vùng nhiệt đới, điều thể quy tắc nào? A Do đặc điểm của nhóm sinh vật đẳng nhiệt C Quy tắc kích thước thể B Quy tắc diện tích bề mặt thể D Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt Câu 262: Quần xã rừng U Minh có lồi đặc trưng là: A mua B tôm nước lợ C bọ Câu 263: Đặc điểm sau không nhóm chịu bóng? A Có thể mọc được rừng mưa nhiệt đới B Chỉ mọc được nơi có ánh sáng yếu C Có thể mọc nơi có ánh sáng mạnh yếu D tràm D Có thể sinh trưởng được tốt nơi có ánh sáng trung bình Câu 264: Trong câu sau, câu nhất? A Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn B Quần xã phải đa dạng sinh học tạo thành lưới thức ăn C Nhiều quần thể quần xã tạo thành lưới thức ăn D Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi lưới Câu 265: Sự tương quan số lượng thỏ mèo rừng Canada theo chu kì là: A Số lượng thỏ tăng > số lượng mèo rừng tăng theo B Số lượng mèo rừng tăng > số lượng thỏ tăng theo C Số lượng thỏ mèo rừng tăng vào thời điểm D Số lượng mèo rừng giảm > số lượng thỏ giảm theo Câu 266: Quần thể bò rừng phát triển mạnh, ăn phá nhiều cỏ làm rừng tàn lụi Nhân tố gây diễn thuộc loại nhân tố nào? A Nhân tố bên B Nhân tố bên C Tác động dây chuyền D Nhân tố hỗn hợp Câu 267: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 Việt Nam, rau hoa mùa, cỏ chết ếch nhái biểu hiện: A biến động nhiều năm C biến động theo mùa B biến động không theo chu kì D biến động tuần trăng Câu 268: Quan tâm đến nhiệt độ nước việc nuôi cá ứng dụng quy luật nào? A Quy luật tác động không đồng B Quy luật tác động qua lại C Quy luật tác động tổng hợp D Quy luật giới hạn sinh thái Câu 269: Ví dụ sau phản ánh quan hệ cộng sinh loài: A vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B chim sáo đậu lưng trâu rừng C phong lan bám thân gỗ D tầm gửi sống thân gỗ Câu 270: Phân bố đồng cá thể quần thể thường gặp khi: A điều kiện sống phân bố cách đồng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B cá thể của quần thể sống thành bầy đàn nơi có nguồn sống dồi C điều kiện sống phân bố khơng khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D điều kiện sống môi trường phân bố đồng khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể Câu 271: Biểu đồ mô tả kích thước bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn tạo thành: A Hệ sinh thái B Lưới thức ăn C Chuỗi dinh dưỡng D Tháp sinh thái Câu 272: "Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất mà lên" Ý nghĩa câu ca dao có liên quan đến phần chu trình vật chất sau? A Chu trình nước B Chu trình nitơ phospho C Chu trình ôxi D Chu trình Câu 273: Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Cây bụi cỏ chiếm ưu thế Rừng thưa gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ bụi Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Cây gỗ nhỏ bụi Rừng thưa gỗ nhỏ Cây bụi cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Rừng thưa gỗ nhỏ Cây bụi cỏ chiếm ưu thế Cây gỗ nhỏ bụi Trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Rừng thưa gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ bụi Cây bụi cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ Câu 274: Vì lồi ưu đóng vai trò quan trọng quần xã? A Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh Câu 275: Nhân tố sinh thái bị chi phối mật độ cá thể quần thể? A Nước B Nhiệt độ C Hữu sinh D Ánh sáng Câu 276: Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh loài? A Chim sáo đậu lưng trâu rừng B Cây tầm gửi sống thân gỗ C Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu D Động vật nguyên sinh sống ruột mối Câu 277: Thỏ sống vùng ơn đới có tai, & chi nhỏ tai, đuôi & chi thỏ sống vùng nhiệt đới, điều thể quy tắc nào? A Quy tắc kích thước thể C Do đặc điểm của nhóm sinh vật đẳng nhiệt B Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt D Quy tắc diện tích bề mặt thể Câu 278: Nguyên nhân tượng biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ do: A Do thay đổi có tính chu kỳ của dịch bệnh năm B Do thay đổi có tính chu kỳ của điều kiện mơi trường C Do năm có loại dịch bệnh công quần thể D Do tượng thiên tai xảy năm Câu 279: Hiện tượng cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ biểu quan hệ: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 280: Quần thể ưu quần xã có đặc điểm sau đây? A Có nhiều cá thể B Khống chế quần thể khác C Tình cờ có mặt, sau phát triển mạnh D Kích thước lớn, chi phối quần xã Câu 281: Giới hạn chịu đựng nhiệt độ cá Rôphi nuôi nước ta là: A Từ đến 420C B Từ 20 đến 350C C Từ 16 đến 420C D Từ 5,6 đến 420C Câu 282: Một quần xã ổn định thường có A số lượng loài nhỏ số lượng cá thể của loài thấp B số lượng loài nhỏ số lượng cá thể của loài cao C số lượng loài lớn số lượng cá thể của loài cao D số lượng loài lớn số lượng cá thể của loài thấp Câu 283: Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A Giới hạn sinh thái B Cân sinh học thể C Khống chế sinh học D Cân quần Câu 284: Đặc điểm ưa bóng? A Trên mặt có lớp cutin dày, bóng B Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp có kích thước nhỏ C Lá có màu xanh sẫm, hạt lục lạp có kích thước lớn D Lá to, xếp xen kẽ nhau, phiến mỏng Câu 285: Con mối nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas Trùng roi có enzim phân giải xelulôzơ gỗ mà mối ăn Quan hệ mối trùng roi là: A cộng sinh B hội sinh C hợp tác D kí sinh Câu 286: Trong tự nhiên, tăng trưởng kích thước quần thể chủ yếu do: A mức sinh sản nhập cư B mức sinh sản tử vong C mức tử vong xuất cư D xuất cư nhập cư Câu 287: Xuất cư tượng sau đây? A Một số cá thể rời bỏ quần thể của mình chuyển sang sống quần thể khác B Do cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C Một số cá thể quần thể chuyển sang sống quần thể D Do điều kiện sống bất lợi & có nhiều kẻ thù Câu 288: Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A diễn thế nguyên sinh theo B diễn thế thứ sinh C diễn thế phân huỷ D biến đổi tiếp Câu 289: Ví dụ mối quan hệ cạnh tranh là: A giun sán sống thể lợn B loài cỏ dại lúa sống ruộng đồng C khuẩn lam thường sống với nhiều loài động vật xung quanh D thỏ chó sói sống rừng Câu 290: Hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống vì: A Nó có chu trình sinh học hồn chỉnh B Nó bao gồm thể sống tạo thành C Nó ln tồn bền vững D Nó có cấu trúc của hệ thống sống Câu 291: Diễn sinh thái là: A trình biến đổi của quần xã tương ứng với thay đổi của môi trường B trình biến đổi của quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi của môi trường C trình biến đổi của quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi của môi trường D trình biến đổi của quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi của mơi trường Câu 292: Ở lồi muỗi, nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính? A Điều kiện môi trường B Nhiệt độ C Tỉ lệ tử vong không D Sự khác đăc điểm sinh lý tập tính của đực Câu 293: Các loài chim khác sống chung rừng tạo thành: A Một quần thể chim B Nhiều ổ sinh thái khác C Một ổ sinh thái tổng hợp D Một quần xã chim Câu 294: Nguyên tố hóa học sau diện xung quanh sinh vật khơng sử dụng trực tiếp được? A cacbon B photpho C nitơ Câu 295: Sự hình thành ao cá tự nhiên từ hố bom gọi là: A diễn thế nguyên sinh B diễn thế thứ sinh C diễn thế phân huỷ D D.oxi D diễn thế nhân tạo Câu 296: Sinh vật sản xuất sinh vật: A phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành chất vô trả lại cho môi trường B chỉ gồm sinh vật có khả hóa tổng hợp C có khả tự tổng hợp nên chất hữu để tự nuôi sống thân D động vật ăn thực vật động vật ăn động vật Câu 297: Ví dụ mối quan hệ hợp tác là: A động vật nguyên sinh sống ruột mối có khả phân huỷ xelulozo thành đường B nhiều loài phong lan sống bám thân gỗ của loài khác C nấm vi khuẩn lam quan hệ với chặt chẽ đến mức tạo nên dạng sống đặc biệt địa y D sáo thường đậu lưng trâu, bò bắt “chấy rận” để ăn Câu 298: Tảo biển nở hoa gây nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới sinh vật khác sống xung quanh Hiện tượng gọi quan hệ: A hội sinh B hợp tác C úc chế - cảm nhiễm D cạnh tranh Câu 299: Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là: A diễn thế nguyên sinh B diễn thế phân huỷ C biến đổi tiếp theo D diễn thế thứ sinh Câu 300: Nhân tố ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật? A Khả quang hợp B Khả định hướng không gian C Trao đổi chất D Trao đổi lượng Câu 301: Có thể hiểu diễn sinh thái : A Thay thế quần xã sinh vật quần xã sinh vật khác B Quá trình thu hẹp khu phân bố của loài C Sự biến động số lựơng cá thể quần thể D Thay đổi hệ động thực vật ổ sinh thái Câu 302: Quần xã sinh vật A tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với B tập hợp quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian thời gian định, có mối quan hệ gắn bó với thể thống C tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng quan hệ với D tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Câu 303: Trong lồi sau đây, lồi có mức độ tử vong quần thể cao hơn? A Con người B Chim C Voi D Cá Câu 304: Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm nào? A Nhân tố cạn - nước B Nhân tố vô sinh - hữu sinh C Nhân tố động vật - thực vật D Nhân tố vĩ mô - vi mô Câu 305: Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh rõ đến nhóm sinh vật nào? A Động vật nhiệt B Thực vật bậc thấp C Sinh vật biến nhiệt D Sâu bọ thân mềm Câu 306: Những dạng nitơ đa số thực vật hấp thụ nhiều dễ A muối amôn nitrát B nitơ hữu nitơ vô C muối amôn muối nitrit D nitrat muối nitrit Câu 307: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: A tận dụng nguồn sống thuận lợi B giảm cạnh tranh loài C phát huy hiệu hỗ trợ loài D hỗ trợ loài giảm cạnh tranh loài Câu 308: Tập họp hệ sinh thái có chung đặc điểm địa lí, khí hậu thổ nhưỡng gọi là: A Biôm hay khu sinh học B Siêu hệ sinh thái C Đới sinh thái D Sinh Câu 309: Kích thước tối đa quần thể bị giới hạn yếu tố nào? A Sức chứa của môi trường B Tỉ lệ tử của quần thể C Tỉ lệ sinh của quần thể D Nguồn sống của quần thể Câu 310: Tuổi sinh thái là: A Tuổi thọ môi trường quyết định B Thời gian sống thực tế của cá thể C Tuổi bình quân của quần thể D Tuổi thọ trung bình của loài Câu 311: Cho chuỗi thức ăn sau: Lúa -> châu chấu -> ếch -> rắn -> đại bàng Diệt mắt xích gây hậu lớn nhất? A Lúa B Rắn C Ếch D Châu chấu Câu 312: Quần thể dễ có khả suy vong kích thước đạt: A mức tối đa B mức tối thiểu C mức cân D mức tối thiểu Câu 313: Loài sau có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ? A Ếch nhái ven hồ B Rái cá hồ C Khuẩn lam hồ D Ba ba ven sông Câu 314: Mắc xích chuỗi thức ăn hình thành suất sơ cấp? A Thực vật B Động vật ăn tạp C Côn trùng D Vi sinh vật Câu 315: Cơ chế tạo trạng thái cân quần thể là: A Do bệnh tật khan hiếm thức ăn trường hợp số lượng của quần thể tăng cao B Sự thống mối tương quan tỉ lệ sinh tỉ lệ tử vong C Do giảm bớt tượng cạnh tranh loài trường hợp số lượng cá thể của quần thể giảm thấp D Do tác động của kẻ thù trường hợp mật độ quần thể tăng cao Câu 316: Kích thước quần thể khơng phải là: A tổng sinh khối của B tổng số cá thể của C kích thước nơi sống D lượng tích luỹ Câu 317: Cơ thể động vật, thực vật gọi môi trường sinh vật vì sao? A Vì chúng sinh vật sống B Vì nơi sống của sinh vật khác C Vì nơi diễn hoạt động trao đổi chất D Vì động, thực vật chết trở thành môi trường cho vi sinh vật phát triển Câu 318: Hầu hết sống vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhiệt độ: A Từ 20 đến 350C B Từ 20 đến 300C C Từ 25 đến 350C D Từ 25 đến 300C Câu 319: Phần lớn quần thể sinh vật tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A giảm dần B đường cong chữ S C tăng dần D đường cong chữ J Câu 320: Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái là: A cạnh tranh loài chủ chốt B cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu thế C cạnh tranh nhóm lồi ưu thế D cạnh tranh loài đặc trưng Câu 321: Hệ sinh thái sau có đặc điểm: Năng lượng mặt trời nguồn sơ cấp, số loài hạn chế thường xuyên bổ sung vật chất? A Hệ sinh thái biển C Rừng mưa nhiệt đới B Hệ sinh thái nơng nghiệp D Dòng sơng đoạn hạ lưu Câu 322: Nhóm vi sinh vật sau không tham gia vào trình tổng hợp muối nitơ: A vi khuẩn cộng sinh nốt sần họ đậu B vi khuẩn cộng sinh bèo hoa dâu C vi khuẩn sống tự đất nước D vi khuẩn sống kí sinh rễ họ đậu Câu 323: Chu trình sinh địa hóa hệ sinh thái có liên quan đến yếu tố vô hữu hệ sinh thái đó, chu trình đặc điểm sau hồn tồn khơng nhắc đến? A Chu trình lượng hệ sinh thái B Con đường vật chất từ vào thể C Con đường vật chất từ thể môi trường D Sự chuyển hóa chất từ hữu thành vơ ngược lại Câu 324: Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng A cọ B cá cóc C bọ que Câu 325: Thảo nguyên khu sinh học thuộc vùng: A vùng nhiệt đới B vùng Bắc cực C vùng ôn đới D sim D vùng cận Bắc cực Câu 326: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái Đất nóng lên có nguyên nhân từ hoạt động người như: chặt phá rừng, khai thác, sử dụng nhiều loại nguyên liệu hóa thạch, Tại hoạt động người lại gây hiệu ứng nhà kính? A Vì sản sinh nhiều khí cacbonic B Sử dụng làm giảm nồng độ khí ơxi C Tạo nhiều rác thải hóa chất D Gây ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước Câu 327: Dòng lượng hệ sinh thái thực qua: A quan hệ dinh dưỡng của sinh vật chuỗi thức ăn B quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C quan hệ dinh dưỡng của sinh vật loài khác loài D quan hệ dinh dưỡng nơi của sinh vật quần xã Câu 328: Đối với nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật A có sức sống giảm dần C có sức sống trung bình B chết hàng loạt D phát triển thuận lợi Câu 329: Khu sinh học sau chiếm diện tích lớn sinh quyển? A Biơm cạn B Khu sinh học nước C Khu sinh học nước mặn D Biôm thềm lục địa Câu 330: Quá trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái khơng thể xem chu trình sinh địa hóa vì sao? A Đó q trình khơng khép kín B Khơng có trao đổi trực tiếp thể với mơi trường C Năng lượng khơng tuần hồn theo chu trình D Vì chu trình khép kín nên không phù hợp với hệ mở Câu 331: Quan hệ gọng vó kiến quan hệ gì? A Quan hệ hỗ trợ B Sinh vật ăn sinh vật khác C Quan hệ ức chế cảm nhiễm D Quan hệ hội sinh Câu 332: Trong chu trình sinh địa hóa có tượng sau đây? A Trao đổi chất theo từng thời kì môi trường sinh vật B Trao đổi chất tạm thời môi trường sinh vật C Trao đổi chất liên tục sinh vật sinh vật D Trao đổi chất liên tục môi trường sinh vật Câu 333: Trong hệ sinh thái có mối quan hệ sinh thái nào? A Chỉ có mối quan hệ sinh vật với B Mối quan hệ qua lại sinh vật với tác động qua lại sinh vật với môi trường C Mối quan hệ qua lại sinh vật loài sinh vật khác loài với D Mối quan hệ qua lại sinh vật loài với tác động qua lại sinh vật với môi trường Câu 334: Đối với hệ sinh thái nhân tạo, tác động sau người nhằm trì trạng thái ổn định nó: A khơng được tác động vào hệ sinh thái B bổ sung vật chất lượng cho hệ sinh thái C bổ sung lượng cho hệ sinh thái D bổ sung vật chất cho hệ sinh thái Câu 335: Đặc điểm thích nghi với mơi trường khơ hạn số thực vật là: A Tầng cutin mỏng B Lá mỏng C Rễ nông D Thân có nhiều tế bào chứa nứơc Câu 336: Chuỗi thức ăn tự nhiên quy ước chia thành loại? A Loại B Loại C Loại D Rất nhiều Câu 337: Số bậc dinh dưỡng hệ sinh thái cạn thường vượt bao nhiêu? A bậc B bậc C bậc D bậc Câu 338: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A cạnh tranh loài học B cân quần thể Câu 339: Nhân tố nhân tố sinh thái vô sinh? A Đồng lúa B Lá khô sàn rừng C cân sinh học D khống chế sinh C Cá rô phi D Rừng mưa nhiệt đới Câu 340: Các kiểu hệ sinh thái Trái Đất phân chia theo nguồn gốc bao gồm: A hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 341: Nitơ phân tử trả lại cho đất, nước bầu khí nhờ hoạt động nhóm sinh vật nào: A vi khuẩn nitrat hóa C vi khuẩn nitrit hóa Câu 342: Lá ưa bóng có đặc điểm sau đây? B vi khuẩn phản nitrat hóa D vi khuẩn cố định nitơ đất A Lá màu xanh nhạt B Lá xếp nghiêng C Phiến dày D Lá xếp nằm ngang Câu 343: Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể? A Kiểu phân bố B Mối quan hệ cá thể C Tỉ lệ nhóm tuổi D Tỉ lệ đực Câu 344: Khi đánh bắt cá nhiều non thì nên: A Tiếp tục vì quần thể trạng thái trẻ B Tăng cường đánh cá vì quần thể ổn định C Hạn chế vì quần thể suy thoái D Dừng ngay, nếu không cạn kiệt Câu 345: Năng lượng khởi ngun để thực vòng tuần hồn vật chất xuất phát từ: A Trái đất B Khí C Mặt trời D Thực vật Câu 346: Điểm giống hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo là: A tính ổn định của hệ sinh thái B có đặc điểm chung thành phần lồi hệ sinh thái C điều kiện mơi trường vơ sinh D có đặc điểm chung thành phần cấu trúc Câu 347: Quá trình biến đổi lượng Mặt Trời thành lượng hóa học hệ sinh thái nhờ vào nhóm sinh vật nào? A Sinh vật phân giải xuất B Sinhvật tiêu thụ bậc C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật sản Câu 348: Năng lượng trả lại môi trường hoạt động nhóm sinh vật: A sinh vật phân giải B sinh vật sản xuất C động vật ăn thực vật D động vật ăn động vật Câu 349: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố, … ví dụ về: A hệ sinh thái cạn B hệ sinh thái nước C hệ sinh thái tự nhiên D hệ sinh thái nhân tạo Câu 350: Môi trường sống cùa sinh vật khái niệm nào? A Các yếu tố bao quanh sinh vật B Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất nhân tố bao quanh SV, có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên SV C Tất yếu tố tác động gián tiếp lên thể sinh vật D Tất yếu tố tác động trực tiếp & gián tiếp lên thể sinh vật Câu 351: Sự biến động quần xã thường yếu tố chi phối? A Sự phát triển quần xã B Đặc tính của quần xã C Tác động của người D Môi trường biến đổi Câu 352: Tuổi quần thể là: A thời gian quần thể tồn sinh cảnh B tuổi thọ trung bình của cá thể C tuổi bình quân của cá thể quần thể D thời gian sống thực tế của cá thể Câu 353: Quần thể phân bố phạm vi định gọi là: A Môi trường sống B Nơi sinh sống của quần thể C Ngoại cảnh D Ổ sinh thái Câu 354: Các cực trị kích thước quần thể gì? Kích thước tối thiểu Phương án là: A 1, 2 Kích thước tối đa Kích thước trung bình B 3, C 2, 3, 4 Kích thước vừa phải D 1, 2, Câu 355: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao suất trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào? A trồng họ Đậu C trồng năm B trồng lâu năm D bổ sung phân đạm hóa học Câu 356: Trong chu trình cacbon hệ sinh thái, nguyên tố cacbon từ vào thể sinh vật phương thức nào? A Dị hóa B Quang hóa C Phân giải D Đồng hóa Câu 357: Những động vật sau động vật biến nhiệt? A Cá thu & cá voi B Cá voi & cá mập C Cá voi & cá heo D Cá mập & cá nhà táng Câu 358: Biện pháp sau không sử dụng để bảo vệ nguồn nước Trái đất: A bảo vệ rừng trồng gây rừng B bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm C cải tạo vùng hoang mạc khô hạn D sử dụng tiết kiệm nguồn nước Câu 359: Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa vi sinh vật có khả năng: A cố định nitơ từ khơng khí thành dạng đạm B cố định cacbon từ khơng khí thành chất hữu C cố định cacbon đất thành dạng đạm D cố định nitơ từ khơng khí thành chất hữu Câu 360: Nguyên nhân sau không làm gia tăng hàm lượng khí CO2 khí quyển: A phá rừng ngày nhiều B đốt nhiên liệu hóa thạch C phát triển của sản xuất công nghiệp giao thông vận tải D tăng nhiệt độ của bầu khí Câu 361: Cây kiến có loại phình to có khoang cho kiến làm tổ Quan hệ kiến quan hệ gì? A Kí sinh B Cộng sinh C Hợp tác D Hội sinh Câu 362: Tuổi sinh lí là: A Thời gian sống thực tế của cá thể B Thời điểm sinh sản C Tuổi thọ tối đa của loài D Tuổi bình quân của quần thể Câu 363: Vì đường cong tăng trưởng thực tế quần thể có giai đoạn tăng chậm lai? A Vì số lượng cá thể có khả sinh sản B Vì kích thước quần thể lớn C Vì nguồn sống của môi trường giảm D Vì số cá thể xuất cư nhiều Câu 364: Con người nhân tố hữu sinh quan trọng vì: A Con người chiếm số lượng đông B Con người ảnh hưởng đến đời sống của nhiều sinh vật C Quần thể người đa dạng D Con người phân bố rộng Câu 365: Hậu việc gia tăng nồng độ khí CO2 khí là: A làm cho xạ nhiệt Trái đất dễ dàng thoát vũ trụ B tăng cường chu trình cacbon hệ sinh thái C kích thích trình quang hợp của sinh vật sản xuất D làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai Câu 366: Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa là: A trì cân vật chất sinh B trì cân vật chất quần thể C trì cân vật chất quần xã D trì cân vật chất hệ sinh thái Câu 367: Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật tự nhiên hình thành chủ yếu theo: A đường vật lí B đường hóa học C đường sinh học D đường quang hóa Câu 368: Đặc điểm thích nghi thực vật với mơi trường nước có độ oxi hòa tan thấp là: A Có giới hạn nhiệt hẹp B Có phao C Có quan dự trữ khí cuống D Có mơ xốp bao bọc thân Câu 369: Quần thể vơ tính suy vong nào? A Kích thước giảm mức tối thiểu B Kích thước tăng mức tối đa C Nguồn sống cạn kiệt D Khơng có đối tượng sinh sản Câu 370: Khi nguồn sống sinh cảnh phân bố có cạnh tranh lồi thì kiểu phân bố quần thể thường là: A Theo nhóm B Ngẫu nhiên Câu 371: Giới hạn sinh thái gồm có: A giới hạn dưới, giới hạn C Rải rác D Đồng B giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận C khoảng thuận lợi khoảng chống chịu D giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng Câu 372: Ở Việt Nam, sâu hại xuất nhiều vào mùa ? Vì ? A Mùa xuân mùa hè khí hậu ấm áp, thức ăn dồi B Mùa khơ sâu hại thích nghi với khí hâu khơ nóng nên sinh sản mạnh C Mùa xuân nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú D Mùa mưa cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn Câu 373: Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước khoảng %? A 90% B 50% C 70% D 10% Câu 374: Trong nhân tố sinh thái sau, nhân tố ảnh hưởng lớn đến lồi sinh vật là: A Dịch bệnh B Khí hậu, thức ăn C Con người D Mật độ loài ăn thịt Câu 375: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 376: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,0052% D 45,5% Câu 377: Điều sau sai? A Ánh sáng giúp động vật định hướng bay không gian B Động vật sống nơi thiếu ánh sáng quan thị giác thường bị tiêu giảm C Động vật bậc thấp quan thu nhận sánh sáng chỉ tế bào cảm quang D Những lồi động vật bậc thấp có cặp mắt nhạy cảm nhận được ánh sáng Câu 378: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật tiêu thụ bậc là: Sinh vật sản xuất (2,1.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.10 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A 0,57% B 0,92% C 0,42% D 45,5% Câu 379: Dạng biến động số lượng quần thể xảy đột ngột, không theo thời gian định gọi là: A Biến động đặn C Biến động bất thường B Biến động theo chu kỳ D Biến động không theo chu kỳ Câu 380: Yếu tố sau khơng tuần hồn hệ sinh thái? A Năng lựơng mặt trời B Cacbohiđrát C Nitơ Câu 381: Nhận định sai? A Vùng xích đạo có ánh sáng mạnh vùng ơn đới B Mùa đơng có ánh sáng ́u C Càng lên cao cường độ chiếu sáng mạnh D Ánh sáng mặt trời phân bố đồng bề mặt trái đất D Phospho Câu 382: Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6 0C, nhiệt độ cá chết, chịu nóng đến 42 0C, nhiệt độ cá chết, chức sống biểu tốt từ 20 0C đến 350C Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C gọi là: A điểm gây chết giới hạn B khoảng thuận lợi C điểm gây chết giới hạn D giới hạn chịu đựng Câu 383: Hiện tượng số loài cua biển mang thân hải quỳ thể mối quan hệ loài sinh vật? A Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ C Quan hệ hội sinh B Quan hệ cộng sinh D Quan hệ hợp tác - - HẾT -6-SINH THÁI – 134 1_C 36_A 71_D 2_A 37_B 72_C 3_B 38_C 73_A 4_D 39_A 74_C 5_D 40_D 75_B 6_B 41_A 76_D 7_C 42_C 77_A 8_A 43_C 78_B 9_B 44_B 79_B 10_D 45_D 80_D 11_B 46_B 81_A 12_C 47_B 82_A 13_A 48_D 83_C 14_D 49_B 84_B 15_B 50_C 85_D 16_B 51_B 86_A 17_C 52_A 87_A 18_B 53_D 88_C 19_C 54_A 89_D 20_C 55_C 90_B 21_D 56_A 91_C 22_D 57_B 92_C 23_D 58_D 93_D 24_A 59_B 94_A 25_B 60_D 95_A 26_A 61_C 96_C 27_C 62_C 97_D 28_D 63_C 98_B 29_D 64_D 99_A 30_D 65_B 100_D 31_C 66_B 101_B 32_D 67_A 102_D 33_C 68_A 103_A 34_B 69_C 104_B 35_B 70_A 105_B 106_D 107_A 108_B 109_A 110_A 111_A 112_D 113_B 114_B 115_B 116_A 117_C 118_C 119_A 120_D 121_D 122_D 123_A 124_A 125_B 126_A 127_A 128_C 129_C 130_A 131_C 132_D 133_B 134_D 135_C 136_A 137_A 138_A 139_A 140_A 141_D 142_D 143_A 144_D 145_C 146_D 147_C 148_B 149_C 150_C 151_B 152_D 153_A 154_D 155_D 156_D 157_B 158_A 159_D 160_C 161_D 162_A 163_A 164_A 165_D 166_C 167_B 168_B 169_C 170_C 171_A 172_B 173_D 174_B 175_B 176_C 177_D 178_B 179_B 180_C 181_D 182_B 183_B 184_D 185_C 186_C 187_D 188_C 189_B 190_A 191_B 192_C 193_A 194_C 195_A 196_C 197_D 198_B 199_A 200_A 201_D 202_B 203_A 204_B 205_C 206_C 207_A 208_B 209_A 210_C 211_C 212_A 213_C 214_A 215_D 216_B 217_D 218_D 219_B 220_D 221_A 222_A 223_C 224_A 225_A 226_C 227_D 228_A 229_B 230_A 231_A 232_D 233_C 234_A 235_A 236_C 237_C 238_C 239_C 240_C 241_A 242_C 243_D 244_C 245_D 246_D 247_A 248_A 249_D 250_D 251_D 252_B 253_D 254_C 255_A 256_B 257_A 258_C 259_C 260_C 261_C 262_D 263_B 264_D 265_A 266_A 267_B 268_D 269_A 270_A 271_D 272_B 273_D 274_B 275_C 276_B 277_D 278_B 279_C 280_D 281_D 282_C 283_C 284_C 285_A 286_B 287_A 288_B 289_B 290_A 291_C 292_D 293_B 294_C 295_A 296_C 297_D 298_C 299_A 300_B 301_A 302_B 303_D 304_B 305_C 306_A 307_A 308_A 309_B 310_B 311_A 312_B 313_C 314_A 315_B 316_C 317_B 318_B 319_B 320_C 321_B 322_D 323_A 324_B 325_C 326_A 327_A 328_D 329_C 330_C 331_B 332_D 333_B 334_B 335_D 336_B 337_A 338_D 339_B 340_B 341_B 342_D 343_B 344_D 345_C 346_D 347_D 348_A 349_D 350_B 351_D 352_C 353_B 354_A 355_A 356_D 357_C 358_C 359_A 360_D 361_B 362_C 363_C 364_B 365_D 366_A 367_C 368_C 369_C 370_D 371_C 372_A 373_D 374_C 375_A 376_B 377_D 378_C 379_D 380_A 381_D 382_B 383_B Trang 32/32 - Mã đề thi 134 ... nguồn gốc bao gồm: A hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước B hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo C hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước D hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái cạn Câu 341: Nitơ... chịu bóng? A Có thể mọc được rừng mưa nhiệt đới B Chỉ mọc được nơi có ánh sáng yếu C Có thể mọc nơi có ánh sáng mạnh yếu D tràm D Có thể sinh trưởng được tốt nơi có ánh sáng trung bình... nhân tố sinh thái cực thuận mức mà sinh vật có biểu sau A Ngừng sinh sản bắt đầu sinh trưởng B Sinh trưởng sinh sản mạnh C Ngừng sinh trưởng bắt đầu sinh sản D Bắt đầu sinh trưởng sinh sản